You are on page 1of 62

QUẢN TRỊ

LOGISTICS VÀ
CHUỖI CUNG ỨNG
T.S Nguyễn Thu Hằng
Email: hangnt@vaa.edu.vn
Hình Thức Kiểm Tra Đánh Giá

• Chuyên cần 10% (cộng điểm cho các SV tham gia hoạt động trong lớp)

• Thuyết trình hàng tuần : 20%

• Kiểm tra giữa kỳ 20%

• Kiểm tra cuối kỳ 50%


Quy Định Trong Lớp

• Vào lớp đúng giờ

• Điện thoại cài ở chế độ rung

• Giữ phép xã giao thông thường khi người khác đang nói
MỤC TIÊU MÔN HỌC

• Sau khi học xong môn này, sinh viên có khả năng:
• Hiểu được bản chất của logistics một cách hệ thống, toàn diện, kỹ
lưỡng.
• Hiểu được sự vận dụng của logistics trong từng lĩnh vực linh hoạt
và có hiệu quả.
• Đồng thời giúp sinh viên trả lời các câu hỏi cơ bản về logistics
thường gặp trong thực tế, từ đó áp dụng có hiệu quả trong các
doanh nghiệp tại Việt Nam.
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1. Giới thiệu về quản trị logistics và chuỗi cung ứng: 4 tiết

Chương 2. Quản lý Kho hàng : 4 tiết

Chương 3. Quản lý hàng tồn kho và hiệu ứng Bullwhip: 4 tiết

Chương 4. Công nghệ thông tin trong chuỗi cung ứng : 4 tiết

Chương 5. Liên minh chiến lược trong chuỗi cung ứng: 4 tiết
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 6. Chính sách vận tải và phân phối: 5 tiết

Chương 7. Hệ thống quản lý chất lượng trong chuỗi cung ứng:


5 tiết

Chương 8. Đo lường và kiểm soát việc việc thực hiện : 4 tiết

Chương 9. Chiến lược và phát triển chuỗi cung ứng: 4 tiết

Chương 10. Quản trị rủi ro: 4 tiết


THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ TRONG HOẠT
ĐỘNG LOGISTICS – LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC

• Thiết lập hợp lý các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp
có vai trò rất quan trọng trong việc giảm chi phí Logistics
• Một mối quan hệ chính thức được hình thành nhằm mục đích
đạt được sự hiệp lực
• Tham gia cùng nhau để cung cấp một loạt các kỹ năng hoặc
dịch vụ
• Các dịch vụ hoặc sản phẩm bổ sung để tạo lợi thế so với đối
thủ cạnh tranh
Bản chất và đặc trưng của các mối quan hệ kinh
tế trong hoạt động Logistics

• Quan hệ kinh tế trong hoạt động Logistics là tổng thể những mối quan
hệ lẫn nhau về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các doanh
nghiệp trong quá trình cung ứng dịch vụ

• Theo nghĩa rộng, quan hệ kinh tế trong hoạt động Logistics thực chất là
hệ thống các quan hệ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp về sự vận động
của hàng hóa, dịch vụ trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
Bản chất và đặc trưng của các mối quan hệ kinh
tế trong hoạt động Logistics

Các đặc trưng cơ bản như sau:

• Các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp mang


tính chất hàng hóa tiền tệ
• Các quan hệ kinh tế trong cung ứng dịch vụ quan
trọng, cơ bản được thiết lập trên cơ sở định hướng kế
hoạch của Nhà nước, và các chế độ, chính sách hiện
hành.
Bản chất và đặc trưng của các mối quan
hệ kinh tế trong hoạt động Logistics
Các đặc trưng cơ bản như sau:

• Tính pháp lý của các mối quan hệ kinh tế trong hoạt


động Logistics được bảo đảm bằng hệ thống luật pháp
của Nhà nước.
• Hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh
nghiệp biểu hiện quan hệ hợp tác, tôn trọng lẫn nhau
và cùng có lợi
HỆ THỐNG CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ TRONG
HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

Hệ thống các mối quan hệ kinh tế trong hoạt động Logistics luôn luôn
thay đổi và phát triển theo xu hướng ngày càng trở nên phức tạp là do:
1. Quy mô sx kd ngày càng lớn làm cho chuỗi cung ứng hàng hóa
ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp hơn, khối lượng vật tư
hàng hóa được chuyên chở trong chuỗi cung ứng càng lớn nên chi
phí phân phối và lưu thông hàng hóa cũng tăng theo.
2. Mở rộng danh mục sản xuất, kinh doanh, ngày càng xuất hiện
nhiều sản phẩm mới trong nền kinh tế.
HỆ THỐNG CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ TRONG
HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

Hệ thống các mối quan hệ kinh tế trong hoạt động Logistics luôn luôn thay đổi
và phát triển theo xu hướng ngày càng trở nên phức tạp là do:
3. Gia tăng số lượng các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế làm
cho sự trao đổi sản phẩm mở rộng hơn và sâu sắc hơn.
4. Phát triển sản xuất kinh doanh trên những vùng mới làm cho thay đổi mối
quan hệ giữa các doanh nghiệp đã hình thành từ trước đây
5. Chuyên môn hóa sản xuất phát triển dẫn đến có nhiều bán thành phẩm, chi
tiết, bộ phận máy lưu chuyển trong nền kinh tế, làm gia tăng các mối quan
hệ kinh tế.
CÁC LOẠI QUAN HỆ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

• Theo chiều dọc: các mối quan hệ giữa các công ty trong chuỗi cung
ứng như: nhà cung ứng, nhà sản xuất, công ty phân phối, nhà bán sỉ,
bán lẻ…

• Theo chiều ngang: các mối quan hệ song song giữa các công ty hợp
tác với nhau trong chuỗi cung ứng (Star Alliance có 27 hãng hàng
không liên minh)
QUY MÔ CỦA CÁC LOẠI
QUAN HỆ KINH DOANH

• 1. Quan hệ mua bán qua nghiệp vụ bán hàng giữa người bán và người mua
• 2. Quan hệ hợp tác đồng minh giữa các thành viên trong tổ chức kinh tế để
đạt mục tiêu lâu dài
• 3. Quan hệ chiến lược: mối quan hệ giữa các tổ chức kinh tế vì mục tiêu
chiến lược.
ĐẶC ĐIỂM CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ

• Mối quan hệ tin cậy


• Mục tiêu dài hạn
• Bổ túc
• Kỹ năng, sản phẩm và dịch vụ rộng hơn
• Ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng
• Sức mạnh tổng hợp
• Lợi thế cạnh tranh
• Thắng-Thắng
• Chuỗi giá trị mới thông qua hợp tác
THÀNH PHẦN CHIẾN LƯỢC

• Xem xét các kỳ vọng chiến lược và đánh giá về hiệu quả của liên
minh phát triển như thế nào khi liên minh tiến triển trong giai đoạn
phát triển
• Thành phần quy trình
• Nêu các giai đoạn phát triển liên minh – ví dụ như hình thành, thực
hiện và duy trì
• Thành phần vận hành
• – Quy trình vận hành tiêu chuẩn để quản lý một liên minh
MÔ HÌNH KHÁI NIỆM

Theo chiều ngang, chúng ta có thể xem mô hình theo 4 cấp độ:
• Cấp độ 1
- Khái niệm liên minh
– Công ty nhận thấy cần có một thỏa thuận đặc biệt với một đối tác
nào đó
– Lập kế hoạch chung
• Cấp độ 2
- Theo đuổi liên minh
– Có quyết định thành lập liên minh
MÔ HÌNH KHÁI NIỆM
• Cấp 3
- Xác nhận liên minh
– Công ty xác định các kỳ vọng chiến lược và hoạt động cho việc sắp xếp
– Lập kế hoạch chung
– Cơ hội tương tác có thể dẫn đến mối quan hệ đối tác tốt hơn
• Cấp 4
– Thực hiện liên minh và tính liên tục
– Tập trung vào đánh giá hiệu quả hoạt động để xác định liệu một liên minh
sẽ được duy trì, sửa đổi hay chấm dứt
– Cần có quá trình giải quyết xung đột
QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ

– Xem sự tin cậy là giá trị từng được phát triển với một công
ty khác sẽ mang lại cho công ty một nguồn lực và khả năng
mở rộng
– Sự tin cậy cần có thời gian để phát triển và chỉ thông qua
tương tác mới có thể phát triển niềm tin
– Thời gian là yêu cầu cần thiết để phát triển mối quan hệ
tin cậy: và càng lâu mối quan hệ sẽ càng bền chặt
QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ
- Lòng tin:
• Độ tin cậy
• Năng lực
• Thiện chí
- Độ tin cậy
• Khả năng tạo ra kết quả nhất quán và có thể dự đoán được trong một khoảng thời
gian
• Chính trực và trung thực
• Quy tắc hoặc tiêu chuẩn đạo đức trong mọi tình huống
• Áp dụng chiến thuật gây áp lực sẽ không có tác dụng đối với một mối quan hệ
đáng tin cậy
• Việc ép buộc một mối quan hệ cũng sẽ không hiệu quả vì đối tác không sẵn lòng
và thiếu cam kết.
QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ

–Năng lực: Đó là về khả năng. Khả năng làm việc gì đó tương đối tốt. 3
loại năng lực:
– Năng lực chức năng: Khả năng biết, hiểu và tìm ra giải pháp cho một
lĩnh vực cụ thể – ví dụ người mua mua linh kiện điện từ nhà cung cấp tin
tưởng rằng nhà cung cấp có thể trả lời bất kỳ câu hỏi nào có liên quan về
linh kiện điện)
– Năng lực giữa các cá nhân: Khả năng làm việc với người khác và khả
năng lắng nghe, đàm phán, giao tiếp, thuyết trình, v.v.
– Năng lực ý thức kinh doanh: Năng lực kinh nghiệm, trí tuệ và lẽ phải
QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ

– Niềm tin dựa trên ảnh hưởng (“Thiện chí”)


• Hai yếu tố:
- Sự cởi mở: Cởi mở với bên kia về vấn đề hoặc thông tin, ví dụ như
chia sẻ về giá cả; chia sẻ thông tin dự báo doanh số bán hàng được coi
là bí mật
– Lòng nhân từ: Là việc một bên thừa nhận nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi
ích của bên kia. Sự tin tưởng. Được tạo ra thông qua các tương tác cá
nhân lặp đi lặp lại
QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ
– Tính dễ bị tổn thương
• Lựa chọn bất lợi: Không có khả năng đánh giá chính xác chất lượng tài
sản mà bên kia mang lại cho mối quan hệ
• Rủi ro đạo đức: Không có khả năng đánh giá tài sản đã cam kết khi tồn
tại mối quan hệ
- Ví dụ. Làm thế nào để xác định nhà cung cấp đã tăng năng lực sản
xuất dựa trên yêu cầu của người mua?
- Lòng trung thành:• Sự trung thực và chung thủy. • Lòng trung thành chỉ
có thể được thể hiện sau một thời gian, đặc biệt là trong thời điểm khó
khan. • Khi sự việc xảy ra, một bên có niềm tin rằng bên kia sẽ thực hiện
tốt trong những tình huống bất thường
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LIÊN MINH
CHIẾN LƯỢC
- Bảo mật
• Công ty cần chia sẻ những thông tin cấp chiến lược như thông tin thị
trường, đầu tư, chiến lược kinh doanh, dự báo doanh số, khách hàng tiềm
năng, thông tin thị trường ngách, kế hoạch mở rộng
• Quản lý rủi ro là cần thiết để chia sẻ thông tin độc quyền và nhạy cảm với
các thành viên trong chuỗi cung ứng
– R&D
• Chia sẻ thông tin công nghệ độc quyền về sản phẩm, chiến lược phát triển
sản phẩm mới, thông số kỹ thuật, yêu cầu
• Với sự hợp tác ngày càng tăng giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng,
việc kiểm soát thông tin trở nên quan trọng hơn
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LIÊN MINH
CHIẾN LƯỢC
– Tùy chỉnh hàng loạt
• Luôn là lựa chọn ưu tiên của khách hàng
• Với sự lựa chọn ngày càng rời rạc của khách hàng, yêu cầu có chuỗi cung ứng để
quản lý yêu cầu đó trở nên khó khăn hơn –dự báo về sự kết hợp sản phẩm, nhu cầu ở
các địa điểm khác nhau, sự thay đổi về khối lượng
- Chia sẻ trách nhiệm
• Khi chuỗi cung ứng phát triển, cần tăng cường đầu tư vào CNTT và công nghệ để hỗ
trợ chuỗi cung ứng tích hợp
• Phân bổ chi phí đầu tư như thế nào?
– Yêu cầu mức độ dịch vụ tăng lên
• Với yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng, các công ty cần phải hợp tác để tìm ra
những cách sáng tạo nhằm cải thiện mức độ dịch vụ
QUAN HỆ KINH TẾ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

• Quan hệ kinh tế trực tiếp: là quan hệ cung ứng hàng hóa, dịch vụ
mà trong đó các vấn đề cơ bản về kinh tế, tổ chức và luật pháp
được thỏa thuận trực tiếp giữa người sản xuất và người tiêu dung.
Ưu điểm của quan hệ kinh tế trực tiếp như sau:
1. Người sản xuất có điều kiện để đảm bảo cho quá trình sản xuất
tiến hành được nhịp nhàng và giảm thời gian ngừng sản xuất do
thiếu vật tư hàng hóa hoặc vật tư hàng hóa mua về chậm.
QUAN HỆ KINH TẾ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

2. Nâng cao chất lượng hàng hóa cung ứng, cải tiến công nghệ sản
xuất ở các doanh nghiệp nhờ có nguyên vật liệu, thiết bị và bán
thành phẩm với chất lượng cao.

3. Giảm được chi phí lưu thông hàng hóa nhờ giảm bớt các khâu
trung gian về bốc xếp, bảo quản, sử dụng hợp lý phương tiện vận
tải, bao bì
QUAN HỆ KINH TẾ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

5. Nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm nhờ đó mà
nâng cao được sức cạnh tranh của doanh nghiệp

6. Thiết lập các mối quan hệ kinh tế trực tiếp ổn định và lâu dài cho
phép tạo được thị trường tiêu thụ ổn định cho các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh.
• Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, quan hệ kinh tế trực
tiếp cũng đều có hiệu quả cả. Đối với những đơn vị tiêu dùng có
nhu cầu ít và hay biến động, quan hệ kinh tế qua các tổ chức kinh
doanh Logistics lại tốt hơn.
QUAN HỆ KINH TẾ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

• Quan hệ kinh tế gián tiếp: là quan hệ cung ứng hàng hóa, dịch vụ thông qua
tổ chức kinh doanh Logistics. Ưu điểm của quan hệ kinh tế gián tiếp như sau:

1. Cho phép đơn vị tiêu dùng được cung ứng với số lượng vừa đủ cho tiêu
dùng sản xuất, vào bất cứ thời điểm nào khi phát sinh nhu cầu cho sản xuất,
nhờ đó đơn vị tiêu dung sử dụng có hiệu quả hơn đồng vốn của mình, giảm
được các chi phí kho bãi, bảo quản hàng hóa ở doanh nghiệp.
QUAN HỆ KINH TẾ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

2. Đảm bảo đồng bộ vật tư hàng hóa cho sx kd. Quan hệ kinh tế qua
tổ chức kinh doanh Logistics cho phép đơn vị tiêu dung cung ứng
một lúc được nhiều loại hàng hóa khác nhau, với số lượng và thời
gian phù hợp với yêu cầu sản xuất.
3. Cho phép thực hiện các hoạt động dịch vụ Logistics tốt hơn. Là
lĩnh vực dịch vụ sản xuất, tổ chức kinh doanh Logistics có điều
kiện hơn trong việc giúp các đơn vị tiêu dung về các dịch vụ
Logistics, dịch vụ sx phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
TỔ CHỨC CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ TRONG
LOGISTICS

1. Đơn hàng: là công việc khởi đầu của tổ chức hợp lý các mối quan hệ kinh tế.
Đơn hàng phải chính xác, dựa vào nhiệm vụ sx sp theo mặt hàng cụ thể,
mức tiêu dung vật tư cụ thể, định mức dự trữ sx, lượng vật tư tồn kho thực tế
và mức các sp dở dang.

Đơn hàng là cơ sở quan trọng để ký kết các hợp đồng kinh tế về cung
ứng hàng hóa, trong nhiều trường hợp đơn hàng được coi là hợp đồng kinh tế.
TỔ CHỨC CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ TRONG
LOGISTICS

2. Tổ chức các mối quan hệ kinh tế: là quá trình thực hiện các hoạt
động logistics trong cung ứng. Đây là khâu công tác đầu tiên của
việc tổ chức các mối quan hệ kinh tế nhằm thực hiện các kế
hoạch thương mại trong nền kinh tế quốc dân
CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ
KINH TẾ

• 1. Hợp đồng cung ứng hàng hóa


• 2. Hợp đồng mua bán ngoại thương
HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG HÀNG HÓA

• Là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký
kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ,
nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận
khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của
mình.
HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG HÀNG HÓA

• Là hợp đồng kinh tế, do đó HĐ phải tuân thủ quy định của pháp
luật về hợp đồng kinh tế.

• Luật thương mại được Quốc hội khóa IX thông qua tại kỳ họp thứ
11 có hiệu lực từ ngày 1/1/1998 quy định một số chế tài liên quan
đến hợp đồng cung ứng hàng hóa.
HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG

• Là hợp đồng mua bán quốc tế hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu. Là
sự thỏa thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ở các
nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu ( bên bán)
có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên khác gọi là bên
nhập khẩu ( bên mua) một tài sản nhất định gọi là hàng hóa. Bên
mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền.
HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG

• Theo điều 1 của Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp
quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đưa ra 1
tiêu chuẩn để khẳng định tính chất quốc tế của hợp đồng
mua bán ngoại thương, đó là các bên ký kết hợp đồng có
trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau.
HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG

• Ở VN, Điều 80 Luật thương mại quy định về hợp đồng


mua bán ngoại thương như sau: “Hợp đồng mua bán
hàng hóa với thương nhân nước ngoài là hợp đồng mua
bán hàng hóa được ký kết giữa một bên là thương nhân
Việt nam và một bên là thương nhân nước ngoài.”
HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG

• Về điều kiện hiệu lực của HĐ mua bán ngoại


thương:
• Chủ thể của HĐ mua bán ngoại thương phải
hợp pháp
HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG

• Nội dung của HĐ mua bán ngoại thương phải hợp


pháp: Nội dung chủ yếu của HĐ phải đầy đủ, HĐ
không được chứa đựng những điều khoản trái pháp
luật của nước người mua và nước người bán.
HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG

• Hình thức của HĐ mua bán ngoại thương phải đảm


bảo tính hợp pháp.

• HĐ mua bán ngoại thương phải được ký kết trên cơ


sở tự nguyện của các bên tham gia mới có hiệu lực.
MÔ HÌNH XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ LOGISTICS
NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HẬU CẦN BÊN THỨ 3
( 3PL)

– Một tổ chức quản lý và thực hiện một chức năng hậu cần cụ thể, sử
dụng tài sản và nguồn lực của chính mình, thay mặt cho một công ty
khác

– Các công ty bên ngoài thực hiện chức năng quản lý nguyên vật liệu và
hậu cần

– Cam kết lâu dài và đa chức năng


NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HẬU CẦN BÊN THỨ 3
( 3PL)

– Động lực tăng trưởng chính:


• Tìm nguồn cung ứng và bán hàng toàn cầu: – Với việc mở cửa thị trường
toàn cầu, các OEM đang tìm kiếm cơ hội gia công sản xuất từ ​các nhà sản
xuất theo hợp đồng cạnh tranh. – Khối lượng hàng hóa giao dịch tổng thể có
khả năng tăng lên và tạo ra nhu cầu về đường ống hậu cần
• Yêu cầu quản lý chuỗi cung ứng:– Vòng đời sản phẩm ngắn hơn và tỷ lệ lỗi
thời công nghệ cao đã làm tăng áp lực lên SCM –nhấn mạnh vào tính linh hoạt
và giảm chi phí không có giá trị gia tang. – 3PL đã nỗ lực cung cấp các nguồn
lực và kỹ năng hậu cần cần thiết để giảm chi phí tổng thể
NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HẬU CẦN BÊN THỨ 3
( 3PL)

• Động lực tăng trưởng chính


– Điểm mấu chốt và áp lực cạnh tranh:• Đơn đặt hàng, lịch trình giao hàng và
chất lượng cung cấp dịch vụ của khách hàng ngày càng năng động và luôn
thay đổi.
• Tạo ra áp lực cạnh tranh ở cấp độ mới và các công ty đang sử dụng các giải
pháp 3PL để tồn tại và duy trì lợi nhuận
– Gia công phần mềm như một phần của mô hình kinh doanh:
• Gia công phần mềm ngày càng trở thành một mô hình kinh doanh được chấp
nhận
• Cơ hội kinh doanh mới nổi nhanh chóng cho 3PL
NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HẬU CẦN BÊN THỨ 3
( 3PL)

• Trình điều khiển quan trọng


– Loại dịch vụ hàng hóa cơ bản – dịch vụ vận tải, kho bãi và phân phối có tỷ
suất lợi nhuận thấp hơn
– Cần gia tăng các phân khúc giá trị gia tăng
– Cần mở rộng mạng lưới và phát triển tổ chức để có thể đưa ra các giải pháp
giá trị gia tăng
– ví dụ: công ty sắp cung cấp dịch vụ 3PL quốc tế sẽ xem xét xu hướng kinh
doanh, nhu cầu CNTT, gia công phần mềm, sự ổn định chính trị
NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HẬU CẦN BÊN THỨ 3
( 3PL)
Ưu điểm của Gia công phần mềm 3PL:
- Giảm chi phí
– Kinh doanh ngoài ngành
– Tận dụng mạng lưới logistics của 3PL
– Cắt giảm đầu tư tài sản
– Cải thiện dịch vụ khách hàng
- Thời gian ngắn dẫn
– Tính linh hoạt trong việc mở rộng và thu hẹp hoạt động kinh doanh, ví dụ: linh hoạt
trong:
• Địa lý
• Quy mô lực lượng lao động
• Dịch vụ bổ sung
• Tính linh hoạt về nguồn lực
NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HẬU CẦN BÊN THỨ 3
( 3PL)
Ưu điểm của Gia công phần mềm 3PL:
- Giảm chi phí
– Kinh doanh ngoài ngành
– Tận dụng mạng lưới logistics của 3PL
– Cắt giảm đầu tư tài sản
– Cải thiện dịch vụ khách hàng
- Thời gian ngắn dẫn
– Tính linh hoạt trong việc mở rộng và thu hẹp hoạt động kinh doanh, ví dụ: linh hoạt
trong:
• Địa lý
• Quy mô lực lượng lao động
• Dịch vụ bổ sung
• Tính linh hoạt về nguồn lực
NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HẬU CẦN BÊN THỨ 3
( 3PL)
• Nhược điểm và vấn đề:
- Khoảng thời gian kiểm soát
- Dịch vụ cơ bản
– Định giá
– Lựa chọn hạn chế về 3PL
– Chia sẻ thông tin bí mật
- Hệ thống tích hợp
- Kỳ vọng khác nhau
– Tiến độ thực hiện
NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HẬU CẦN BÊN THỨ 3
( 3PL)
Hệ thống CNTT do 3PL cung cấp:
– Theo dõi lô hàng và hàng tồn kho
– Quản lý liên bến
– Quản lý kho và hàng tồn kho
– Các chỉ số hiệu suất chính
- Quản trị quan hệ khách hàng
– Quản lý nhà cung cấp/nhà cung cấp
– Ủy quyền trả lại tài liệu
- Quy hoạch và lập kế hoạch vận chuyển
– Thực hiện đơn hàng
– Thiết kế và lập kế hoạch chuỗi cung ứng
• 4PL Cross Border Integration of Supply Chain

4 PL - Solution
Co-ordination

Supply of an integrated platform and cross company ICT system

3 PL 3 PL 3 PL

Supplier OEM Distribution Customer

The 4 PL concept provider integrated, process-orientated


planning, coordination and control of complete supply chains
CÁC CAM KẾT CỦA VN TRONG TỔ CHỨC
THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

• Vận tải HH quốc tế bằng đường biển ( trừ vận tải nội
địa).

• Dịch vụ xếp dỡ container.


• Dịch vụ thông quan.
• Dịch vụ bãi container
CÁC CAM KẾT CỦA VN TRONG TỔ CHỨC
THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

• Dịch vụ hỗ trợ tất cả các phương thức vận tải.


• Dịch vụ vận tải đường bộ
• Dịch vụ vận tải đường sắt
• Dịch vụ đường thủy nội địa
CÁC CAM KẾT CỦA VN TRONG TỔ
CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
• Dịch vụ vận tải hàng không: bao gồm 3 phân ngành Bán
và tiếp thị sản phẩm hàng không; Đặt và giữ chỗ bằng
máy tính; Bảo dưỡng và sửa chữa máy bay.

• Dịch vụ chuyển phát.


• Dịch vụ phân phối.
HIỆP ĐỊNH VẬN TẢI QUA BIÊN GIỚI GMS năm
1999

• Có 6 nước tham gia: Campuchia, Trung quốc,


Lào, Mianma, Thái lan và Việt nam.
HIỆP ĐỊNH KHUNG ASEAN VỀ TẠO THUẬN LỢI CHO
HÀNG HÓA QUÁ CẢNH

• Hiệp định ký ngày 16/12/1998. Các nước


ASEAN dành cho nhau đãi ngộ tối huệ quốc và
đãi ngộ quốc gia trong việc vận tải hàng hóa
quá cảnh giữa các nước thành viên.
HIỆP ĐỊNH KHUNG ASEAN VỀ
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

• Hiệp định ký ngày 17/11/2005 tại Viên Chăn. Tuy nhiên hiện
nay Hiệp định chưa có hiệu lực nhưng các nước như Thái
lan và Việt nam đã đưa các nội dung của Hiệp định vào luật
quốc gia ( Việt nam là Nghị định 87/2009/ NĐ-CP của Chính
phủ ngày 19/10/2009 về vận tải đa phương thức).
END!

You might also like