You are on page 1of 15

Chương 1

TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC

1
Chương 1 giới thiệu cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về tính tất yếu của sự can
thiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường
và khẳng định vai trò quản lý nền kinh tế của
nhà nước. Chương này cũng trình bày các
cách tiếp cận và lựa chọn cách tiếp cận cho
các chương tiếp theo về vai trò quản lý nền
kinh tế của nhà nước.

2
Chương 1
TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu (2006), Quản
lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh
tế Quốc dân, chương I, chương 3, chương 4.
2. Anthony T.H.Chin, Ng Hock Guan (1996),
Economic Management and Transition towards a
market economy: An Asian Perspective, Uto –
Print, Singapore, chương 1, 2

3
Chương 1
TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
VÀ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC

Nội dung chính

1.1. Nền KTTT và tính tất yếu của sự can thiệp nhà
nước đối với nền kinh tế
1.2. Nhà nước
1.3 Quản lý của nhà nước trong nền KTTT

4
1.1. Nền KTTT và tính tất yếu của sự can
thiệp nhà nước đối với nền kinh tế
• Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
• Những ưu điểm và hạn chế của nền KTTT
• Tính tất yếu của sự can thiệp nhà nước trong
nền kinh tế thị trường

5
1.1. Nền KTTT và tính tất yếu của sự can
thiệp nhà nước đối với nền kinh tế
 Ưu điểm của thị trường:
• Phân bổ và sử dụng các nguồn lực có hiệu
quả
• Thỏa mãn tốt nhất lợi ích các nhân - động lực
cho tăng trưởng kinh tế.
• Cạnh tranh

6
1.1. Nền KTTT và tính tất yếu của sự can
thiệp nhà nước đối với nền kinh tế
 Thất bại thị trường:
• Không đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế
• Không giải quyết được vấn đề ngoại ứng
• Vấn đề cung cấp hàng hoá/ dich vụ công
cộng
• Vấn đề công bằng trong phát triển kinh tế và
xã hội
• Vấn đề thông tin

7
1.1. Nền KTTT và tính tất yếu của sự can
thiệp nhà nước đối với nền kinh tế
 Tính tất yếu của sự can thiệp nhà nước trong
nền KTTT
- Phát huy ưu điểm của thị trường
- Giải quyết thất bại thị trường
- Bản thân Nhà nước cũng có những hạn chế
nên Nhà nước phải thay đổi cách can thiệp

8
1.2.Nhà nước
• Khái niệm
• Thuộc tính của nhà nước
• Đặc trưng của nhà nước
• Chức năng của nhà nước
• Vai trò của nhà nước
• Nhiệm vụ của nhà nước trong nền kinh tế thị
trường
• Thiết chế nhà nước
• Thể chế nhà nước
9
1.3. Quản lý nhà nước trong nền
kinh tế thị trường
Khái niệm QLNN trong nền KTTT có các
yếu tố cơ bản:
 Chủ thể quản lý
 Đối tượng quản lý
 Mục tiêu quản lý
 Công cụ quản lý

10
1.3. Quản lý nhà nước trong nền kinh
tế thị trường
• Đặc điểm của QLNN trong nền KTTT

- Quản lý vĩ mô

- Quan hệ giữa Nhà nước- Thị trường

- QLNN trong nền KTTT là một khoa học

- QLNN trong nền KTTT là một nghệ thuật

- QLNN là một nghề

11
1.3. Quản lý nhà nước trong nền kinh
tế thị trường
 Theo tính chất tác động

 Theo sứ mệnh của nhà nước trong nền KTTT

 Theo đối tượng tác động

 Theo quá trình tác động

03/05/24 12
Lý thuyết hệ thống

•Vấn đề • Cơ cấu hệ thống


•Quan điểm toàn thể • Động lực của hệ thống
•Lý thuyết hệ thống • Cơ chế điều khiển hệ thống
•Phần tử • Quan điểm nghiên cứu hệ
•Kênh truyền thống
•Hệ thống • Phương pháp nghiên cứu
•Môi trường của hệ thống • Điều khiển hệ thống
•Đầu vào • Quá trình điều khiển hệ
•Đầu ra thống
•Hành vi • Nguyên lý điều khiển hệ
•Trạng thái thống
•Mục tiêu • Phương pháp điều khiển hệ
thống
•Quỹ đạo
• Phương pháp điều chỉnh hệ
•Nhiễu
thống
•Chức năng
•Tiêu chuẩn
13
Hệ thống kinh tế quốc dân
• Đầu vào
• Đầu ra
• Mục tiêu
• Cơ cấu
• Nhiễu

14
Tóm tắt chương 1
• Làm rõ tính tất yếu của sự can thiệp nhà
nước trong nền KTTT và khẳng định vai
trò quản lý nền kinh tế của nhà nước.
• Giới thiệu các cách tiếp cận quản lý nền
kinh tế của nhà nước: theo tính chất tác
động, theo sứ mệnh của Nhà nước, theo
đối tượng tác động và theo quá trình tác
động

15

You might also like