You are on page 1of 37

Luật Đất đai 2013

CHUYỂN NHƯỢNG
QUYỀN SỬ DỤNG
ĐẤT
Nhóm 2
Danh sách thành viên + MSSV

Trương Thị Ngọc Nhàn - 3121430134 Phạm Thị Hải Yến - 3121430252

Nguyễn Phan Hồng Bích - 3121430032 Đinh Trần Bảo Yến - 3121430251

Trần Lê Như Trúc - 3121430217 Trương Lê Hạnh Uyên - 3121430225

Đặng Nữ Thúy Vy - 3121430233 Châu Thị Như Ý - 3121430250

Phạm Hoàng Anh Thư - 3121430180 Lê Huỳnh Tôn Nguyễn - 3121430132

Trần Thị Tường Vy - 3121430244 Lê Trần Thiên Vy - 3121430238

Nguyễn Ngọc Phương Trâm - 3121430204 Nguyễn Hoàng Ngân Duyên - 3121430045

Hứa Tú Xuân - 3121430248 Trần Ngọc Trà - 3121430194

Mai Tường Vỹ - 3121430247 Lê Phạm Minh Anh - 3121430016 (NT)


NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

Chương 2 :
Chương 1:
Những thực
Khái quát
tiễn và bất cập
pháp luật về
trong việc chuyển
chuyển nhượng
nhượng quyền sử
quyền sử dụng đất
dụng đất
01
KHÁI QUÁT PHÁP
LUẬT VỀ CHUYỂN
QSD ĐẤT
1.1 QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
a. Khái niệm
❖ Hiện nay hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đề cập rõ ràng về khái niệm thế nào là quyền sử
dụng đất nhưng có thể hiểu quyền sử dung đất (QSDĐ) là quyền của các chủ thể được khai
thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê
hoặc được chuyển giao từ những chủ thể khác thông qua việc chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại, thừa kế, tặng cho… từ những chủ thể khác có quyền sử dụng đất.
=> Như vậy, người được giao quyền sử dụng đất có quyền khai thác, phát triển đối với mảnh đất
được giao quyền sử dụng hoặc cũng có thể chuyển nhượng quyền sử dụng đất để có thể thu được
hoa lợi, lợi tức từ mảnh đất đó.
❖ Thông qua Điều 53 Hiến pháp 2013 và Điều 4 Luật Đất đai 2013 ta có thể kết luận Nhà nước
là chủ thể đại diện chủ sở hữu đất đai và trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất.
b. Đặc điểm
❖ Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn đối với đất đai.
❖ Nhà nước còn có đầy đủ ba quyền năng đối với đất đai: Quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng, quyền định đoạt.
❖ Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, thì quyền sử dụng đất
lại được coi là một loại tài sản.
❖ Quyền sử dụng đất được coi là một loại tài sản nên quyền sử dụng đất phải có giá
trị. Giá trị của quyền sử dụng đất được xác định theo giá đất.
Chủ thể của quyền sử dụng đất (Điều 5 LĐĐ 2013)
Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển
quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này, bao gồm:

1. Tổ chức trong nước gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,
tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức sự
nghiệp công lập và tổ chức khác theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi chung là tổ chức);
2. Hộ gia đình, cá nhân trong nước (sau đây gọi chung là hộ gia đình, cá nhân);
3. Cộng đồng dân cư
4. Cơ sở tôn giáo
5. Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao
6. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về quốc tịch;
7. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Để bảo đảm quyền cho người sử dụng đất Nhà nước sẽ cấp Giấy chứng
nhận Quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất.
1.2 CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT
a. Khái niệm:

Quyền chuyển nhượng sử dụng đất được pháp luật quy định rõ trong Luật đất đai
2013 cùng với các quyền khác của người sử dụng đất “Người sử dụng đất được thực hiện các
quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp
vốn quyền sử dụng đất” (khoản 1, Điều 167 LĐĐ 2013)

Như vậy có thể hiểu rằng “Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là là việc chuyển
giao quyền sử dụng đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyển đổi,
chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất ”
(khoản 10, Điều 3 LĐĐ 2013)
b. Đặc điểm

❖ Pháp luật quy định về quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo chế độ sở
hữu toàn dân.
❖ Đất đai có vị thế cố định không thể di dời.
❖ Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với đất đai.
❖ Giá trị quyền sử dụng đất khi chuyển nhượng quyền sử dụng phụ thuộc vào
nhiều yếu tố.
=> Như vậy có thể thấy rằng quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một
quyền đặc biệt của chủ sở hữu.
Chủ thể có quyền chuyển nhượng QSD đất

Theo quy định của Luật Đất đai, những chủ thể được phép giao dịch quyền
sử dụng đất, bao gồm:

❖ Cá nhân, hộ gia đình (Điều 179, Điều 180)


❖ Tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính (Điều 173,
Điều 174, Điều 175, Điều 176, Điều 177, Điều 178)
❖ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Điều 183)
❖ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật (Điều 184)
Điều kiện chuyển nhượng
QSD đất (Đ188)
02
Các điều kiện khác:
❖ ĐK bán, mua TS gắn liền với đất được NN cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm (Đ189)
01 ❖ ĐK chuyển đổi QSD đất nông nghiệp (Đ190)
❖ Không thuộc các trường hợp không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Người sử dụng đất được chuyển
nhượng khi có đủ các điều kiện sau: (Đ191)
❖ Khi thuộc trường hợp hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng quyền sử dụng đất có điều

❖ Có giấy chứng nhận (trừ k3 Đ186 kiện thì phải đáp ứng các điều kiện đó mới có thể thực hiện việc chuyển nhượng (Đ192)
❖ ĐK nhận chuyển nhượng để thực hiện dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông
và k1 Đ168 LĐĐ 2013).
nghiệp ( Đ193)
❖ Đất không có tranh chấp.
❖ ĐK chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng kinh
❖ Quyền sử dụng đất không bị kê doanh nhà ở, dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê
biên để đảm bảo thi hành án. ( Đ194)
❖ Trong thời hạn sử dụng đất.

Chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng
ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
03
Hình thức chuyển nhượng QSD đất (k3Đ167)
VĂN BẢN + CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC

❖ Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất,
❖ Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế
quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hợp
đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất,
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với
sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền
đất (trừ trường hợp kinh doanh bất động
với đất mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là
tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản được công
sản quy định tại điểm b khoản này)
chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của các bên;

❖ Việc công chứng thực hiện tại các tổ


❖ Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, chức hành nghề công chứng, việc
quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với
chứng thực thực hiện tại Ủy ban
đất được công chứng hoặc chứng thực
nhân dân cấp xã.
theo quy định của pháp luật về dân sự;
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có chữ ký của những đối tượng sau theo Điều 64
Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định Hợp
đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất thì:

❖ Hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của
hộ gia đình phải được người có tên trên Giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo
quy định của pháp luật về dân sự ký tên.

❖ Hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của
nhóm người sử dụng đất, nhóm chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất phải được tất cả các
thành viên trong nhóm ký tên hoặc có văn bản ủy quyền theo quy định của pháp luật về
dân sự, trừ trường hợp các chủ sở hữu căn hộ cùng sử dụng chung thửa đất trong nhà chung cư.
Điều 502 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định Hình thức, thủ tục thực hiện hợp đồng
về quyền sử dụng đất như sau:

“1.Hợp đồng về quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phù hợp với
quy định của Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.

2.Việc thực hiện hợp đồng về quyền sử dụng đất phải đúng trình tự, thủ tục theo quy định
của pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.”

Như vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đáp
ứng các hình thức chuyển quyền sử dụng đất trên thì mới có giá trị pháp lý.
Thủ tục chuyển nhượng QSD đất

Các giấy tờ mà các bên cần chuẩn bị để công chứng


hợp đồng chuyển nhượng bao gồm:
Bước 1: Công chứng hợp đồng
❖ Dự thảo hợp đồng chuyển nhượng (nếu có)
chuyển nhượng quyền sử dụng đất. ❖ Bản gốc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ

Các bên sẽ tiến hành xác lập hợp đỏ) của bên bán

đồng chuyển nhượng quyền sử dụng ❖ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng (theo mẫu)
❖ Bản sao CMND, sổ hộ khẩu của các bên
đất. Hợp đồng này phải đáp ứng điều
❖ Giấy tờ chứng minh tài sản chung/riêng (Giấy
kiện về hình thức là công chứng và
đăng ký kết hôn/ giấy xác nhận độc thân)
chứng thực.
❖ Bản sao giấy tờ khác liên quan đến hợp đồng
theo quy định pháp luật
Văn phòng đăng ký đất đai sẽ tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và tiến hành
theo quy định, cụ thể hồ sơ bao gồm:

❖ Tờ khai lệ phí trước bạ (02 bản chính)


❖ Tờ khai thuế thu nhập cá nhân (02 bản chính)
❖ Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (02 bản có công
chứng)
❖ Giấy tờ chứng minh tài sản chung/ riêng (giấy xác nhận tình trạng
Bước 2: Kê khai nghĩa vụ tài chính hôn nhân, 02 bộ có chứng thực)
❖ Tờ khai đăng ký thuế
tại Văn phòng đăng ký đất đai.
❖ Sơ đồ vị trí nhà đất (01 bản chính)
❖ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), quyền sở hữu nhà ở
và tài sản gắn liền với đất (01 bản sao có chứng thực của cơ quan
Căn cứ tại tại Điều 79 Nghị định số
có thẩm quyền)
43/2014/NĐ-CP như sau: ❖ CMND + Sổ hộ khẩu của cả bên mua và bên bán (02 bản có chứng
Người sử dụng đất nộp 1 bộ hồ sơ thực)
thực hiện quyền chuyển nhượng. ❖ Đối với trường hợp cho tặng, thừa kế phải có giấy tờ chứng minh
quan hệ nhân thân của người cho và người nhận để được miễn thuế
thu nhập cá nhân.
❖ Thời hạn có thông báo nộp thuế: 10 ngày Sau khi có thông báo thì
người nộp thuế nộp tiền vào ngân sách nhà nước.
Hồ sơ sang tên sổ đỏ gồm:
❖ Đơn đề nghị đăng ký biến động (do bên bán ký); Trong trường
hợp có thoả thuận trong hợp đồng về việc bên mua thực hiện thủ
tục hành chính thì bên mua có thể ký thay.
Bước 3: Kê khai hồ sơ
❖ Hợp đồng chuyển nhượng; hợp đồng tặng cho; hoặc văn bản
thỏa thuận phân chia di sản; văn bản khai nhận di sản; sang tên.
❖ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), quyền sở hữu nhà
và tài sản gắn liền với đất (bản gốc)
❖ Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước (bản gốc)
❖ Bản sao CMND + Sổ hộ khẩu của bên nhận chuyển nhượng.
❖ Thời hạn sang tên: Theo quy định của pháp luật

Sau khi hoàn tất nghĩa vụ tài chính, chủ thửa


Bước 4: Nộp đủ lệ phí đất nộp biên lai cho Văn phòng đăng ký đất đai để nhận
theo quy định và nhận sổ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
đỏ.
Giới hạn trong việc chuyển nhượng QSD đất

Đối với hộ gia đình, cá nhân:


❖ Không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận
chuyển nhượng, nhận tặng cho QSDĐ trồng lúa (khoản 3 Điều
191 Luật Đất đai 2013, Thông tư 33/2017/TT-BTNMT).

❖ Không nhận chuyển nhượng nhận tăng cho QSDĐ ở, đất nông
nghiệp trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi
sinh thái thuộc rừng đặc dụng, khu vực rừng phòng hộ nếu không
sinh sống trong khu vực rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đó (khoản
4 Điều 191 Luật Đất đai 2013).
Giới hạn trong việc chuyển nhượng QSD đất
Đối với tổ chức kinh tế

❖ Không được chuyển nhượng QSDĐ mà trên đất không có
hoặc chưa có tài sản gắn liền với đất.

❖ Không được nhận chuyển nhượng QSDĐ trồng lúa, đất


rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, các
nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất
theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt (k2 Đ191 LĐĐ 2013).
Ví dụ: ông A chuyển nhượng cho Công ty cổ phần miền Bắc
cả thửa đất ở và đất trồng lúa. Vậy Công ty cổ phần miền
Bắc có được nhận chuyển nhượng của ông A không?

=> Theo quy định tại khoản 2 Điều 191 Luật Đất đai 2013
thì đất trồng lúa của ông A thuộc điều cấm tại điều này nên
Công ty cổ phần miền Bắc không được nhận chuyển
nhượng đất trồng lúa của ông A.
Giới hạn trong việc chuyển nhượng QSD đất

Đối với người VN định cư ở Đối với doanh nghiệp có vốn


nước ngoài đầu tư nước ngoài

Chỉ được phép nhận chuyển


Không được nhận chuyển
nhượng QSDĐ trong khu công nghiệp,
nhượng QSDĐ, gây khó khăn trong
cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công
việc tìm kiếm, tiếp cận các nguồn đất
nghệ cao và khu kinh tế, không nhận
đai phục vụ dự án đầu tư
chuyển nhượng QSDĐ ngoài các khu
vực này.
02
NHỮNG THỰC TIỄN VÀ
BẤT CẬP TRONG VIỆC
CHUYỂN NHƯỢNG
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
Thực tiễn
áp dụng pháp 1
luật về chuyển
nhượng quyền Bất cập và
sử dụng đất Nội một số kiến nghị
hoàn thiện chuyển
dung nhượng quyền sử
dụng đất
2
2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Bản án 74/2022 DS-PT 20/12/2022


Tóm tắt bản án:

SCNVC
anh em ruột Chưa ĐKKH

Bà T
Ông T1 Bà M

4/6/2020

Ông T1 chuyển nhượng


cho bà T một mảnh đất ruộng
5000m², hợp đồng viết tay. Chị Anh Chị
Thống nhất giá bán Tr Th Th
150.000.000 đồng.
22/10/2021 ông T1 chết
Bà M và các con đều không đồng ý với yêu cầu khởi kiện của bà T, vì:

T chưa trả tiền cho T1

T trả nợ thay cho T1 tại Ngân hàng chính sách


xã hội có Phòng giao dịch tại huyện Phú Thiện và
Chị Anh Chị
Tr Th Th
các chủ nợ khác đã được ông T1 thoả thuận chuyển
nhượng bằng một mảnh đất khác.
Không đồng ý

Đất ruộng 5000m2 là tài sản chung vợ chồng


Bản án sơ thẩm số 02/2020/DS-ST:

Hợp đồng sang nhượng diện tích đất ruộng 04/6/2020 có hiệu lực,
chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà T.
Buộc bị đơn và người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan liên đới
trả đất ruộng cho T với tổng diện tích đất đo thực là 4179m2

28/2/2022 bà M và các con kháng cáo toàn bộ nội dung bản án sơ


thẩm

Người kháng cáo yêu cầu huỷ bản án sơ thẩm số 02/2022/DS-ST


Toà án cấp phúc thẩm ra Quyết định:

Không chấp nhận kháng cáo


của bà Lê Thị M. chị Nguyễn Thị
Thùy Tr, anh Nguyễn Đinh Th, chị
Nguyễn Thị Th; giữ nguyên Bản Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà
án dân sự sơ thẩm DS-ST ngày 15 Nguyễn Thị T.
tháng 02 năm 2022 của Tòa án
nhân dân huyện.
Buộc những người kế thừa
quyền, nghĩa vụ tố tụng của ông
Nguyễn Đình T1 gồm bà Lê Thị M,
chị Nguyễn Thị Thùy Tr, anh Nguyễn
Định Th và chị Nguyễn Thị Th phải
Hợp đồng sang nhượng thực hiện hợp đồng chuyển nhượng
diện tích đất ruộng lúa ngày quyền sử dụng đất.
04/6/2020 có hiệu lực
2.2. Bất cập và một số kiến nghị hoàn thiện chuyển nhượng quyền sử dụng
đất.
2.2.1. Những bất cập trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Pháp luật về dân sự, đất đai cho phép


người dân được thực hiện quyền đồng sử
dụng đất đai. Những người đồng sử dụng
có thể cử đại diện đứng tên trên giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ)
hoặc tất cả cùng đứng tên trên giấy
chứng nhận QSDĐ.
Qua bản án trên, nhóm có một số nhận định như sau:

Đây là quan hệ tranh chấp chuyển nhượng quyền sử dụng đất vì


1 tranh chấp phát sinh từ việc mâu thuẫn giữa các bên trong hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ ông T1 sang bà T.

Hợp đồng giữa ông T1 và bà T là giấy viết tay và không công


chứng, chứng thực. Dù vậy bà T đã thực hiện xong nghĩa vụ thanh
2 toán nên có thể công nhận hợp đồng có hiệu lực theo điều 129 Bộ luật
dân sự.

Khi ông T1 chết và những người thừa kế quyền và nghĩa vụ tham


3 gia tố tụng lại cho rằng đó là tài sản chung vợ chồng giữa ông T1 và
bà M nên ông T1 không có quyền tự định đoạt, hợp đồng vô hiệu.
Quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa giải quyết triệt để được tranh chấp,
không đưa ra được chứng cứ chứng minh bà T đã thanh toán tiền gián tiếp cho ông T1
bằng cách thay ông T1 trả nợ, không chứng minh được đây là tài sản riêng thuộc quyền
sở hữu của ông T1 không phải là tài sản chung vợ chồng dẫn đến các người thừa kế
4
quyền và nghĩa vụ của ông T1 tham gia tố tụng kháng cáo yêu cầu vô hiệu giao dịch.

Người kháng cáo cho rằng các thửa đất tranh chấp có Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất là hộ gia đình.
Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 21/12/2008 tại mục “Tên
5 người sử dụng đất” chỉ có tên ông T1 và bà M, nếu muốn xin cấp giấy cho “hộ gia đình”
thì tại mục này phải ghi là “Hộ ông Nguyễn Đình T1”. Đơn xin bị sai về mặt hình thức,
tuy nhiên, dù Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi chú là “Hộ ông T1 và bà M” nhưng
thực tế chỉ có 2 vợ chồng ông T1 được quyền sử dụng đất.
2.2.2. Một số kiến nghị cho việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất:

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình:

Những thành viên của hộ nếu có mặt tại thời điểm được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất được pháp luật bảo vệ quyền lợi đối với
tài sản đó, sẽ góp phần làm giảm khả năng khiếu nại, khiếu kiện của
các thành viên trong hộ gia đình.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang quy định theo hướng bỏ đối
tượng là hộ gia đình sử dụng đất vì hiện nay việc xác định các thành
viên trong hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng
đến việc thực hiện các giao dịch về quyền sử dụng đất mà trên Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ ghi tên của chủ hộ gia đình.
* Đối với quy định về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Khi tổ chức kinh tế nói riêng và người sử dụng đất nói chung thực hiện việc chuyển nhượng
quyền sử dụng đất, cũng như thực hiện các giao dịch quyền sử dụng đất khác, pháp luật đất đai
không nên bắt buộc công chứng hoặc chứng thực các hợp đồng, văn bản giao dịch. Việc công
chứng, hay chứng thực là theo yêu cầu của các bên. Các bên giao dịch cần phải tự chịu trách
nhiệm về quyết định và hành vi của mình bởi đây là sự tự nguyện thỏa thuận của họ. Nếu muốn
đảm bảo an toàn và bảo vệ lợi ích của mình mà không thể tự mình đảm bảo thì một trong các bên
hoặc các bên có thể thỏa thuận yêu cầu công chứng, hoặc chứng thực hợp đồng, văn bản giao dịch.

Vì những điều kiện hạn chế về năng lực cán bộ và cơ sở vật chất tại Ủy ban nhân dân cấp xã.
Nên giao thẩm quyền công chứng hợp đồng, văn bản giao dịch quyền sử dụng đất cho công chứng
viên của tổ chức hành nghề công chứng như quy định của Luật Công chứng 2006.
* Đối với quy định về thời điểm có hiệu lực của giao dịch
chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Giữa pháp luật đất đai và pháp luật nhà ở, cũng như quy định
về các bất động sản khác trên đất (nếu có) cần có sự thống nhất về
thời điểm có hiệu lực của giao dịch hay thời điểm chuyển quyền sở
hữu nhà ở, bất động sản khác trên đất và thời điểm chuyển giao
quyền sử dụng đất, không nên tách rời thành những quy định với
thời điểm khác nhau như hiện nay.
Qua những nhận định và
phát hiện các bất cập sau
khi nghiên cứu, nhóm rút ra
một số bài học:
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm

Cần đồng Thể chế Hoàn thiện Hoàn thiện Hoàn thiện,
bộ và thống nhất hoá toàn bộ, quy định về khái quy định về thời liên thông quy
đảm bảo tính liên hoàn thiện quy niệm, điều kiện điểm chuyển định về nghĩa vụ
thông giữa quy định về quyền chuyển nhượng nhượng quyền sử tài chính và giá
định pháp luật chuyển nhượng “quyền thuê dụng đất. đất đối với giao
đất đai với các và nhận chuyển trong hợp đồng dịch chuyển
quy định pháp nhượng quyền sử thuê đất trả tiền nhượng quyền sử
luật khác có liên dụng đất của tổ hằng năm”. dụng đất, cần sửa
quan về khái chức kinh tế theo đổi, bổ sung và
niệm tổ chức tinh thần chỉ đạo quy định chặt chẽ
kinh tế. của Nghị quyết hơn
18-NQ/TW
Bài thuyết trình của nhóm 2 đến đây là kết thúc
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!

You might also like