You are on page 1of 18

PROJECT MANAGEMENT

LESSON 3 –
Nghiên cứu khả thi
Feasibility Study

1
Bắt đầu nghiên cứu khả thi
• Tại sao phải đánh giá tính khả thi của dự án?
– Khia cạnh kỹ thuật – công nghệ
– Khía cạnh pháp lý
– Khía cạnh kinh tế
– Khía cạnh vận hành
– Thời gian
• Nghiên cứu khả thi phải được quản lý như một dự án độc lập bằng
cách sử dụng các kỹ thuật lập kế hoạch và kiểm soát
• Quản lý cấp cao có trách nhiệm lựa chọn người quản lý dự án
nghiên cứu khả thi
• Quản lý dự án sau đó chọn nhóm nghiên cứu tính khả thi
• Thành viên nhóm nên bao gồm đại diện của các nhà khai thác trong
tương lai
• Sự phê duyệt của một nghiên cứu khả thi không có nghĩa dự án sẽ
được tiếp tục.
2
Vòng đời dự án– Ảnh hưởng so với chi phí thay đổi

3
KẾT CẤU MỘT BẢN NGHIÊN CỨU KHẢ
THI
1. Tóm tắt dự án
2. Bối cảnh chung
3. Sự cần thiết khách quan
4. Mô tả dự án
4.1. Khái quát về dự án
4.2. Thị trường và sản phẩm;
4.3. Lựa chọn phương án công nghệ
4.4. Lựa chọn địa điểm và lựa chọn công
suất;
4.5. Dự kiến vốn đầu tư
5. Phương án tổ chức thực hiện dự án
6. Tổ chức và quản lý dự án
7. Rủi ro và các biện pháp phòng ngừa rủi ro
8. Dự toán, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội
9. Kết luận và kiến nghị
10. Phụ lục 4
Nội dung nghiên cứu khả thi
• Mô tả dự án và hệ thống tổ chức
– Mô tả dự án: lịch trình, địa điểm, tài chính, các chính sách, chức năng,
mục tiêu..
– Các bên liên quan: chủ đầu tư, người sử dụng, các cơ quan chịu trách
nhiệm ….
• Các vấn đề với hệ thống
– Mâu thuẫn, bất cập trong chức năng, hiệu suất
• Mục tiêu và các yêu cầu khác với hệ thống mới
– Vấn đề nào cần phải được giải quyết
– Điều gì các bên liên quan muốn đạt được
• Hạn chế
– Bao gồm những thủ tục không thiết thức trong hệ thống($, time…etc)
• Lựa chọn thay thế khả thi
• Ưu, nhược điểm của các lựa chọn thay thế
• Kết luận
– Tính khả thi của dự án
– Thay thế được ưu tiên
5
Kế hoạch nghiên cứu khả thi

6
Phân tích các bên liên quan
• Mục đích
• Nhu cầu và kỳ vọng của các bên liên quan cần
được quản lý, chi phối và cân nhắc để đảm bảo
sự thành công của dự án
• Quản lý dự án phải đàm phán để xây dựng một
liên kết giữa các bên liên quan để phát triển

7
Phân tích các bên liên quan
Các bên liên Nhu cầu và kỳ Ưu tiên
quan vọng

• Điều khoản
– Người sáng lập dự án
– Project Champion
8
Xác định nhu cầu của khách hàng
• Sản phẩm này cần thực hiện một chức năng nhất định ở
một tỷ lệ được xác định trước.
• Sản phẩm phải hoạt động trong một môi trường cụ thể.
• Sản phẩm cần có một chu kỳ sống nhiều năm.
• Ngân sách của dự án không được vượt quá $ x
• Dự án phải đáp ứng một số chi tiết kỹ thuật và tiêu
chuẩn.
• Sản phẩm của dự án phải thực sự hiệu quả
• Các nghiên cứu về lao động phải phù hợp với những bài
thực hành gần đây nhất.
• Một mức độ xác định trước của hệ thống dự phòng và
các bộ phận hoán đổi cho nhau phải đạt được.
• ….etc…
9
Kiểm tra tính khả thi của dự án
• Xem xét các vị trí có ảnh hưởng trên dự án (yêu
cầu về hậu cần, cơ sở hạ tầng, đường, cảng,..)
• Xem xét ảnh hưởng của môi trường đến sản
phẩm
• Xem xét ảnh hưởng của sản phẩm đến môi
trường
• Đánh giá cung và cầu thị trường
• Đánh giá đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

10
Đánh giá hạn chế
• Hạn chế nội bộ dự án
• Hạn chế nội bộ công ty
• Hạn chế bên ngoài

WBS Hoạt Hạn chế nội bộ Hạn chế nọi Hạn chế
động công ty bộ dự án bên ngoài

11
Internal Project Constraint
Technology Transfer

•Chúng ta nên bắt đầu dự án bây giờ với công nghệ hiện
tại hay chúng ta nên chờ đợi cho công nghệ tốt hơn?
12
Những hạn chế bên trong dự án
• Nguồn lực bên trong
• Ngân sách
• Đảm bảo chất lượng
• Thời hạn

13
Những hạn chế bên trong doanh
nghiệp
• Mục tiêu tài chính
- Dự án có thể được khuyến khích hoặc trì hoãn để
đáp ứng ngân sách hằng năm của DN
- …..
• Marketing
• Ước lượng/đánh giá
• Đối tác
• Quan hệ lao động
• Đào tạo
• Xuất khẩu
Những hạn chế bên ngoài
• Luật trong nước và quốc tế, các quy định
• Các nguồn tài nguyên không có sẵn
• Những hạn chế về hậu cần
• Các vấn đề về môi trường
• Những lực lượng trên thị trường
• Tình hình bất ổn chính trị
• ….
Đánh giá các nguồn thay thế và
những sự lựa chọn
• Thời gian
• Chi phí
• Chất lượng
• Nguồn lực
• Công nghệ
WBS Họat động Các nguồn thay
thế và sự lựa chọn
Thu thập thông tin
• Sách và tạp chí
• Các báo cáo kỹ thuật
• Các thông số kỹ thuật văn phòng
• Bán hàng và các tài liệu quảng cáo tiếp thị
• Từ các nghiên cứu thị trường
• Internet
• Từ các bên liên quan
• Các báo cáo khóa sổ
Mức độ chính xác của thông tin

You might also like