You are on page 1of 19

CHÀO MỪNG

CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC


BÀI 13: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN
HOÁ NĂNG LƯỢNG
1. Các dạng năng lượng

 Trong tế bào có những loại năng lượng nào?


 Dạng năng lượng nào được tế bào sử dụng chủ yếu?
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Quan sát hình 13.1 và cho biết:
a) Năng lượng loài linh dương sử dụng
được lấy từ đâu? Xác định dạng của
năng lượng đó.
b) Khi linh dương chạy, năng lượng được
biến đổi như thế nào?
• Năng lượng được sinh vật lấy vào qua
thức ăn có bị thất thoát không? Giải
thích.
2. Sự chuyển hoá năng lượng

 Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi từ


dạng năng lượng này sang dạng năng
lượng khác. Ví dụ:
• Hóa năng → Nhiệt năng: trong hô hấp tế
bào,...
• Quang năng → Hoá năng: trong quang
hợp,…
 Trong tế bào, chuyển hóa vật chất luôn đi
 Quá trình hô hấp tế bào
kèm với chuyển hóa năng lượng.
2. Sự chuyển hoá năng lượng

 Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi từ


dạng năng lượng này sang dạng năng
lượng khác. Ví dụ:
• Hóa năng → Nhiệt năng: trong hô hấp tế
bào,...
• Quang năng → Hoá năng: trong quang
hợp,…
 Trong tế bào, chuyển hóa vật chất luôn đi
kèm với chuyển hóa năng lượng.  Quá trình quang hợp ở cây xanh
II. ATP – “ĐỒNG TIỀN” NĂNG
LƯỢNG CỦA TẾ BÀO
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

 Quan sát Hình 13.2, hãy nêu các thành phần cấu tạo của phân tử ATP.
 Tại sao liên kết giữa các nhóm phosphate được gọi là liên kết cao năng?
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

 ATP được dùng để cung cấp năng


lượng cho hoạt động nào sau đây?
a. Hoạt động lao động
b. Tổng hợp các chất
c. Vận chuyển thụ động
d. Co cơ
1. Cấu tạo và chức năng của ATP

Định nghĩa:
 ATP (adenosine triphotphate) là hợp chất Cấu tạo
mang năng lượng do có các nhóm
photphate chứa liên kết cao năng.
 Liên kết cao năng là loại liên kết khi bẻ gãy
Đường 3 nhóm
sẽ giải phóng một lượng lớn năng lượng. Adenine
ribose phosphate
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

 Quan sát hình 13.3, hãy mô tả quá trình


tổng hợp và phân giải ATP.
 Các nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Giải thích.
a) Quá trình (1): sự giải phóng năng lượng.
b) Quá trình (2): sự tích luỹ năng lượng.
2. Quá trình tổng hợp và phân loại ATP

Quá trình 1 là sự tích luỹ năng lượng

Quá trình 2 là sự giải phóng năng lượng

Tại sao ATP được coi là “đồng tiền” năng lượng của tế bào?
III. ENZYME
HOẠT ĐỘNG NHÓM

 Nghiên cứu thông tin và quan sát các hình


ảnh mục III (SGK tr.66 – 68) để tìm hiểu về
enzyme.
 Hoàn thành Phiếu học tập.
Hãy xác định chất nào sẽ bị dư thừa trong sơ đồ mô tả
con đường chuyển hóa giả định sau (trong trường hợp
chất I và D dư thừa trong tế bào).

 Chất H sẽ bị dư thừa. Nguyên nhân:


 Khi chất l dư thừa sẽ ức chế quá trình
chuyển hóa chất E → chất F, làm cho
chất E → chất D.
 Khi chất D dư thừa sẽ ức chế quá trình
chuyển hoá chất B → chất C, làm cho
chất B → chất H.
LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1. Bản chất của men tiêu hoá là gì? Nó có tác động như thế nào
đến cơ thể?

Bản chất của men tiêu hoá là enzyme.

Khi uống men tiêu hoá, cơ thể được bổ


sung enzyme → Nồng độ enzyme tăng,
hỗ trợ quá trình tiêu hoá thức ăn.
VẬN DỤNG

1. Tại sao một người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể
tiêu hóa được sữa?
2. Hãy kể tên một số bệnh rối loạn chuyển hóa hiện nay do enzyme.
BÀI HỌC KẾT THÚC,
HẸN GẶP LẠI CÁC EM!

You might also like