You are on page 1of 8

Ngày soạn:

Ngày dạy Lớp Tiết Phê duyệt của nhóm CM

CHƯƠNG 4. DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH


TIẾT 32-40 CHỦ ĐỀ: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN VĨNH BẢO

I. Môc tiªu bµi häc


1. KiÕn thøc, kÜ n¨ng: Sau khi học xong bài này, HS:
a. KiÕn thøc: - Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gđ và các đặc điểm tổ chức kinh doanh hộ gđ.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ
- Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ
- Biết được căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
- Biết được các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.
- Giúp học sinh biết phân tích một số tình huống kinh doanh
- Biết lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp.
b. KÜ n¨ng: - Rèn luyện kỹ năng: khả năng nhận biết, làm việc độc lập, hợp tác nhóm.
- Tư duy: so sánh, phân tích, khái quát.
- Thông qua việc giải quyết các tình huống trong bài 52 theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. HS biết
cách phân tích để xác định lí do kinh doanh, phân tích nhu cầu thị trường, các điều kiện kinh doanh
để hình thành ý tưởng kinh doanh và xác định được sản phẩm kinh doanh phù hợp.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: Bước đầu có hứng thú với lĩnh vực kinh doanh
b. Các năng lực: Năng lực tư duy lôgic, năng lực giao tiếp, hợp tác và NL tự học, GQVĐ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Một số hình ảnh về hoạt động kinh doanh, dịch vụ
- Tài liệu liên quan đến bài dạy
2. Học sinh: SGK + đọc trước bài mới
III. Tổ chức hoạt động dạy học

Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

A. Hoạt động khởi động


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ) sinh
Hỏi: HS dựa vào kiến thức *Hướng tới năng
1. Ở địa phương, các gia đình thường kinh doanh những loại thực tiễn để trả lời lực tư duy
hàng hóa gì? * Các đáp án của
2. Họ sản xuất ra hay mua ở nơi khác? học sinh

B. Hoạt động hình thành kiến thức


Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm và tổ chức kinh doanh hộ gia đình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- Chia nhóm - Phân nhóm, cử nhóm * Phát triển NL tự học, NL hợp tác
trưởng và thư kí * Hình thành kiến thức:
1
- Phát PHT cho HS theo nhóm bàn - Nhận PHT I. Kinh doanh hộ gia đình:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1,2 - Nghiên cứu mục I.1,2 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gđ:
trang 153 SGK, thảo luận hoàn thành nội trang 153 SGK, thảo - Kinh doanh hộ gđ gồm
dung PHT (thời gian 10 phút) luận hoàn thành nội + Sản xuất
Lĩnh vực kinh dung PHT + Thương mại
doanh + Tổ chức các hoạt động dịch vụ
Chủ sở hữu - Đặc điểm:
Đặc Quy mô kinh + Là loại hình kinh doanh nhỏ,
điểm doanh thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân
Công nghệ kinh (chủ gđ ) là chủ và tự chịu trách
doanh nhiệm về mọi hoạt động kinh
Lao động doanh.
Tổ Các loại hình vốn + Quy mô kinh doanh nhỏ.
chức Nguồn huy động + Công nghệ kinh doanh đơn giản.
vốn vốn + Lao động thường là thân nhân
Tổ chức sử dụng lao động trong gđ.
- Hết thời gian, 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh
YC các nhóm báo cáo sản phẩm - HS báo cáo sản phẩm gia đình:
- Chỉnh lí và kết luận - Chuẩn lại kiến thức và a. Tổ chức vốn kinh doanh
Làm rõ: ghi vở - Các loại hình vốn: + Vốn cố định
+ Vốn cố định: Là vốn đảm bảo cho hoạt + Vốn lưu động
động kinh doanh được diễn ra thường - Nguồn vốn:
xuyên, liên tục. + Chủ yếu là vốn tự có của gia đình
Ví dụ: Nhà xưởng, máy móc, trang thiết + Một phần khác là vay mượn.
bị, nguyên vật liệu... b. Tổ chức sử dụng lao động:
+ Vốn lưu động: Là phần vốn đảm bảo + Sử dụng lao động của gia đình
cho hàng hóa, sản phẩm được lưu thông + Tổ chức việc sử dụng lao động linh
trên thị trường hoạt. Một lao động có thể làm nhiều
Ví dụ: Tiền, vàng, sản phẩm thành phẩm việc khác nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- Hỏi: - Suy nghĩ, trả lời * Phát triển NL tự học, NL tư duy
1. Kế hoạch bán sản phẩm ra thị 1. Tương ứng với lĩnh vực sản * Hình thành kiến thức:
trường tương ứng với lĩnh vực nào xuất kinh doanh 3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh
trong sản xuất kinh doanh? hộ gđ:
Trong kinh doanh, số lượng sản a. Kế hoạch bán sản phẩm do gđ
phẩm gia đình tự tiêu thụ rất nhỏ, sản xuất ra:
thậm chí không có. Vậy số lượng Mức bán Tổng số
sản phẩm bán ra thị trường phụ s.phẩm số sphẩm
thuộc chủ yếu vào tổng số sản ra thị = s.phẩ - gđ tự
phẩm sản xuất ra. trường m sx tiêu
2. Hãy cho biết lượng sản phẩm 2. Phụ thuộc: ra dùng
bán ra phụ thuộc những yếu tố - Nhu cầu thị trường (chủ yếu)
nào? - Điều kiện của hộ gia đình
Như vậy, người kinh doanh phải
căn cứ vào điều kiện gia đình và
nhu cầu thị trường để xác định số
lượng sản phẩm cần sản xuất
trong đó nhu cầu thị trường là chủ
yếu.
3. Theo em, thế nào là nhu cầu? 3. Là lượng hàng hóa hay dịch
vụ mà người mua có khả năng
và sẵn sàng mua ở các mức giá
khác nhau trong một thời gian
2
nhất định
4. Vậy nhu cầu của thị trường 4. Phụ thuộc vào 5 yếu tố:
phụ thuộc vào những yếu tố nào? (1) thu nhập của người tiêu dùng;
(2) giá của hàng hóa có liên
quan; (3) dân số; (4) sở thích
của người tiêu dùng; (5) mức độ
kỳ vọng của người tiêu dùng
5. GV chia nhóm, cho HS thảo 5. Thảo luận, lấy ví dụ (***)
luận để lấy ví dụ phân tích cho
các yếu tố cấu thành nhu cầu thị
trường. Sau 3 –4’ thảo luận, yêu
cầu học sinh nêu và phân tích
6. Kế hoạch thu gom sản phẩm để 6. Tương ứng với lĩnh vực b. Kế hoạch thu gom sản phẩm để
bán ra thị trường tương ứng với thương mại bán:
lĩnh vực nào trong sản xuất kinh Là hoạt động thương mại , lượng
doanh? sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả
năng và nhu cầu bán ra
Hoạt động 3 Tìm hiểu về doanh nghiệp nhỏ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- GV đưa hình ảnh hình 50.1, - HS quan sát hình 50.1, * Phát triển NL tự học, NL quan sát và NL tư
50.2, 50.3 và yêu cầu HS 50.2, 50.3 nghiên cứu duy
nghiên cứu mục II trang 154, mục II trang 154, 155, * Hình thành kiến thức:
155, 156 SGK, suy nghĩ, thảo 156 SGK , suy nghĩ, thảo II. Doanh nghiệp nhỏ:
luận để trả lời các câu hỏi sau? luận ðể trả lời các câu hỏi 1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ:
1. Doanh nghiệp nhỏ có đặc mà GV yêu cầu - Doanh thu không lớn
điểm gì? - Số lượng lao động không nhiều
2. Theo em, doanh thu là gì? 2. Doanh thu là khoản - Vốn kinh doanh ít.
tiền thu được sau một
thời gian nhất định tiến
hành hoạt động KD
3. Từ những đặc điểm trên của 2. Những thuận lợi và khó khăn của doanh
DN nhỏ, hãy phân tích những nghiệp nhỏ:
thuận lợi và khó khăn của loại a. Thuận lợi:
hình DN nhỏ? - Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ
? Lực lượng lao động, quy mô - LĐ có SL ít, quy mô thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường
kinh doanh nhỏ đã tạo cho DN kinh doanh nhỏ → quản - Dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả
nhỏ có thuận lợi gì? lý dễ dàng và hiệu quả - Dễ dàng đổi mới công nghệ
? Vốn bao gồm những loại - Vốn bao gồm: vốn cố
hình nào? định và vốn lưu động
? DN nhỏ có vốn ít, do vậy vốn - Vốn cố định có giá trị
cố định và vốn lưu động sẽ thế thấp; Vốn lưu động ít
nào?
? Vậy yếu tố vốn cố định có - Vốn cố định có giá trị
giá trị thấp là điều kiện thuận thấp → dễ dàng đổi
lợi gì cho DN nhỏ? mới công nghệ;
Quy mô nhỏ cũng là đ/k
thuận lợi để thay đổi lĩnh
vực kinh doanh phù hợp
với yêu cầu của thị trường
4. Từ những phân tích trên và - Trả lời 4: ..... b. Khó khăn:
căn cứ vào đặc điểm của DN - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ
nhỏ, hãy chỉ ra những yếu - Thường thiếu thông tin về thị trường
tố không thuận lợi của DN - Trình độ lao động thấp
nhỏ? - Trình đọ quản lí thiếu chuyên nghiệp
5. Căn cứ vào SGK, hãy cho - Trả lời 5:..... 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với
3
biết những lĩnh vực KD nào doanh nghiệp nhỏ:
phù hợp với loại hình DN nhỏ? a. Hoạt động sản xuất hàng hoá:
Ví dụ? - Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực
phẩm: Thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia súc…
- Sản xuất các mặt hàng tiêu dùng: bút bi,
giấy, vở hs, đồ sứ gia dụng, quần áo, mây tre
đan, sản phẩm thủ công mĩ nghệ…
b. Các hoạt động mua bán hàng hoá:
- Đại lí bán hàng: vật tư phục vụ sản xuất,
xăng dầu, hàng hoá tiêu dùng khác…
- Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng: hoa, quả, bánh,
kẹo, quần áo…
c. Các hoạt động dịch vụ:
- Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp, vui
chơi, giải trí…
- Dịch vụ ăn uống, giải khát…
- Dịch vụ bán cho thuê: sách, cưới hỏi, ......

Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

Hoạt động 4: Tìm hiểu về xác định lĩnh vực kinh doanh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- GV đưa sơ đồ hình 51 và yêu - HS quan sát sơ đồ hình 51 và * Phát triển NL tự học, NL quan
cầu HS nghiên cứu mục I trang nghiên cứu mục I trang 158, 159 sát, NL hợp tác
158, 159 SGK , suy nghĩ, thảo SGK , suy nghĩ, thảo luận để trả * Hình thành kiến thức:
luận để trả lời các câu hỏi sau? lời các câu hỏi mà GV yêu cầu I. Xác đinh lĩnh vực kinh doanh
? Liệt kê các lĩnh vực kinh doanh - HS liệt kê.... - Sản xuất:
của doanh nghiệp ở địa phương? + Sản xuất công nghiệp
+ Sản xuất nông nghiệp
+ Sản xuất tiêu thủ công nghiệp
- Thương mại:
+ Mua bán trực tiếp
+ Đại lí bán hàng
- Dịch vụ:
+ Sửa chữa
+ Bưu chính viễn thông
+ Văn hóa, du lịch
? Khi xác định lĩnh vực kinh *Doanh nghiệp cần căn cứ vào: ...... 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh
doanh cho DN hay HGĐ, phải + Nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm ở doanh
căn cứ vào những chỉ tiêu gì? địa phương (sức mua) - Thị trường có nhu cầu
+ Khả năng chuyên môn, tay nghề - Đảm bảo cho việc thực hiện mục
của người lao động khi tham gia họat tiêu của doanh nghiệp.
động trong doanh nghiệp. - Huy động có hiệu quả mọi nguồn
+ Điều kiện, năng lực của doanh lực của doanh nghiệp và xã hội.
nghiệp. - Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến
(vốn, nhà xưởng, trang thiết bị, với doanh nghiệp.
phương tiện vận chuyển, lưu
thông...)
+ Các quy định về ngành nghề kinh
doanh do pháp luật quy định
- HS trả lời
?Theo em trong 4 căn cứ trên, + Căn cứ nhu cầu thị trường quan
4
căn cứ nào là quan trọng nhất ? trọng hơn......
vì sao ?
GV: Tình huống: “Thị trường + hoạt động kinh doanh của xí
nông thôn đang có nhu cầu lớn nghiệp A có tuân theo nhu cầu thị
về gạch xây dựng. Xí nghiệp A trường
quyết định sản xuất gạch để
bán.”. Qua tình huống trên, em
hãy cho biết hoạt động kinh
doanh của xí nghiệp A có tuân
theo nhu cầu thị trường không ?
+ Nguồn lực là những yếu tố mang
? Theo em, thế nào là nguồn lực,
tính tích cực, góp phần thúc đẩy
nguồn lực của doanh nghiệp có
cho sự phát triển
thể là những yếu tố nào? nguồn
Nguồn lực của DN có thể là: nhân
lực của xã hội có thể là những
yếu tố nào? lực có trình độ cao; nguồn vốn dồi
dào; máy móc, trang thiết bị đồng
bộ, hiện đại…
Nguồn lực của XH có thể là: chính
sách, pháp luật tạo điều kiện thuận
lợi; nguồn lao động dồi dào, nhân
công rẻ; nguồn nguyên liệu phong
phú…
- Trả lời ..... 2. Xác định lĩnh vực kinh doanh
? Thế nào là lĩnh vực kinh Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh
doanh phù hợp? vực kinh doanh cho phép doanh
nghiệp thực hiện mục đích kinh
doanh, phù hợp với pháp luật và
không ngừng nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp

Hoạt động 5: Tìm hiểu về lĩnh vực kinh doanh


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ) sinh
Tình huống 1: Ở địa phương em có diện tích Giải quyết các tình * Phát triển NL tự học,
đất nông nghiệp nhiều, đất tốt, điều kiện tự nhiên và xã huống NL quan sát, NL hợp
hội rất thuận lợi. Em sẽ hoạt động lĩnh vực kinh doanh tác
nào ? Vì sao em chọn lĩnh vục kinh doanh đó ? * Hình thành kiến thức:
Tình huống 2: Ở địa phương em phụ phế phẩm II. Lựa chọn lĩnh vực
nông nghiệp (bả sắn, rau, cỏ…) rất nhiều. Thì em sẽ kinh doanh
xác định cho gia đình mình hoạt động lĩnh vực kinh 1. Phân tích
doanh gì cho phù hợp? Vì sao em lại chọn lĩnh vực - Phân tích môi trường
kinh doanh đó? kinh doanh
Tình huống 3: Nếu gia đình em ở trong TP, gần + Nhu cầu thị trường và
nhà em có khu du lịch. Nếu có vốn, diện tích nhà mức độ thỏa mãn nhu
rộng…Thì em sẽ mở hoạt động kinh doanh gì cho phù cầu của thị trường
hợp ? Vì sao em mở hoạt động kinh doanh đó ? + Các chính sách, luật
Tình huống 4: Nếu gia đình em gần 1 trường pháp hiện hành liên quan
đại học. Nếu có vốn, lao động, cơ sở vật chất, diện tích đến lĩnh vực kinh doanh
đất rộng…Thì em sẽ mở lĩnh vực kinh doanh gì cho doanh nghiệp.
phù hợp ? Vì sao em xác định lĩnh vực kinh doanh đó ? → Giúp DN xây dựng
? Muốn lựa chọn một lĩnh vực kinh doanh cho doanh - Căn cứ: chiến lược KD phù hợp
nghiệp thì chủ doanh nghiệp cần căn cứ vào đâu ? + Nhu cầu thị trường - Phân tích, đánh giá
+ Pháp luật năng lực đội ngũ lao
+ Khả năng của doanh động doanh nghiệp
nghiệp….. + Trình độ chuyên môn
? Vậy, việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh của DN phải * Lựa chọn lĩnh vực + Năng lực quản lí kinh
5
được tiến hành như thế nào? kinh doanh của doanh doanh
nghiệp phải: → NL quyết định chất
+ Thận trọng lượng hàng hóa và uy tín
+ Đảm bảo tính hiện của DN
thực - Phân tích khả năng đáp
+ Hiệu quả của các ứng nhu cầu thị trường
quyết định. của doanh nghiệp.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II trang 159, 160 - 2 bước: - Phân tích tài chính
SGK và chop biết: Việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh + Phân tích + Vốn đầu tư kinh
theo mấy bước? + Quyết định lựa chọn doanh, khả năng huy
- Theo dõi tình huống động vốn.
TÌNH HUỐNG + Thời gian hoàn
Gia đình anh Nam ở tại trung tâm thành phố, với diện thành vốn đầu tư.
tích mặt bằng rộng, gia đình anh lâu nay vẫn bán quán + Lợi nhuận
cơm bình dân. + Rủi ro
Sau khi quan sát, phân tích thấy rằng nhu cầu sử dụng - Phân tích điều kiện về
thức ăn nhanh của công nhân viên chức ngày càng kĩ thuật công nghệ.
tăng, anh A quyết định chuyển đổi quán cơm bình dân 2. Quyết định lựa chọn.
sang cửa hiệu bán thức ăn nhanh. Với số vốn hiện có Trên cơ sở phân tích
100 triệu đồng, anh vay thêm ngân hàng 100 triệu, đánh giá, nhà kinh doanh
cùng với số đầu bếp và nhân công hiện có là 10 người. đi đến quyết định lựa
Sau một thời gian kinh doanh, anh A đã thu về 500 chọn lĩnh vực kinh
triệu đồng, trong đó lợi nhuận là 250 triệu đồng. doanh phù hợp.
Vậy để tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thức - HS phân tích các
ăn nhanh thì anh A đã tiến hành các bước như thế bước tiến hành lựa
nào? chọn lĩnh vực kinh
- Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh doanh

Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

Hoạt động 5: Thực hành lựa chọn cơ hội kinh doanh


Tình huống 1: Chị H kinh doanh hoa
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- GV gọi HS lên đọc tình huống trong Đọc tình huống 1: Chị H kinh doanh hoa * Phát triển NL tự học, NL
SGK - Gia đình chị H ở ven TX, nhà có mảnh quan sát, NL hợp tác
vườn vài sào bắc bộ nhưng từ trước tới * Hình thành kiến thức:
nay toàn trồng rau. 1. Tình huống 1: Chị H
- Chị H quyết định cải tạo vườn để trồng kinh doanh hoa (mục
hoa, chị học kĩ thuật trồng một số loại I.1/162)
hoa cúc. Vốn đầu tư ban đầu chỉ vài Giải quyết tình huống:
triệu. 1. Loại hình kinh doanh: Sản
- Chị đã liên hệ với một số điểm bán hoa xuất
ở thị xã, hàng ngày chị dậy sớm cắt hoa 2. Có được pháp luật cho
đưa tới các cửa hàng. phép
- Sau khi trừ các loại chi phí, chị cũng lãi 3. Trình độ chuyên môn: kĩ
được từ 1 triệu đến 2 triệu đồng. thuật trồng hoa
- Yêu cầu học sinh thảo luận: Qua tình - Thảo luận 4. Tạo nguồn vốn: chỉ có vài
huống chị H kinh doanh hoa, hãy xác triệu đồng
định: 5. Chị H không bán hoa ở
1. Loại hình kinh doanh khu vực gần nhà mà tìm
2. Có được pháp luật cho phép không? cách liên hệ địa chỉ bán hoa
3. Trình độ chuyên môn ở thị xã vì: Khu vực gần nhà
6
4. Tạo nguồn vốn ít có nhu cầu còn thị xã có
5. Tại sao chị H không bán hoa ở khu nhu cầu cao hơn
vực gần nhà mà tìm cách liên hệ địa 6. Hàng của chị đáp ứng
chỉ bán hoa ở thị xã được nhu cầu vì vừa tươi,
6. Hàng của chị có đáp ứng được nhu vừa đẹp
cầu không? Vì sao? 7. Hiệu quả kinh doanh: lãi
7. Hiệu quả kinh doanh 1,5 triệu đ/tháng
8. Nhận xét về việc kinh doanh? 8. Nhận xét về việc kinh
Thời gian: 15 phút doanh: phù hợp với điều kiện
- Hết thời gian, yêu cầu các nhóm báo - Báo cáo sản phẩm
cáo sản phẩm
- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo - Nhận xét chéo
- Đánh giá của giáo viên - Rút kinh nghiệm qua đánh giá của GV

Tình huống 2: Chị D làm kinh tế vườn


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- GV gọi HS lên đọc tình huống Đọc tình huống 1: Chị D làm * Phát triển NL tự học, NL quan sát,
trong SGK kinh tế vườn NL hợp tác
- Chị D làm vườn, chị thấy cần * Hình thành kiến thức:
phải kết hợp thêm chăn nuôi. 1. Tình huống 1: Chị D làm kinh tế
- Sau khi tính toán, chị quyết vườn (mục I.3/162)
định nuôi lợn và ngan thịt. Giải quyết tình huống:
- Thu nhập từ bán ngan và thịt - Loại hình KD: sản xuất (làm vườn và
lợn là 5 triệu đồng một quý. chăn nuôi)
- Yêu cầu học sinh thảo luận: Qua - Thảo luận - Đặc điểm:
qua tình huống chị D làm kinh tế + Quy mô nhỏ
vườn, hãy xác định: +Công nghệ đơn giản, hạn chế dùng máy
1. Loại hình kinh doanh móc, thiết bị
2. Đặc điểm + Lao động: bản thân
3. Lợi nhuận - Lợi nhuận:
Thời gian: 10 phút + Đàn ngan lớn nhanh, mỗi quý xuất
- Hết thời gian, yêu cầu các nhóm - Báo cáo sản phẩm chuồng 50 con với khối lượng 2,5 -
báo cáo sản phẩm 3kg/con
- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo - Nhận xét chéo + Thu nhập từ ngan,vịt, lợn: 5 triệu/3
- Đánh giá của giáo viên - Rút kinh nghiệm qua đánh giá tháng. Sau khi trừ chi phí, giống, thức ăn,
của giáo viên dịch vụ thu lãi 1 triệu/quý
+ Chất thải của ngan, lợn ủ kĩ và bón cây
→ tăng thu nhập và bảo vệ môi trường

C.Hoạt động luyện tập


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
Phân tích ưu - nhược điểm HS vận dụng các kiến thức *Hướng tới năng lực tư duy
của hình thức kinh doanh hộ đã có để tư duy trả lời * Đáp án của học sinh.....
gia đình? - Ưu điểm:
+ Áp dụng rộng rãi, phù hợp với hoàn cảnh
của từng hộ gia đình.
+ Tận dụng được nguồn LĐ trong gia đình.
+ Không cần phải có trình độ chuyên môn
hóa, một người có thể làm được nhiều công
việc.
+ Có thể thay đổi linh hoạt theo hoàn cảnh
và thời vụ.
- Nhược điểm:
+ Quy mô nhỏ, vốn ít.
7
+ Dễ bị tác động bởi yếu tố thị trường.

D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của học sinh
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
Bài 1: Vận dụng kiến thức * Hướng tới năng lực tư duy
Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị đã học để giải bài tập * Bài giải của học sinh
cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá Bài 1.
bán dao động trong khoảng 40 đến 45 ngàn Tiền lời chị B thu được trong
đồng/1kg lợn và 60 đến 85 ngàn đồng/1kg gia năm đó là:
cầm. Tính số tiền lời chị B thu được trong năm 500 x 40.000 + 100 x 70.000-
khi lợn 40 ngàn đồng/1kg, gà 70 ngàn đồng/1kg 20.000.000 = 70 triệu đồng.
và chi phí chăn nuôi là 20 triệu đồng. Bài 2.
Bài 2: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng Số tiền lời anh T thu được là:
chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh 90% x 2000 x 50.000 -
thường bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế 27.000.000 = 63 triệu đồng.
biến gia công dùng cho gia đình. Biết rằng giá
chè anh T bán ra thị trường là 50.000 đồng/1kg,
tính số tiền anh T lời được sau khi bán chè, chi
phí trồng chè là 27 triệu đồng.
Bổ sung (***): Nhu cầu thị trường được tạo thành bởi 5 yếu tố:
- Thu nhập của người tiêu dùng
Ví dụ: Khi thu nhập của người dân thấp, nhu cầu sử dụng thực phẩm, hàng hóa có giá trị cao như thịt, cá,
sữa; Điều hòa, máy giặt; Du lịch... thấp. Khi thu nhập tăng, lượng tiền kiếm được nhiều hơn, khi đó nhu
cầu về các loại hàng hóa, dịch vụ trên tăng lên
- Giá của hàng hóa liên quan
Ví dụ: Café và chè là hai loại hàng hóa có liên quan. Khi giá của café tăng lên thì người dân có nhu
cầu sử dụng chè cao hơn. Do vậy nhu cầu của thị trường với chè tăng
- Dân số
Ví dụ: TQ đông dân hơn VN do vậy nhu cầu sử dụng lương thực, thực phẩm, dịch vụ... của TQ
cao hơn của VN
- Sở thích, thói quen của người tiêu dùng
Ví dụ: Người dân sống ở khu vực nông thôn sử dụng quen mỡ ĐV, không quen sử dụng dầu TV do vậy
tại thị trường nông thôn, nhu cầu đối với dầu TV thấp hơn mỡ ĐV
- Mức độ kỳ vọng của người tiêu dùng
Ví dụ: (Nhu cầu mua thẻ điện thoại) Tại thời điểm đầu tháng 12, những người sử dụng điện thoại di động
có hy vọng vào dịp Noel (cuối tháng 12), các nhà cung cấp dịch vụ sẽ có nhiều khuyến mại về
nạp tiền. Do đó nhiều người không muốn nạp tiền vào đầu tháng 12 (nhu cầu mua thẻ điện thoại thấp)
và đợi đến dịp Noel nạp tiền để hưởng khuyến mại (nhu cầu mua thẻ điện thoại cao hơn)

You might also like