You are on page 1of 19

Biến đổi khí hậu

NHÓM 5 GVHD: Ngô Phương Linh

1. Nguyễn Hoàng
2. Trần Tuấn Đạt
3. Hồ Lê Quốc Việt
4. Phan Nam Định
5. Phạm Trương Thuận
6. Huỳnh Ngọc Thạch
7. Trương Văn Tâm
Chủ đề 5:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực kinh
tế? Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng
với BĐKH

BDKH ĐỐI VỚI CÁC LĨNH VỰC CÁC NGHIÊN CỨU THIỆT HẠI
KINH TẾ BDKH ĐỐI VỚI KINH TẾ
Tác động biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực kinh
tế
Về nông nghiệp
• Làm năng suất cây trồng, diện tích trồng trọt, chăn nuôi suy
giảm
• Làm thay đổi loại cây trồng truyền thống tại mỗi vùng; sâu
hại, dịch bệnh có điều kiện phát triển do nóng ẩm nhiều hơn

Về lâm nghiệp:
• Tăng nguy cơ cháy rừng
• Gây ra hạn hán, nhiễm mặn, nhiễm phèn ở vùng đồng bằng
ven biển đe dọa trực tiếp đến sự phát triển và tính đa dạng
sinh học của rừng ngập mặn.
Tác động biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực kinh
tế
Thủy sản và tài nguyên nước:

• Đối với ngành thủy sản, biến đổi khí hậu làm các khu nuôi
trồng, đánh bắt biến đổi về giống, loài…

• Về tài nguyên nước, biến đổi khí hậu làm cho hạn hán gia
tăng tại một số vùng, một số nơi khác bị ngập lụt, gây nên
hiện tượng thay đổi bất thường dòng chảy trên các dòng
sông…
Tác động biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực kinh
tế
Ngoài ra biến đổi khí hậu gây ra những
tác động đối với các công trình xây dựng
dân dụng và giao thông vận tải, các khu dân
cư và công nghiệp nói chung.
 Gây mất mát rất lớn cho nền kinh tế.
Ước tính thiệt hại và một số nghiên cứu về
biến đổi khí hậu đối với nền kinh tế
 Ước tính thiệt hại :
Con người • Vào năm 2017, thiệt hại ít nhất 100 tỷ.
• Trong khoảng 20 năm đổ lại có gần 500.000 người đã
và tài sản thiệt mạng và 3,5 nghìn tỷ USD bị mất do các hiện
tượng thời tiết cực đoan.

• Cuộc khảo sát năm 2017 ướt tính thiệt hại trong tương
Giảm GDP lai dao động "từ 2% đến 10% GDP toàn cầu trở lên
mỗi năm“.
Ước tính thiệt hại và một số nghiên cứu về biến
đổi khí hậu đối với nền kinh tế
 Một số nghiên cứu về BĐKH:
 Nghiên cứu vào năm 2018: Khả năng GDP của Hoa Kỳ
sẽ giảm 10% do khí hậu ấm lên.

 Nghiên cứu vào năm 2019: Thiệt hại kinh tế do biến đổi
khí hậu đã được đánh giá thấp và có thể nghiêm trọng
kèm theo khả năng xảy ra các sự kiện rủi ro thảm khốc,
có sự gia tăng đáng kể về tài sản bị mắc kẹt với tiềm
năng ảnh hưởng lan tỏa đến toàn bộ nền kinh tế thế giới.

 Nghiên cứu năm 2020: Ước tính thiệt hại kinh tế do biến
đổi khí hậu có thể tăng thêm từ 127 đến 616 nghìn tỷ đô
la cho đến năm 2100
Tác động của biến đổi khí hậu đến tăng trưởng kinh
tế:
•Biến đổi kí hậu sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế và tạo
nên các chu kỳ tăng trưởng không bền vững, tác động đến năng
suất, sản lượng và làm giảm tốc độ tăng trưởng ở các nước chịu
tác động mạnh của biến đổi khí hậu, đặc biệt ở các nước đang
phát triển.

•Biến đổi khí hậu đã có tác động rất lớn đối với lĩnh vực kinh
tế ở Việt Nam. Dưới tác động của BĐKH, một số biến đổi quan
trọng đã xảy ra.
Một số biến đổi quan trọng

 Đổi mới chủ trương kinh tế:  Chuyển đổi từ mô hình kinh tế trạng thái quốc doanh
sang mô hình kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi sự
phát triển của các ngành công nghiệp, thương mại và dịch
vụ.

 Tăng cường đầu tư nước ngoài  Nâng cao năng lực sản xuất, cải thiện công nghệ và
quản lý, tạo ra việc làm và thúc đấy xuất khẩu.

 Đổi mới trong nông nghiệp:  đẩy mạnh việc cải cách trong lĩnh vực nông nghiệp,
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Một số biến đổi quan trọng

 Tăng cường xuất khẩu:  tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường
xuất khẩu và tăng cường hoạt động xuất khẩu khẩu.

 Tăng trưởng kinh tế:  đạt được tăng trưởng kinh tế ốn định và nhanh chóng
trong suốt nhiều năm, từ một nền kinh tế nghèo và tồn tại
nhiều khó khan trở thành một trong những nền kinh tế
phát triển nhanh nhất khu vực.
Các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu

Trên cơ sở lý thuyết:

1. Chuyển đổi sang năng lượng tái tạo

2. Tăng cường hiệu quả năng lượng

3. Bảo vệ và khôi phục môi trường tự nhiên

4. Thích ứng với biến đối khí hậu

5. Tăng cường hợp tác quốc tế


Các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu

Cơ sở thực nghiệm:
1) Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế.

2) Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước
ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…)

3) Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng.

4) Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh
thái mới.

5) Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn.


Kinh tế tuần hoàn

• Nền kinh tế tuần hoàn là một hệ thống trong đó vật liệu không
bao giờ trở thành rác thải và thiên nhiên được tái sinh. Trong đó,
các sản phẩm và vật liệu được lưu thông thông qua các quá trình
như bảo trì, tái sử dụng, tân trang, tái sản xuất, tái chế và ủ phân.

• Nền kinh tế tuần hoàn giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và các
thách thức toàn cầu khác, như mất đa dạng sinh học, lãng phí và ô
nhiễm, bằng cách tách hoạt động kinh tế khỏi việc tiêu thụ tài
nguyên hữu hạn.
Kinh tế tuần hoàn

Nền kinh tế tuần hoàn dựa trên 3 nguyên tắc:

1. Loại bỏ chất thải ô nhiễm

2. Lưu thông sản phẩm, vật tư (ở mức giá trị cao nhất)

3. Tái tạo thiên nhiên


Kinh tế tuần hoàn

1. Loại bỏ chất thải ô nhiễm


 Trong nền kinh tế tuần hoàn, một đặc
điểm kỹ thuật cho bất kỳ thiết kế nào là
vật liệu sẽ được tái sử dụng khi kết thúc
quá trình sử dụng.

 Nhiều sản phẩm có thể được lưu thông


bằng cách bảo trì, chia sẻ, tái sử dụng,
sửa chữa, tân trang, tái sản xuất và
phương án cuối cùng là tái chế.
Kinh tế tuần hoàn
2. Lưu thông sản phẩm, vật tư (ở mức giá trị cao nhất):
Giữ nguyên vật liệu được sử dụng dưới dạng sản phẩm hoặc khi không thể sử dụng
được nữa dưới dạng thành phần hoặc nguyên liệu thô. Bằng cách này, không có gì trở
thành lãng phí và giá trị nội tại của sản phẩm và vật liệu được giữ lại.
Có một số cách để sản phẩm và vật liệu có thể được lưu thông thông qua 2 chu kỳ
cơ bản là chu trình kỹ thuật và chu trình sinh học :

• Chu trình kỹ thuật : sản phẩm được tái sử dụng, sửa chữa, tái sản xuất và tái
chế.
• Chu trình sinh học : các chất có khả năng phân huỷ sinh học được trả lại cho
trái đất thông qua các quá trình như ủ phân và tiêu hóa kỵ khí.
Kinh tế tuần hoàn
3. Tái tạo thiên nhiên
 Ngành công nghiệp thực phẩm:
Bằng cách sản xuất thực phẩm tái tạo, các biện pháp canh tác tái tạo có thể giảm đáng kể
lượng khí thải nhà kính từ sản xuất lương thực.
Những phương pháp sản xuất lương thực tái tạo này bao gồm nông học sinh thái, nông
nghiệp bảo tồn và nông lâm kết hợp (trồng cây xung quanh hoặc giữa các cây trồng hoặc đồng
cỏ)

 Thêm không gian cho thiên nhiên:


Đất dành riêng cho việc tìm nguồn nguyên liệu sẽ ngày càng tập trung vào các nguồn tài
nguyên có thể tái tạo, được trồng theo cách tái tạo, thay vì khai thác các nguyên liệu hữu hạn.
Nhóm 5
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!

You might also like