You are on page 1of 41

CÁC KỸ THUẬT MÔ BỆNH HỌC CĂN BẢN

QUY TRÌNH MÔ BỆNH HỌC


PHƯƠNG PHÁP CẮT LỌC (PHA) BỆNH PHẨM
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Nêu các vấn đề liên quan an toàn trong labo giải phẫu bệnh

2 Mô tả các bước của khâu cắt lọc bệnh phẩm

3 Liệt kê các lỗi thường gặp và biện pháp phòng tránh


MỤC Lấy mẫu để thực hiện kỹ thuật làm tiêu
ĐÍCH bản trong chẩn đoán mô bệnh học mảnh
bấm sinh thiết hoặc bệnh phẩm sau mổ.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
QUY TRÌNH CẮT LỌC

1 • Quan sát đại thể

2 • Mô tả đại thể

3 • Lấy mẫu chọn lọc


VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG LABO GPB
VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG LABO GPB
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Khu vực cắt lọc
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Khu vực cắt lọc
CẮT LỌC BỆNH PHẨM

Đối Quan sát Pha


Mô tả Lấy
chiếu đại thể bệnh
cắt lọc mẫu
phẩm

Họ tên Số lượng Cắt lát mỏng 3 - 5mm Khối u Lấy toàn bộ


Tuổi Kích thước Quan sát diện cắt Cảm giác khi cắt Lấy chọn lọc
Chẩn đoán lâm sàng Hình ảnh đại thể Mật độ
Mã số bệnh phẩm Màu sắc Cấu trúc u
Mật độ Khác
Bề mặt
Khác
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc

• Thông tin bệnh nhân


Tiếp nhận •
Thông tin bệnh phẩm
bệnh phẩm •
Giấy chỉ định

Mã hóa • Mã hóa bằng số


bệnh phẩm
CẮT LỌC BỆNH PHẨM

 Các bước cắt lọc

1. Đối chiếu tên ghi trên lọ đựng


bệnh phẩm với tên ghi trong phiếu
xét nghiệm giải phẫu bệnh lý.
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
2. Kiểm tra phiếu xét nghiệm giải phẫu bệnh lý có đủ 3 yêu cầu:
• Phần của bệnh viện
• Phần của bệnh phẩm
• Phần mô tả đại thể
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
3. Vào sổ khoa giải phẫu bệnh lý
Lần lượt cho mã số vào 3 phần:
- Sổ giải phẫu bệnh lý (STT, mã số, tên, tuổi, bác sĩ điều trị, bệnh viện,
ngày ký nhận).
- Lọ, dụng cụ đựng bệnh phẩm.
- Biên lai thu nhận.
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Quan sát đại thể
- Định hướng bệnh phẩm: Bệnh phẩm phải được đặt đúng theo
hình thể giải phẫu như khi còn trong cơ thể.
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Quan sát đại thể

Đánh dấu bằng chỉ phẫu thuật: 2 sợi ngắn – diện cắt trên, 2 sợi dài – diện cắt bên,
1 sợi ngắn và 1 sợi dài – Diện cắt sau (A); Thẻ đánh dấu (trên, dưới, trong, ngoài ,
trước, sau) (B); Bệnh phẩm với các thẻ đánh dấu (C)
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Quan sát đại thể
- Tô mực bệnh phẩm

Đánh dấu diện cắt một màu bằng mực tàu (A);
Đánh dấu diện cắt 6 màu bằng màu acrylic (B)
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Quan sát đại thể
- Tô mực bệnh phẩm
Lưu ý khi đánh dấu mực
(1) Tô bệnh phẩm trước khi cắt lọc;
(2) Thấm khô bệnh phẩm bằng khăn, như vậy mực sẽ dễ dính hơn và không
bị chảy sang các vùng khác;
(3) Đợi mực khô hoàn toàn mới cắt lọc
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Quan sát đại thể
- Kích thước mẫu:
+ Nếu tổn thương có đường kính ≤ 1 cm2: lấy toàn bộ tổn thương với độ dày 1 - 2
mm (nếu được).
+ Nếu tổn thương lớn: chọn và lấy các mẫu với kích thước 1 – 1,5 cm2, dày 2 – 3
mm cho mỗi loại bệnh phẩm.
- Số lượng mẫu:
+ Tùy theo kích thước, số lượng bệnh phẩm gửi đến và yêu cầu của từng bệnh
(u lành hoặc u ác) để lấy từ 1 – 6 mẫu trên mỗi loại bệnh phẩm.
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Quan sát đại thể
- Xẻ và cắt (pha) bệnh phẩm
+ Xác định vị trí của tổn thương. Dùng các đầu ngón tay để khảo sát kỹ toàn
bộ bệnh phẩm để phát hiện tổn thương hay hạch bạch huyết trên mô mỡ,…
+ Xẻ bệnh phẩm để bộc lộ được tổn thương và liên quan giữa tổn thương với
cấu trúc xung quanh.
+ Cắt từng lát mỏng 3 – 5 mm trên toàn bộ bệnh phẩm để phát hiện các bất
thường khác.
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Quan sát đại thể
- Xẻ và cắt (pha) bệnh phẩm
• Lấy đủ:
+ Đảm bảo lấy mẫu trên tất cả các bệnh phẩm được gửi đến, ít nhất 1 mẫu
trên mỗi bệnh phẩm.
+ Khảo sát kỹ vùng quanh u và phần còn lại của bệnh phẩm để phát hiện các hạch bạch
huyết nếu có.
• Lấy đúng:
+ Đảm bảo lấy đúng tổn thương và cấu trúc quanh u, lấy vùng bờ phẫu thuật.
+ Lấy thêm ở những vùng tổn thương nghi ngờ có bất thường khi cắt lọc.
+ Lấy tất cả các hạch bạch huyết nếu có.
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Quan sát đại thể
- Xẻ và cắt (pha) bệnh phẩm

Khối u ở dạ dày: xét thành đối diện với khối u để bộc lộ tổn thương
và các cấu trúc xung quanh (A); Khối u ở vú: cắt lát 3 mm toàn bộ
bệnh phẩm để khảo sát (B)
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Quan sát đại thể
- Xẻ và cắt (pha) bệnh phẩm
Lưu ý:
Mẫu cắt phải đại diện cho một vùng hoặc một cơ quan của mô bệnh phẩm đó:
- Vùng ranh giới giữa mô lành và mô bệnh hay giữa vùng có hình thái mô học
khác nhau.
- Bổ sung những thông tin cần thiết, ví dụ: polyp, xâm lấn,…
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Mô tả đại thể
- Bệnh phẩm trung bình/lớn:
(1) Thông tin bệnh nhân và bệnh phẩm
(2) Các thành phần của bệnh phẩm
(3) Cân bệnh phẩm
(4) Mô tả tổn thương: kích thước, hình dạng, màu sắc, giới hạn, mật độ, mặt cắt,
độ lan rộng/khoảng cách của tổn thương đến bờ cắt.
(5) Mô tả ngắn gọn các mô bình thường
(6) Ghi chú các vị trí được đánh dấu và mực đã sử dụng
(7) Ghi nhận phần mô được gửi làm các xét nghiệm khác
(8) Liệt kê thứ tự các cassette tương ứng với các vị trí mô được lấy từ bệnh phẩm
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Mô tả đại thể

Hệ thống chụp hình đại thể kết nối với máy tính (A);
Chụp hình đại thể: Bệnh phẩm nằm trên nền màu xanh, bên cạnh là một thước đo và có
kèm mã số của bệnh phẩm (B)
Thông tin bệnh nhân và bệnh phẩm Bệnh nhân Nguyễn Thị A., nữ, 65 tuổi.
Bệnh phẩm đã được cố định
Các thành phần của bệnh phẩm Bệnh phẩm vú trái, được đánh dấu chỉ để
định hướng
Kích thước, cân nặng của bệnh phẩm Bệnh phẩm nặng 300g, kích thước 12x9x4
cm
Mô tả tổn thương Tổn thương hình sao, nằm ở ¼ dưới trong
của vú, kích thước 2x2x2cm, màu trắng, có
chỗ xuất huyết, cách diện cắt sau 5mm, diện
cắt trước 5mm, diện cắt dưới 3cm, diện cắt
trên 4cm
Mô tả mô bình thường Mô vú còn lại mật độ đồng nhất

Mô tả đánh dấu mực Đánh dấu bằng mực tàu ở khắp các mặt
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Mô tả đại thể
- Bệnh phẩm nhỏ:
(1) Số lượng
(2) Màu sắc mẫu
(3) Kích thước mẫu lớn nhất
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Lấy mẫu chọn lọc
Lấy mẫu khối u:
- Mẫu khối u phải đủ để chẩn đoán được loại mô học, độ mô học và mức độ xâm
lấn mô xung quanh.
Lấy mẫu diện cắt:
- Cắt vuông góc với diện cắt
- Cắt song song với diện cắt
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Lấy mẫu chọn lọc
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Lấy mẫu chọn lọc
Lấy mẫu hạch lympho:
- Định hướng bệnh phẩm và định danh vùng hạch trước khi cắt lọc. Hạch lớn hơn
5mm phải được cắt thành lát mỏng 2 – 3mm.
Lấy mẫu mô bình thường:
- Lấy ít nhất một mẫu đại diện cho mỗi cấu trúc bình thường của bệnh phẩm.
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Lấy mẫu chọn lọc
CẮT LỌC BỆNH PHẨM

 Các bước cắt lọc


Lấy mẫu chọn lọc
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Lấy mẫu chọn lọc

Lưu ý:
• Mặt cắt phải sắc và phẳng. Động tác nhẹ nhàng.
• Mô bệnh phẩm lớn: dùng dao xẻ dọc (mô đặc) hoặc dao cắt (mô tạng rỗng)
mô tả phần tổn thương đến phần lành, đo kích thước vùng tổn thương bên
trong về hình thái, màu sắc. Mỗi mẫu thường lấy với kích thước 3 x 0,2 cm.
CẮT LỌC BỆNH PHẨM
 Các bước cắt lọc
Lấy mẫu chọn lọc
Lưu ý:
• Các mẫu thử đặt trong cassette có mẫu giấy ghi mã số. Ghi vào phiếu GPB
số cassette của 1 mẫu bệnh phẩm, mỗi cassette có bao nhiêu mô nhỏ.
• Bệnh phẩm còn lại ngâm vào formol 10% và lưu lại trong một tháng, nếu cần
cắt lọc thêm.
• Sau khi cắt lọc từng bệnh phẩm phải rửa dụng cụ thật sạch.
• Đối với tạng đặc cần cắt lát để xem tổn thương bên trong, không nên cắt rời.
SAI SÓT VÀ LỖI KỸ THUẬT

 Sai sót và lỗi kỹ thuật

Nhầm lẫn
bệnh phẩm
Tạp nhiễm giữa
các bệnh phẩm
Giả tượng
do đè ép
SAI SÓT VÀ LỖI KỸ THUẬT

 Sai sót và lỗi kỹ thuật

(A) Tạp nhiễm bệnh phẩm: mẫu hạch lympho có dính một mảnh tế bào ác tính phía ngoài vỏ bao hạch
(B) Giả tượng do đè ép: Nhân của tế bào ung thư carcinoma tế bào nhỏ bị biến dạng, kéo dài và đậm màu
(C) Bề mặt mẫu mô bị khuyết lõm do đè ép
Thank you

You might also like