You are on page 1of 38

CHAPTER 6

HOẠCH ĐỊNH, CHIẾN


LƯỢC VÀ LỢI THẾ CẠNH
TRANH
Mục tiêu học tập
MT 6-1 Xác định ba bước chính của quá trình hoạch định và giải
thích mối quan hệ giữa hoạch định và chiến lược.
MT 6-2 Phân biệt các loại chiến lược và giải thích cách thức chiến
lược mang đến lợi thế cạnh tranh cho tổ chức có thể dẫn tới
thành tích vượt trội.
MT 6-3 Phân biệt các loại chiến lược cấp công ty chính và giải
thích phương thức các chiến lược đó được sử dụng để củng cố
chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và lợi thế cạnh tranh của công
ty.
MT 6-4 Mô tả vai trò trọng yếu của các nhà quản trị trong việc
thực thi các chiến lược để đạt được sức mệnh và các mục tiêu
của tổ chức.

©McGraw-Hill Education.
Hoạch định và chiến lược (1 of 2)
Hoạch định
Là xác định và lựa chọn các mục tiêu/phương
hướng hành động phù hợp cho tổ chức.
Chiến lược
Là một nhóm các quyết định về những mục
tiêu tổ chức nào cần theo đuổi, hành động
nào cần thực hiện và làm thế nào để sử dung
các nguồn lực để đạt được những mục tiêu
đó.

©McGraw-Hill Education.
Hoạch định và chiến lược (2 of 2)
Tuyên ngôn sứ mạng
Là sự tuyên bố chung về mục đích của một tổ
chức, xác định các sản phẩm và khách hang
của tổ chức, phân biệt tổ chức với các đối thủ
cạnh tranh

©McGraw-Hill Education.
Ba bước trong hoạch định tổ chức
Hình 6.1 Ba bước trong hoạch định tổ chức

Jump to Appendix 1 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
Bản chất của quá trình Hoạch định
1. Thiết lập và khám phá vị thế của tổ chức ở
thời điểm hiện tại.
2. Quyết định vị trí của nó trong tương lai hay
trạng thái tương lai mong muốn của nó
3. Quyết định làm thế nào để đưa nó tiến lên để
đạt đến trạng thái tương lai đó

©McGraw-Hill Education.
Tại sao hoạch định lại quan trọng?
1. Hoạch định cần thiết để cung cấp cho tổ chức
ý thức về phương hướng và mục đích
2. Hoạch định là cách hữu ích để các nhà quan
trị tham gia vào việc ra quyết định về mục
tiêu và chiến lược phù hợp cho một tổ chức

©McGraw-Hill Education. Copyright Ryan McVay/Getty Images


Tại sao hoạch định lại quan trọng?
3. Một kế hoạch giúp điều phối các nhà quản trị
của các chức năng và bộ phận khác nhau của
một tổ chức để đảm bảo rang tất cả họ đều
theo cùng một hướng và làm việc để đạt
được trạng thái tương lai mong muốn của
mình.
4. Một kế hoạch có thể được sử dung như một
thiết bị để kiểm soát các nhà quản trị trong
một tổ chức.

©McGraw-Hill Education.
Các cấp bậc và loại hình hoạch định
Kế hoạch cấp công ty
Các quyết định quản trị cấp cao liên quan đến
sứ mệnh, chiến lược và cấu trúc tổng thể của
tổ chức
Chiến lược cấp công ty
Một kế hoạch cấp công ty xác định cụ thể
ngành và thị trường quốc gia nào mà một tổ
chức dự định cạnh tranh.

©McGraw-Hill Education.
Cấp bậc và loại hình hoạch định (2 of 4)
Hình 6.3 Cấp bậc và loại hình hoạch định

Jump to Appendix 3 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
Cấp bậc và loại hình hoạch định (3 of 4)
Kế hoạch cấp đơn vị kinh doanh
Là quyết định của các nhà quản trị bộ phận
gắn với các mục tiêu dài hạn, chiến lược và
cấu trúc tổng thể của bộ phận.
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
Là việc phác thảo các phương pháp cụ thể mà
một bộ phần, đơn vị kinh doanh hoặc tổ chức
sẽ sử dung để cạnh trạnh hiệu quả với các đối
thủ cạnh tranh của nó trong một ngành.

©McGraw-Hill Education.
Cấp bậc và loại hình hoạch định (4 of 4)
Kế hoạch cấp chức năng
Là quyết định của các nhà quản trị chức năng gắn
với các mục tiêu mà họ đề xuất sẽ theo đuổi để giúp
bộ phận đạt được các mục tiêu cấp đơn vị kinh
doanh.
Chiến lược cấp chức năng
Là kế hoạch hành động để cải thiện khả nnawg của
từng chức năng của tổ chức nhằm thực hiện các
hoạt động của nhiệm vụ cụ thể theo các phương
thức giúp gia tăng giá trị hàng hoá/dịch vụ của mọi
tổ chức.
©McGraw-Hill Education.
Thời hạn của kế hoạch
Thời hạn
Là khoảng thời gian dự định của một kế hoạch
• Kế hoạch dài hạn thường 5 năm trở lên
• Kế hoạch trung hạn thường từ 1-5 năm
• Kế hoạch ngắn hạn thường ít hơn 1 năm

©McGraw-Hill Education.
Các loại kế hoạch
Kế hoạch thường trực
Được sử dung cho các quyết định đã được lập
trình.
Kế hoạch sử dung một lần
Được phát triển để xử lý việc ra quyết định
không được lập trình.

©McGraw-Hill Education.
Kế hoạch thường trực
Chính sách
Hướng dẫn hành động chung
Quy định
Hướng dẫn hành động chính thức bang văn
bản
Quy trình tác nghiệp chuẩn (SOP)
Hướng dẫn bằng văn bản mô tả chuỗi hành
động chính xác cần được tuân thủ trong một
tình huống cụ thể
©McGraw-Hill Education.
Kế hoạch sử dụng một lần
Chương trình
Là nhóm kế hoạch tích hợp để đạt được các
mục tiêu nhất định.
Dự án
Là các kế hoạch hành động cụ thể được tạo ra
để hoàn thành các phương diện khác nhau
của một chương trình.

©McGraw-Hill Education.
Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức

Định nghĩa bản chất của tổ chức


1. Ai là khách hàng của chúng ta?
2. Những nhu cầu gì của khách hàng đang
được thoả mãn?
3. Làm thế nào chúng ta đang thoả mãn nhu
cầu khách hang?

©McGraw-Hill Education.
Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức (2 of 3)

Thiết lập các mục tiêu chính


• Các mục tiêu giúp tổ chức ý thức về phương
hướng hay mục đích
• Các mục tiêu đòi hỏi khác nhiều từ tổ chức
để cải thiện hoạt động công ty
• Các mục tiêu cần phải có tính thách thức,
nhưng chúng cũng nên thực tế trong một
thời gian xác định để tổ chức đạt được

©McGraw-Hill Education.
Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức (3 of 3)

Lãnh đạo chiến lược


Khả năng của CEO và các nhà quản trị cấp cao
để truyền đạt một tầm nhìn thuyết phục về
những gì họ muốn tổ chức đạt được cho cấp
dưới của họ.

©McGraw-Hill Education.
Xây dung chiến lược
Hình 6.5 Hoạch định và xây dựng chiến lược

Jump to Appendix 4 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
Xây dung chiến lược(2 of 2)
Phân tích SWOT
Là một hoạt động hoạch định trong đó các nhà
quản trị xác định điểm mạnh (S), điểm yếu (W)
trong nội bộ tổ chức và các cơ hội (O), nguy cơ
(T) từ môi trường bên ngoài.

©McGraw-Hill Education.
Mô hình năm lực lượng (1 of 2)
Các lực lượng Tác động
cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh càng cao thì lợi nhuận
càng giảm
Tiềm năng gia Gia nhập ngành dễ dàng thường dẫn đến
nhập ngành giá cả và lợi nhuận thấp hơn
Quyền lực nhà Nếu có một vài nhà cung cấp lớn cho các
cung cấp đầu vào quan trọng thì các nhà cung cấp
có thể tang giá
Quyền lực khách Nếu có một vài khách hàng lớn hiện có,
hàng họ có thể thương lượng để giảm giá sản
phẩm
Sản phẩm thay thế Càng có nhiều sản phẩm thay thế thì giá
và lợi nhuận sản phẩm sẽ giảm

©McGraw-Hill Education.
Mô hình năm lực lượng
Siêu cạnh tranh
Được đặc trưng bởi sự cạnh tranh lâu dài, liên
tục, khốc liệt do tiến bộ công nghệ hoặc thay
đổi thị hiếu của khách hang.

©McGraw-Hill Education.
Thiết lập chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (1
of 3)
Chiến lược chi phí thấp
Hướng vào việc giảm chi phí của tổ chức
xuống thấp hơn chi phí của các đối thủ
Chiến lược khác biệt hoá
Phân biệt các sản phẩm của tổ chức với các
sản phẩm của đối thủ trên một hoặc nhiều
phương diện như thiết kế sản phẩm, chat
lượng hoặc dịch vụ sau bán.

©McGraw-Hill Education.
Thiết lập chiến lược cấp đơn vị kinh doanh(2 of
3)
“Thế mắc kẹt ở giữa”
• Attempting to simultaneously pursue both a
low-cost strategy and a differentiation
strategy
• Difficult to achieve low cost with the added
costs of differentiation

©McGraw-Hill Education.
Thiết lập chiến lược cấp đơn vị kinh doanh(3 of
3)
Chiến lược chi phí thấp tập trung
Chỉ phục vụ một phân khúc của thị trường
chung và cố gắng trở thành tổ chức chi phí
thấp
Chiến lược khác biệt hoá tập trung
Chỉ phục vụ một phân khúc thị trường chung
và cố gang trở thành tổ chức khác biệt nhất
phục vụ phân khúc đó.

©McGraw-Hill Education.
Xây dựng chiến lược cấp công ty

Tập trung vào một ngành đơn lẻ


Tái đầu tư lợi nhuận của công ty để cung cố vị
thế cạnh tranh trong ngành hiện tại.

©McGraw-Hill Education. Copyright Bloomberg via Getty Images


Tích hợp theo chiều dọc
Tích hợp theo chiều dọc
Mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty về
phía sau tới một ngành mới sản xuất đầu vào
cho các sản phẩm của công ty hoặc về phía
trước tới một ngành mới sử dung, phân phối
hoặc bán sản phẩm của công ty.

©McGraw-Hill Education.
Đa dạng hoá (1 of 3)
Đa dạng hoá
Là mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty
sang một ngành mới để sản xuất các loại hàng
hoá hoặc dịch vụ mới và có giá trị.

©McGraw-Hill Education.
Đa dạng hoá (2 of 3)
Đa dạng hoá có liên quan
Là chiến lược gia nhập một lĩnh vực kinh
doanh hoặc ngành mới để tạo ra lợi thế cạnh
tranh trong một hoặc nhiều bộ phận hoặc
lĩnh vực kinh doanh hiện có của tổ chức
Sức mạnh tổng hợp
Lợi ích về hiệu quả hoạt động có được khi các
cá nhân và phòng ban phối hợp hành động.

©McGraw-Hill Education.
Đa dạng hoá (3 of 3)
Đa dạng hóa không liên quan
Việc gia nhập một ngành mới hoặc mua một
công ty trong ngành mới không liên quan tới
các lĩnh vực kinh doanh hoặc ngành hiện tại
của tổ chức theo bất kỳ hình thức nào.

©McGraw-Hill Education.
Mở rộng quốc tế
Chiến lược toàn cầu
• Bán cùng một sản phẩm chuẩn hoá và sử dụng
cùng một phương pháp marketing cơ bản ở mỗi
thị trường quốc gia.
• Tiết kiệm chi chí
• Dễ bị tổn thương trước các đối thủ cạnh tranh địa
phương

©McGraw-Hill Education.
Mở rộng quốc tế(2 of 6)
Chiến lược đa nội địa
• Tuỳ chỉnh các sản phẩm và chiến lược
marketing theo các điều kiện quốc gia cụ
thể
• Giành được thị phần nội địa
• Tăng chi phí sản xuất

©McGraw-Hill Education.
Bốn phương thức mở rộng quốc tế
Hình 6.7 Bốn phương thức mở rộng quốc tế

Jump to Appendix 6 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
Mở rộng quốc tế (4 of 6)
Cấp phép
Cho phép một tổ chức nước ngoài phụ trách sản
xuất và phân phối một sản phẩm
Nhượng quyền
Bán cho một tổ chức nước ngoài quyền sử dung
thương hiệu của mình và bí quyết vận hành để đổi
lấy khoản thanh toán một lần và phần lợi nhuận

©McGraw-Hill Education.
Hoạch định và thực thi chiến lược
1. Phân bổ trách nhiệm thực hiện cho các cá
nhân hoặc nhóm phù hợp
2. Soạn thảo các kế hoạch hành động chi tiết
xác định cách thức thực hiện chiến lược.
3. Thiết lập thời gian biểu để thực hiện bao gồm
các mục tiêu chính xác, có thể đo lường được
liên quan đến việc hoàn thành kế hoạch hành
động

©McGraw-Hill Education.
Hoạch định và thực thi chiến lược (2 of 2)
4. Phân bổ các nguồn lực thích hợp cho các cá
nhân hoặc nhóm chịu trách nhiệm.
5. Khiến các cá nhân hoặc nhóm cụ thể chịu
trách nhiệm cho việc đạt được các mục tiêu
cấp công ty, cấp bộ phận và cấp chức năng.

©McGraw-Hill Education.
Làm nhà quản trị
Liệt kê các chuỗi siêu thị trong thành phố của
bạn và xác định điểm mạnh và điểm yếu của họ.

©McGraw-Hill Education.

You might also like