You are on page 1of 25

Hệ thống và kết

cấu của ngôn ngữ


GRE
Cơ sở ngôn ngữ K48 khoa Tiếng Trung nhóm 4
EN
THÀNH VIÊN NHÓM 4
THÀNH VIÊN NHÓM 4

TÌM NỘI DUNG+


LÀM PP THUYẾT TRÌNH GÓP Ý
- Nguyễn Thùy Linh - Nguyễn Liên Hoa - Hoàng Lê Nhung
- Tạ Thị Thùy Linh - Trần Văn Thảo - Lương Ngọc Ánh
- Phan Thị Hải Yến
Các ý chính
5
01 KHÁI NIỆM HỆ
THỐNG VÀ KẾT CẤU
CÁC LOẠI ĐƠN VỊ

Các ý chính 02 CHỦ YẾU CỦA NGÔN


NGỮ

NHỮNG KIỂU QUAN


03 HỆ CHỦ YẾU TRONG
NGÔN NGỮ
6
01
KHÁI NIỆM HỆ
THỐNG VÀ KẾT
CẤU
01
KHÁI NIỆM HỆ
THỐNG VÀ KẾT
CẤU
Trình bày: Liên Hoa
HỆ THỐNG

1. Hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có


quan hệ và liên hệ lẫn nhau; Mỗi đối tượng trọn vẹn là một hệ
thống. KHÁI NIỆM

VD: Ví dụ: một chiếc khoá, một công ty, một chiếc bút bi,2022
v.v….

2. Hệ thống cần có 2 điều kiện: tập hợp các yếu tố và


những mối quan hệ giữa các yếu tố đó.
HỆ THỐNG

3. Cần phân biệt hệ thống với những tập hợp ngẫu nhiên KHÁI NIỆM
các yếu tố không có quan hệ tất yếu nào đối với nhau.

VD: tập hợp các số tự nhiên, số lẻ, số chẵn,...


KẾT CẤU

Khái niệm hệ thống - Kết cấu là tổng thể các


gắn bó chặt chẽ với mối quan hệ và liên hệ
khái niệm kết cấu, giữa các yếu tố của một
phản ánh hình ảnh, thể thống nhất
tính chất của sự tác
– Kết cấu không năm
động lẫn nhau giữa
ngoài hệ thống.
các mặt và các thuộc
tính của chúng.
02
CÁC LOẠI ĐƠN
VỊ CHỦ YẾU CỦA
NGÔN NGỮ
02
CÁC LOẠI ĐƠN
VỊ CHỦ YẾU CỦA
NGÔN NGỮ
Trình bày: Liên Hoa
CÁC LOẠI ĐƠN VỊ

Âm vị Hình vị
- Khái niệm: là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà - Khái niệm: là một chuỗi kết hợp một vài âm vị,
người ta có thể phân ra được trong chuỗi lời biểu thị một khái niệm, là đơn vị nhỏ nhất có
nói nghĩa
- Chức năng: nhận cảm và phân biệt nghĩa - Chức năng: chức năng ý nghĩa

Từ Câu

- Khái niệm: là chuỗi kết hợp của một vài - Khái niệm: là chuỗi kết hợp của một hay
hình vị nhiều từ

- Chức năng: gọi tên và ngữ nghĩa - Chức năng: thông báo
03
NHỮNG KIỂU QUAN
HỆ CHỦ YẾU
TRONG NGÔN NGỮ
03
NHỮNG KIỂU QUAN
HỆ CHỦ YẾU
TRONG
Trình bày: Trần NGÔN NGỮ
Thảo
QUAN HỆ TUYẾN TÍNH

(Quan hệ ngang)
- Là mối quan hệ kết nối giữa các đơn vị ngôn ngữ
khi đi vào hoạt động giao tiếp

- Liên kết các yếu tố lại để tạo thành những đơn vị


lớn hơn: liên kết các âm vị để tạo thành hình vị,
liên kết các hình vị để tạo thành từ, liên kết các từ
để tạo thành câu, liên kết các câu để tạo thành
văn bản.

- Tất cả các đơn vị ngôn ngữ đều xuất hiện trên trục
ngang, nhưng chỉ có thể nói tới quan hệ ngang
giữa các đơn vị cùng loại mà thôi ( quan hệ
giữa âm vị với âm vị, hình vị với hình vị.)
QUAN HỆ TUYẾN TÍNH

(Quan hệ ngang)

VD: Từ đất nước được kết nối bởi 2 hình vị đất và


nước thì 2 hình vị đó có quan hệ tuyến tính với
nhau. Xét trên phương diện nhỏ hơn thì hình
vịđất là sự kết hợp của 3 âm vị đ â và t thì 3 âm vị
này có quan hệ tuyến tính với nhau. Tuy nhiên
chúng ta không thể xét quan hệ đó giữa hình vị
đất và âm vị đ vì nó không cùng đơn vị với nhau
QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG

(Quan hệ dọc)

-Là quan hệ giữa các yếu tố cùng nhóm


chức năng – ngữ nghĩa có thể thay thế
được cho nhau trong một vị trí của chuỗi
lời nói. Nghĩa là cùng một chỗ trong lời
nói có thể thay thế bằng một loạt các yếu
tố đồng loại. Những yếu tố đồng loại đó
nằm trong mối quan hệ liên tưởng.
QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG

(Quan hệ dọc)

VD: Trong câu : Chú bộ đội rất dũng cảm.


Thì thành phần chủ ngữ “ chú bộ đội “
có thể được thay thế bằng “ cô bộ đội” ,
“ bố” , “mẹ” , “ chú cảnh sát”,.. thì
những từ có thể thay thế được như vậy là
vì nó có quan hệ liên tưởng với nhau
Mini Game

jdchs

Lựa chọn đáp


án đúng nhất
Bg##@
Question 1

Hệ thống cần phải có mấy điều kiện?

C. Không cần
A. 1 B. 4 D. 2
điều kiện
Question 2

Đơn vị nào của ngôn ngữ là ngôn ngữ nhỏ nhất có ý nghĩa?

A. Câu B. Âm vị C. Hình vị D. Từ
Question 3

Trong câu “Tôi đọc sách”, nếu thay thế như: Tôi đọc sách/ Tôi đọc báo /
Tôi đọc tạp chí/ Tôi đọc thông báo…để hợp với nội dung truyền đạt, người
ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?

D. Không quan
A. Liên hệ B. Liên tưởng C. Tuyến tính
hệ gì
CÁM ƠN CÔ VÀ
BYE!
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
Ý LẮNG NGHE!
Does anyone have any questions?

You might also like