You are on page 1of 92

CHƯƠNG 4

CHÍNH SÁCH VÀ THỦ


TỤC CHO VAY

04/02/2024 1
Tín dụng và các loại hình cấp tín dụng ngân
hàng

Quy định hoạt động cho vay

Chủ đề Các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay

chính Tạo chính sách cho vay bằng văn bản

Các bước trong quy trình cho vay

Đánh giá khoản vay và tập luyện cho vay


Tín dụng

• Tín dụng thương mại: Là hình thức mua bán hàng hóa trả
chậm
• Tín dụng ngân hàng: Là hình thức ngân hàng giao hoặc cam
kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục
đích xác định, trong thời gian nhất định theo thỏa thuận
nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
Các loại hình cấp tín dụng ngân hàng

• Cho vay
• Chiết khấu, tái chiết khấu
• Bảo lãnh
• Cho thuê tài chính
• Bao thanh toán
• Phát hành thẻ tín dụng
• Đầu tư trái phiếu doanh nghiệp
Nguyên tắc cấp tín dụng

Sử dụng vốn tín dụng đúng mục đích đã


thỏa thuận

Vốn tín dụng phải được hoàn trả đầy đủ


và đúng thời hạn của cả gốc và lãi.

Đảm bảo tín dụng theo quy định của


pháp luật.

Đảm bảo chất lượng tài sản của ngân


hàng
xếp hạng chất lượng tài sản ngân hàng

• 1 = hoạt động tốt (A)


2 = hoạt động khá (B)
3 = hoạt động trung bình (C)
4 = hoạt động dưới trung bình (D)
5 = hoạt động kém (F)

04/02/2024 Chapter 3: Lending policies and proce 6


dures - Commercial Banking 1 - B010
CAMELS ratings

 Được phát triển ở Mỹ


 Dùng để phân tích rủi ro ngân hàng
 Giúp đánh giá
 Giúp đánh giá ngân hàng với mức độ bao quát
đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tín
nhiệm của ngân hàng
 Bây giờ là tiêu chuẩn ngành ngân hàng
 Xếp hạng 1,2, 3 ít rủi ro hơn xếp hạng 4,5
7
CAMELS

Capital adequacy (An toàn vốn)

Asset quality (Chất lượng tài sản)

Management quality (năng lực QL)

Earnings record (Khả năng sinh lời)

Liquidity position (Mức độ TK)


Sensitivity to market risk (độ nhạy rủi ro thị
trường)

04/02/2024 Chapter 3: Lending policies and proce 8


dures - Commercial Banking 1 - B010
Đánh giá nợ vay

Tại sao phải đánh giá nợ vay?


xác định mức độ rủi ro của các khoản vay

Xác định mức độ chất lượng tài sản


Phân loại nợ vay

• Các khoản cho vay bất lợi – cần chú ý (Adversely classified
loans)
• Các khoản vay dưới tiêu chuẩn(Substandard loans ): trong
đó các khoản cho vay Biên độ bảo vệ không đầy đủ do sự
yếu kém trong tài sản thế chấp hoặc trong khả năng trả nợ
của người vay.
• Các khoản vay nghi ngờ (Doubtful loans): mang đến xác
suất tổn thất lớn cho tổ chức cho vay
• Cho vay thua lỗ (Loss Loans): được coi là không thể thu
được và không phù hợp để được gọi là tài sản ngân hàng
Phân loại nợ theo quy định Việt Nam

• Nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1): Nợ trong hạn và nợ quá hạn dưới


10 ngày
• Nợ cần chú ý (nhóm 2): Nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày
• Nợ nghi ngờ (nhóm 3): Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày
• Nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 4): Nợ quá hạn từ 181 đến 360
ngày
• Nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5): Nợ quá hạn trên 360 ngày
• Nợ xấu bao gồm nhóm 3+4+5
• NPL = Nợ xấu/tổng dư nợ
• Tham khảo thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thông tư
36/2014/TT-NHNN
Trích lập dự phòng
(risk provisions)
Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động
để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của ngân hàng. Dự
phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.

Dự phòng chung (General provisions) là số tiền được trích lập để dự phòng


cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự
phòng cụ thể

Dự phòng cụ thể (Specific provisions) là số tiền được trích lập để dự phòng


cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
Mức trích lập dự phòng chung

Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4:


0,75%; 0,75%; 0,75%; 0,75%;
Mức trích lập dự phòng cụ thể

Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5:


0%; 5%; 20%; 50%; 100%.
Chính sách tín dụng
(Lending Policy)

Là một phần cơ bản của quy trình tín dụng, theo đó


các nguyên tắc cho vay mà nhân viên ngân hàng
tuân theo để tiến hành kinh doanh cho vay được
chính thức hóa.
Tại sao chúng ta phải có chính sách
tín dụng?

 Thiết lập thẩm quyền, quy tắc và khuôn khổ để vận hành và quản
lý danh mục tín dụng một cách hiệu quả

 Tuân thủ các quy định của cơ quan giám sát ngân hàng và kiểm
soát rủi ro tín dụng

 Đảm bảo sự ổn định và lành mạnh của tổ chức

 Nếu được Hội đồng xem xét thường xuyên sẽ đảm bảo rằng các
hoạt động và tài liệu cấp tín dụng phù hợp với khả năng chịu rủi
ro của Hội đồng
Mục tiêu của chính sách tín dụng

• An toàn: Đảm bảo rằng các đề nghị cấp tín dụng là an toàn và
tiền cho vay sẽ quay trở lại
• Tính thanh khoản: Đảm bảo rằng tiền cho vay không bị khóa
trong thời gian dài bằng cách thiết kế thời gian đáo hạn cho
vay một cách thích hợp.
• Khả năng sinh lời: Kiếm đủ lợi nhuận từ khoản đầu tư của nó
• Đa dạng hóa rủi ro: Cho vay đối với một khách hàng trên cơ
sở đa dạng
12 điểm của chính sách tín dụng tốt

1. Một tuyên bố mục tiêu rõ ràng

2. Chỉ định thẩm quyền cấp tín dụng đối với từng nhân viên tín
dụng

3. Dòng trách nhiệm trong việc thực hiện đánh giá và thông tin
báo cáo

4. Quy trình vận hành cho các đơn vay của khách hàng
12 điểm của chính sách tín dụng tốt

5. Chứng từ cho đơn vay hoàn chỉnh

6. Duy trì hồ sơ tín dụng

7. Hướng dẫn tài sản thế chấp

8. Xếp hạng tín dụng và dự phòng tổn thất


12 điểm của chính sách tín dụng tốt

9. Làm thế nào lãi suất và lệ phí được thiết lập

10. Giới hạn tín dụng trên tổng dư nợ

11. Mô tả khu vực thương mại, từ đó hầu hết các khoản tín dụng
nên đến

12. Làm thế nào để phát hiện, phân tích và giải quyết các khoản
tín dụng có vấn đề
Tóm tắt nội dung chủ yếu của chính
sách tín dụng
• Quy định về tiêu chuẩn đối với danh mục tín dụng:
– Đối tương khách hàng, ngành, lĩnh vực (bao gồm cả hạn mức
tín dụng)
– Thời hạn vay
– Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu cho từng đối tương KH, ngành, lĩnh vực
• Thủ tục cấp tín dụng
• Quy định quyền hạn và trách nhiệm tùng bộ phận, cá nhân liên
quan đến xét duyệt cấp tín dụng
• Quy định hạn mức phê duyệt cho từng cấp thảm quyền
• Quy định quản lý nợ vay (bao gồm phương thức xử lý nợ có vấn
đề)
• Quy định nhận và quản lý tài sản đảm bảo
Các loại cho vay
Chính quyền

Định chế tài chính


Phân loại danh mục
cho vay theo tính chất
chủ sở hữu
Cá nhân

Doanh nghiệp
Cho vay các định chế tài chính

Danh mục cho vay các định chế tài chính

Các khoản cho vay các Cho vay các công ty chứng
ngân hàng khoán
Cho vay Cty chứng khoán

Đầu tư, kinh doanh chứng khoán

Cho vay Cty chứng Ứng trước tiền đối với khách hàng đã bán chứng
khoán khoán

Bổ sung tiền thiếu khi lệnh mua cổ phiếu đã


khớp
Cho vay cá nhân & DN nhỏ

Tiêu dùng

Cho vay thẻ

Cho vay cá nhân & SMEs Kinh doanh

Thuê mua

Đầu tư, kinh doanh chứng khoán


Cho vay doanh nghiệp

Tài trợ theo dự án (PF)

Tài trợ theo đối tượng (OF)

Cho vay doanh nghiệp

Tài trợ hàng hóa (CF)

Kinh doanh bất động sản


Tài trợ theo dự án (PF)

Là 1 phương pháp cấp vốn theo đó người cho vay quan tâm tới
doanh thu tạo ra từ dự án như là nguồn trả nợ và đảm bảo là giá
trị của dự án

Đây là những khoản cho vay có kỳ hạn tương đối

Ví dụ: Tài trợ xây dựng cho các công trình xây lắp mới hoặc tái
tài trợ các công trình xây lắp đang có...
Tài trợ theo đối tượng (OF)

Việc trả nợ phụ thuộc vào


Là phương pháp cấp vốn dòng tiền được tạo ra bởi
để mua tài sản vật chất tài sản đã được tài trợ
như tàu biển, máy bay, (dưới hình cho thuê)
máy móc, thiết bị... và/hoặc thế chấp cho
ngân hàng.
Tài trợ hàng hóa (CF)

Đây là hình thức cho vay ngắn hạn dành cho


những doanh nghiệp dự trữ tài chính, hàng hóa
hay khoản phải thu của những hàng hóa trao
đổi thương mại.

Tiền thanh toán trả nợ là từ doanh thu bán


hàng hóa đó và người đi vay không có khả
năng độc lập để trả nợ
Kinh doanh bất động sản

Là phương pháp cấp vốn để mua bất động sản


mà khả năng trả nợ chủ yếu phụ thuộc vào dòng
tiền tạo ra từ tài sản (cho thuê hay bán tài sản)

Người đi vay có thể là công ty kinh doanh bất


động sản, hoặc công ty không có nguồn thu
nhập khác từ bất động sản.
Các yếu tố quyết định sự tăng
trưởng và cơ cấu cho vay

Năng lực tài chính


Đặc điểm của khu của ngân hàng: Quy Kinh nghiệm và
vực thị trường mô vốn tự có (Tùy chuyên môn quản lý
thuộc CAR).

Quy định luật


Năng suất dự kiến
(LDR, quy định hạn
Chính sách cho vay của từng loại cho
chế và cấm cho vay;
vay
giới hạn cho vay…)
Tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi

• Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LDR – Loan to Deposit Ratio) được xác định
theo công thức

– L : Tổng dư nợ cho vay bao gồm các khoản cho vay cá nhân, DN (không
bao gồm dư nợ cho vay các TCTD khác), trừ các khoản vay bằng nguồn
vốn ủy thác của Chính phủ, cá nhân và tổ chức khác; nguồn vốn vay
nước ngoài
– D: Tổng tiền gửi bao gồm tiền gửi tổ chức (không bao gồm tiền gửi của
Kho bạc nhà nước), tiền gửi cá nhân và tiền huy động từ phát hành
GTCG; ngoại trừ tiền gửi ký quỹ, chuyên dùng
Quy định cấm cho vay

1. TV HĐQT; HĐTV; TV BKS; TGĐ (GĐ), PTGĐ (PGĐ) và


các chức danh tương đương của TCTD.
2. Cổ đông pháp nhân có người đại diện là TVHĐQT, HĐTV,
TVBKS của TCTD là công ty cổ phần.
3. Cổ đông pháp nhân là thành viên góp vốn, chủ sở hữu TCTD
là công ty TNHH
4. Cha, mẹ, vợ, chồng, con của TVHĐQT, TVHĐTV, TVBKS,
TGĐ (GĐ), PTGĐ (PGĐ) và các chức danh tương đương của
TCTD.
5. TCTD không được cấp tín dụng cho khách hàng trên cơ sở
bảo đảm của các đối tượng (1), (2), (3) và (4)
6. TCTD không được bảo đảm cho các đối tượng (1), (2), (3) và
(4) được vay vốn tại các TCTD khác
Quy định cấm cho vay

7. TCTD không được cấp tín dụng cho những doanh


nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng
khoán mà TCTD nắm quyền kiểm soát.
8. TCTD không được cấp tín dụng trên cơ sở bảo đảm
bằng cổ phiếu của chính TCTD hoặc của công ty con
của TCTD.
9. TCTD không được cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ
phần của TCTD.
Quy định hạn chế cho vay

1. TCTD không được cấp tín dụng không có TSĐB, cấp tín
dụng ưu đãi cho các đối tượng:
(1) TC kiểm toán, kiểm toán viên, đang kiểm toán tại TCTD
(2) Thanh tra viên đang thanh tra tại TCTD
(3) Kế toán trưởng của TCTD, thành viên khác của HĐQT.
(4) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập
(5) Người thẩm định, xét duyệt
(6) Các Cty con, Cty liên kết mà TCTD nắm quyền kiểm soát
(7) Doanh nghiệp có một trong những đói tượng (2), (3) bị cấm cho
vay sở hữu > 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.
Quy định hạn chế cho vay

2. Tổng mức dư nợ đối với các đối tượng (1),(2),(3),(4),(5)


và (7) ≤ 5% vốn tự có của TCTD
3. Tổng mức dư nợ đối với 1 khách hàng thuộc đối tượng (6)
≤ 10% vốn tự có của TCTD
4. Tổng mức dư nợ đối với tất cả khách hàng thuộc đối
tượng (6) ≤ 20% vốn tự có của TCTD
Quy định giới hạn cho vay

• Tổng mức dư nợ cáp tín dụng cho 1 khách hàng ≤ 15% vốn tự
có của TCTD.
• Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và
người có liên quan không được vượt quá 25% vốn tự có của
TCTD.
• Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không
được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân
hàng;
• Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và
người có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của
tổ chức tín dụng phi ngân hàng
Cấu trúc khoản vay

Phương thức
Mục đích vay Số tiền vay
cho vay

Lãi suất cho


Phương thức
Thời hạn vay vay, lãi suất
trả nợ
quá hạn

Tài sản đảm


bảo
Phương thức cho vay

 Cho vay từng lần


 Cho vay hợp vốn
 Cho vay lưu vụ
 Cho vay theo hạn mức
 Cho vay hạn mức dự phòng
 Cho vay hạn mức thấu chi
 Cho vay quay vòng
 Cho vay tuần hoàn
Đọc thông tư 39/2016/TT-NHNN
Cho vay từng lần
 Còn gọi là cho vay món
 Mỗi lần vay khách hàng phải ký lại hợp
đồng tín dụng.
Mỗi lần vay khách hàng phải chứng
minh mục đích vay
Cho vay hợp vốn

 Là hình thức từ hai ngân hàng trở lên góp vốn cùng cho
khách hàng vay
Hình thức này xảy ra khi ngân hàng đầu mối không
đủ điều kiện về vốn cho vay/ vướng quy định hạn chế của
NHNN
Cho vay lưu vụ
 Ngân hàng cho khách hàng vay để nuôi
trồng, chăm sóc cây trồng vật nuôi có tính
chất mùa vụ
Dư nợ gốc của chu kỳ trước tiếp tục
được sử dụng cho chu kỳ tiếp theo nhưng
không quá 2 chu kỳ liên tiếp.
Cho vay theo hạn mức
 Ngân hàng cấp cho khách hàng một mức dư
nợ tối đa và được duy trì trong một thời
gian.
 Trong hạn mức khách hàng được sử dụng
vay từng lần với mục đích khác nhau.
Còn gọi hạn mức đa mục đích
Cho vay hạn mức dự phòng
 Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho
khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức
dự phòng đã thỏa thuận
Thường áp dụng trong phương thức L/C
dự phòng
Cho vay hạn mức thấu chi
 Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng chi
vượt số tiền trên tài khoản giao dịch của
khách hàng một số tiền tối đa để thanh toán.
 Mức thấu chi tối đa được duy trì trong thời
hạn 1 năm.
Cho vay quay vòng
 Còn gọi là cho vay luân chuyển.
 Ngân hàng cho khách hàng vay đối với nhu
cầu vốn có chu kỳ hoạt động ≤ 1 tháng.
 Khách hàng có thể sử dụng dư nợ của chu
kỳ trước cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo
nhưng không được quá 3 tháng.
 Đặc điểm khách hàng có thể giải ngân và trả
nợ thường xuyên và bất kỳ lúc nào trong
thời hạn vay thỏa thuận
Cho vay tuần hoàn

Thời hạn vay ngắn hạn

Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ hoặc
kéo dài thời hạn thêm 1 khoảng thời gian nhất định đ/v
toàn bộ hoặc 1 phần nợ gốc.

Tổng thời hạn vay ≤ 12 tháng và không > 1 chu kỳ hoạt


động kinh doanh.
Thời hạn vay

 Thời hạn vay được tính từ:


 Thời điểm giải ngân
 Thời gian ân hạn (nếu có) + Thời gian duy trì nợ vay
 Thời điểm kết thúc vay (thời điểm trả hết bao gồm
lãi, vốn và phí (nếu có))
 Trong thời hạn vay có 1 hoặc nhiều kỳ hạn trả nợ
 Ngắn hạn: ≤ 12 tháng
 Trung hạn: 13 đến 60 tháng
 Dài hạn: > 60 tháng
Ví dụ

• Theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng ký ngày


15/2/2013, ngân hàng K cho khách hàng A vay một khoản
tiền với thời hạn 1 năm. Khách hàng rút vốn vào ngày
17/2/2013, thời hạn trả nợ là 15/2/2014. Thời gian cho vay
là?:
(a) Tính từ ngày 15/2/2013 đến 15/2/2014
(b) Tính từ ngày 17/2/2013 đến ngày 15/2/2014
(c) Tính từ ngày 15/2/2013 đến ngày 17/2/2014
(d) Tính từ ngày 17/2/2013 đến ngày 17/2/2014
Kỳ hạn trả nợ

 Là các khoảng thời gian trong thời hạn vay đã


thỏa thuận. Tại cuối mỗi khoảng thời gian đó
khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn
và/hoặc lãi tiền vay cho ngân hàng
Chu kỳ hoạt động kinh
doanh/đầu tư của khách hàng

Thời hạn thu hồi vốn và khả


Các yếu tố xác năng trả nợ của khách hàng.

định thời hạn


Thời gian hoạt động của
vay doanh nghiệp

Thời hạn nguồn vốn hoạt


động của ngân hàng
Phương thức trả nợ

 Phương thức chiết khấu


 Trả lãi trước, trả vốn toàn bộ khi kết thúc thời hạn vay.
 Hoặc khách hàng nhận số tiền vay = số nợ gốc/mệnh giá – lãi trả
trước (chiết khấu giấy tờ có giá)
 Trả nợ theo kỳ hạn (định kỳ tháng/quý/năm)
 Trả lãi theo kỳ hạn, trả vốn toàn bộ khi kết thúc thời hạn vay.
 Trả lãi theo kỳ khoản giảm dần
 Trả lãi theo kỳ khoản tăng dần
 Trả góp
 Lãi trả Add-on
 Lãi trả theo dư nợ
Ví dụ

• Phương thức chiết khấu


– Một khách hàng vay 100.000.000 VND,
lãi suất 10%/năm, thời hạn vay 12 tháng.
Khách hàng phải thanh toán lãi trước cho
ngân hàng. Hỏi số tiền khách hàng được
giải ngân là bao nhiêu?
– Số tiền giải ngân: 90.000.000 VND
Ví dụ trả lãi theo kỳ khoản giảm dần

• Khách hàng B ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng K với các nội dung
sau: Số tiền vay 100.000.000 đồng, giải ngân một lần sau khi ký kết hợp
đồng tín dụng.Thời hạn vay 5 tháng.Lãi suất 1,2%/tháng.Phương thức trả
nợ: Lãi vay thanh toán cuối mỗi tháng theo phương thức kỳ khoản giảm
dần (lãi theo dư nợ thực tế, gốc trả dần đều). Xác định lịch trả nợ cho
khách hàng?
Kỳ Trả vốn Trả lãi Nợ phải trả Dư nợ
0 100.000.000
1 20.000.000 1.200.000 21.200.000 80.000.000
2 20.000.000 960.000 20.960.000 60.000.000
3 20.000.000 720.000 20.720.000 40.000.000
4 20.000.000 480.000 20.480.000 20.000.000
5 20.000.000 240.000 20.240.000 0
Cộng 100.000.000 3.600.000 103.600.000
Ví dụ trả lãi theo kỳ khoản tăng dần

• Khách hàng B ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng K với các nội dung
sau: Số tiền vay 100.000.000 đồng, giải ngân một lần sau khi ký kết hợp
đồng tín dụng.Thời hạn vay 5 tháng.Lãi suất 1,2%/tháng.Phương thức trả
nợ: Lãi vay thanh toán cuối mỗi tháng theo phương thức kỳ khoản tăng
dần (lãi theo dư nợ thực tế, gốc trả dần đều). Xác định lịch trả nợ cho
khách hàng?
Kỳ Trả vốn Trả lãi Nợ phải trả Dư nợ tích lũy
0 20.000.000
1 20.000.000 240.000 20.240.000 40.000.000
2 20.000.000 480.000 20.480.000 60.000.000
3 20.000.000 720.000 20.720.000 80.000.000
4 20.000.000 960.000 20.960.000 100.000.000
5 20.000.000 1.200.000 21.200.000 0
Cộng 100.000.000 3.600.000 103.600.000 300.000.000
Trả góp lãi Add - on

• Khách hàng B ký kết hợp đồng tín dụng với


ngân hàng K với các nội dung sau: Số tiền
vay 100.000.000 đồng, giải ngân một lần sau
khi ký kết hợp đồng tín dụng.Thời hạn vay 5
tháng.Lãi suất 1,2%/tháng. Phương thức trả
nợ: Lãi vay thanh toán cuối mỗi tháng theo
phương thức add-on. Xác định lịch trả nợ cho
khách hàng?
Ví dụ trả góp Add-on

Kỳ hạn Trả vốn Trả lãi Nợ phải trả


Tháng 1 20,000,000 1,200,000 21,200,000
Tháng 2 20,000,000 1,200,000 21,200,000
Tháng 3 20,000,000 1,200,000 21,200,000
Tháng 4 20,000,000 1,200,000 21,200,000
Tháng 5 20,000,000 1,200,000 21,200,000
Tổng 100,000,000 6,000,000 106,000,000
Lãi suất thực 6%
Trả góp theo dư nợ

• Khách hàng C ký kết hợp đồng tín dụng với


ngân hàng K với các nội dung sau: Số tiền
vay 100.000.000 đồng, giải ngân một lần sau
khi ký kết hợp đồng tín dụng.Thời hạn vay 5
tháng.Lãi suất 1,2%/tháng. Phương thức trả
nợ: Lãi vay thanh toán cuối mỗi tháng theo
phương thức trả góp theo dư nợ. Xác định
lịch trả nợ cho khách hàng?
Công thức

( )
𝑡
𝐿ã 𝑖 𝑠𝑢 ấ 𝑡 𝑣𝑎𝑦 𝑙 ã 𝑖 𝑠𝑢ấ 𝑡 𝑣𝑎𝑦
𝑆 ố 𝑡𝑖 ề 𝑛 𝑣𝑎𝑦 𝑥 𝑥 1+
12 12
𝑁 ợ 𝑝h ả 𝑖 𝑡𝑟 ả=

(
𝑡
1+
𝑙 ã 𝑖 𝑠𝑢 ấ 𝑡 𝑣𝑎𝑦
12 )

Trong đó: t là thời hạn vay tính theo tháng


Ví dụ trả góp theo dư nợ

Kỳ hạn Nợ phải trả Trả lãi Trả gốc Dư nợ

Tháng 1 20,725,726 1,200,000 19,525,726 80,474,274

Tháng 2 20,725,726 965,691 19,760,035 60,714,239

Tháng 3 20,725,726 728,571 19,997,155 40,717,084

Tháng 4 20,725,726 488,605 20,237,121 20,479,963

Tháng 5 20,725,726 245,760 20,479,966 (3)

Tổng 103,628,630 3,628,627 100,000,003 202,385,557


Lãi suất thực 3.6%
Cơ cấu khoản vay

 Vì sao phải cơ cấu khoản vay?


 Gia hạn nợ vay: Kéo dài thời hạn trả nợ
 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: Thời hạn trả nợ giữ
nguyên, điều chỉnh số tiền/ số kỳ hạn
 Trước khi đến hạn trả nợ 10 ngày phải được
ngân hàng chấp thuận cơ cấu lại
Các bước trong quá trình cho vay

1. Tìm kiếm khách hàng vay tiềm năng


2. Đánh giá tính cách khách hàng
3. Thực hiện thăm và đánh giá khách hàng
4. Đánh giá điều kiện tài chính của khách hàng
5. Đánh giá tài sản thế chấp có thể có
6. Ký hợp đồng cho vay
7. Giám sát việc tuân thủ thỏa thuận cho vay
Các bước cho vay
(Lending procedure)

BP thẩm Các cấp phê


BP QHKH BP QLTD
định duyệt

• Soạn thảo HĐ
• Giao dịch
• Tìm kiếm • Thẩm • Công chứng,
• Tư vấn định KH • Phê duyệt đăng ký giao
dịch bảo đảm
• Tiếp nhận • Thẩm cấp tín • Thực hiện giải
hồ sơ vay định dụng ngân
• Theo dõi nợ
của KH TSTC vay
• Giải chấp
Character
(Thái độ) Capacity
Control (Năng lực)
(Kiểm soát-
law)

6C Cash
(Dòng tiền)

Conditions
Collateral
(Các đk khác) (TS ĐB)
Thái độ
(Character)

Trách nhiệm, trung thực, mục đích vay nghiêm túc, kế


hoạch trả nợ rõ ràng
Uy tín thanh toán nợ vay
CIC là công cụ hữu ích Xem xét mục đích vay
xem xét uy tín tín dụng Uy tín thanh toán nợ đối
vốn
KH tác
Xem xét dự báo kinh
Xem xét mức xếp hạng Uy tín thanh toán lương
doanh của KH; thu nhập
tín dụng của KH và CNV
cá nhân
người cùng ký HĐTD&
người BL
Năng lực
(Capacity)

Nhân viên tín dụng phải chắc chắn rằng khách hàng và người
bảo lãnh phải có đủ năng lực vay vốn và có đủ tư cách pháp lý

Doanh nghiệp:
Cá nhân: Có đủ tư cách pháp nhân?
Đủ năng lực hành vi dân sự để ký Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà
HĐTD, thế chấp tài sản? điều lệ Cty cho phép người đại diện
vay vốn hoặc thế chấp tài sản?
Hộ kinh doanh : Có năng lực pháp lý
kinh doanh? Chi nhánh của doanh nghiệp được
phép vay vốn hay không?
Xem xét lịch sử hoạt dộng kinh doanh
Xem xét lịch sử hoạt động kinh
doanh, cơ cấu tổ chức
Một số sai lầm khi xem xét năng lực

 Một cá nhân đủ năng lực pháp lý nhưng quá lớn tuổi.


Rủi ro có thể xảy ra khi chủ tài sản mất.
 Tùy theo loại hình tổ chức doanh nghiệp, CEO có thể
hoặc không thể đại diện doanh nghiệp đứng tên
vay/thế chấp;cầm cố tài sản đảm bảo.
 Một số ngành bắt buộc phải có giấy đăng ký kinh
doanh như internet, karaoke
Dòng tiền (Cashflow)

• Thường tập trung vào câu hỏi liệu người vay có khả năng
tạo ra một dòng tiền đủ lớn để đáp ứng yêu cầu hoàn trả
cho ngân hang món vay không?
• Có 3 nguồn có thể sử dụng để hoàn trả:
• Từ doanh thu bán hàng hay thu nhập – đây là nguồn
ngân hàng quan tâm nhất.
• Từ việc bán tài sản
• Từ các nguồn huy động bằng cách phát hành cổ
phiếu/trái phiếu
• Thu nhập trước đây và thu nhập hiện tại là chứng cứ
quan trọng để trả lời câu hỏi trên
Dòng tiền
 Đánh giá thu nhập; cổ tức; doanh thu bán hàng
 Xem xét dòng tiền trước đây và dòng tiền dự tính của
khách hàng.
 Đánh giá các khoản dự trữ có khả năng thanh khoản.
 Xem xét các khoản phải thu, phải trả và hàng tồn kho.
 Xem xét cơ cấu vốn và đòn bẩy tài chính.
 Xem xét những thay đổi trong hoạt động kế toán gần
đây.
Dòng tiền

 Những điểm bất lợi trong thực tế


 Thu nhập không có chứng minh được
 Bảng tổng kết tài sản không minh bạch
 Làm sao để thu thập những thông tin về dòng tiền.
 Câu châm ngôn: “Trăm nghe không bằng một
thấy”
 Dựa trên những gì thấy được ước lượng theo trung
bình ngành
Tài sản đảm bảo
 Lý do có quy định về tài sản đảm bảo
 Ảnh hưởng của thông tin bất đối xứng
 Khi tài sản có giá trị dùng đảm bảo nợ vay, người vay cảm thấy phải
làm tích cực hơn nhằm thanh toán đúng hạn cho ngân hàng để tránh
mất tài sản của mình
 Những tài sản có thể dùng làm tài sản đảm bảo
 Các khoản phải thu
 Hàng hóa tồn kho
Khái niệm thế chấp và cầm
 Bất động sản
cố như thế nào?
 Máy móc thiết bị
 Tài sản cá nhân (tiền gửi, ô tô, cổ phiếu, đồ trang sức…)
 Bảo lãnh của người khác (bảo lãnh bằng tài sản, bảo lãnh bằng uy tín)
Tiêu chuẩn bảo đảm của tài sản đảm bảo

 Phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp và an toàn


 Phải được phép chuyển nhượng đương nhiên
trong mọi tình huống.
 Phải có sẵn thị trường tiêu thụ.
 Ngân hàng có quyền kiểm soát
Những rủi ro về tài sản thế chấp

 Tài sản được nhiều người thừa kế ủy quyền


cho một người đại diện thế chấp
 Tài sản liên quan đến yếu tố người nước ngoài.
 Tài sản đang cho thuê mà lại đi thế chấp
 Tài sản bị tranh chấp mà nhân viên không biết
Điều kiện môi trường

Đánh giá được xu hướng phát triển ngành, lĩnh vực mà khách
hàng đang hoạt động

Xem xét vị thế hiện Xem xét môi trường


thời của KH trong cạnh tranh đối với sản Để đánh giá những điều
ngành và thị phần dự phẩm của KH. kiện của ngành và nến
tính Môi trường và các nhân kinh tế cần lưu trữ các
So sánh tình hình KD tố chính trị, luật pháp thông tin từ các báo,
của KH với các Cty có ảnh hưởng đến hoạt tạp chí, báo cáo nghiên
cùng quy mô khác động, công việc của cứu
trong ngành KH hay của ngành.
Kiểm soát luật

Tập trung trả lời câu hỏi: Liệu những thay đổi về quy định có ảnh
hưởng bất lợi đối với KH? Liệu KH có đáp ứng được các tiêu
chuẩn chất lượng tín dụng do NHNN đặt ra không?

Xem xét các quy định


liên quan tới chất lượng Ký các cam kết và chuẩn
và đặc điểm của khoản bị đầy đủ các giấy tờ liên Xem xét các ý kiến
vay quan đến khoản vay chuyên gia/chính trị gia
về các nhân tố tác động
Đảm bảo những tài liệu Yêu cầu vay trước sau đến hoạt động kinh
cần thiết cho thanh tra phải tuân thủ đúng chính doanh của KH
ngân hang sử dụng trong sách cho vay của NH
việc kiểm soát tín dụng
Mô hình cấp tín dụng phân quyền
(Credit decision model of decentralization)

Hội đồng tín dụng


ngân hàng

Hội đồng tín dụng


Trụ sở chính

Hội đồng tín dụng


Chi nhánh/PGD
Mô hình cấp tín dụng phân quyền
(Credit decision model of decentralization)
Hội đồng tín dụng
ngân hàng

Hội đồng tín dụng


Trụ sở chính

Cá nhân Ban
điều hành

Hội đồng tín dụng


Chi nhánh/PGD

Giám đốc Chi


nhánh/PGD
Quản lý tín dụng

• Là vai trò trách nhiệm của bộ phận quản lý tín dụng


• Nhiệm vụ của quản lý tín dụng:
– Lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp/cầm cố tài sản
– Đi công chứng HĐTD, HĐTC/CC và đăng ký giao dịch
bảo đảm (tại sao phải đăng ký giao dịch đảm bảo?)
– Kiểm soát trước khi giải ngân và thực hiện thủ tục giải
ngân
– Lưu giữ hồ sơ tín dụng
– Giám sát từng khoản vay một cách thường xuyên nhằm
phát hiện “dấu hiệu cảnh báo sớm” để có hành động khắc
phục kịp thời.
Hồ sơ tín dụng (Credit Records)

• Đơn vay vốn và phương án vay vốn của


khách hàng
• Hồ sơ pháp lý của khách hàng
• Hồ sơ tài chính của khách hàng
• Hồ sơ tài sản thế chấp/cầm cố (nếu có)
• Hợp đồng tín dụng
• Hợp đồng thế chấp (nếu có)
• Biên bản bàn giao tài sản thế chấp/cầm cố
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
 Hợp đồng tín dụng là văn bản thỏa thuận
cung cấp tín dụng cho khách hàng.
 Cấu trúc hợp đồng tín dụng hợp lý là phải:
 Thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
 Bảo vệ được ngân hàng và người gửi tiền
 Hạn chế những hoạt động có thể đe dọa tới khả năng
thu hồi của ngân hàng.
 Quá trình thu hồi vốn bao gồm thời điểm và địa điểm
phải được xác định rõ ràng trong HĐTD
Giám sát trước và sau khi cho vay

 Mục đích giám sát:


 Giám sát trước khi giải ngân:
 Nhằm hạn chế những sai sót của nhân viên thừa
hành.
 Phát hiện những sai lầm trong quá trình thẩm định
 Giám sát sau cho vay:
 Nhận diện kịp thời những rủi ro tiềm ẩn
Giám sát trước và sau khi cho vay

 Nội dung giám sát sau giải ngân


 Đánh giá quá trình thanh toán của KH
 Đánh giá chất lượng và tình trạng của tài sản đảm bảo
 Đánh giá sự thay đổi tình hình tài chính và sự thay đổi trong
dự báo, những yếu tố làm tăng/giảm nhu cầu tín dụng của
người vay
 Đánh giá xem liêu khoản vay có phù hợp với chính sách của
ngân hàng và phù hợp với tiêu chuẩn của NHNN đặt ra
không
 Theo dõi và đánh giá thường xuyên các khoản vay lớn, các
khoản vay có vấn đề để nhanh chóng xử lý để hạn chế rủi ro
Những dấu hiệu cảnh báo
khoản vay có vấn đề
• Chậm nhận được báo cáo tài chính
• Có những thay đổi đột ngột trong kế hoạch kinh doanh cơ bản của
khách hàng
• Có sự thay đổi bất ngờ trong thành phần HĐQT
• Xuất hiện những xu hướng bất lợi trên thị trường kinh doanh của
khách hàng
• Không thực hiện đúng các điều khoản cho vay
• Liên tục yêu cầu hoãn nợ
• Chậm trễ trong thanh toán với nhà cung cấp, các chủ nợ khác và
cho nhân viên
• Bán các tài sản một cách bất thường
• Thay đổi mức xếp hạng tín dụng
• Thay đổi tỷ lệ đòn bẩy tài chính
Cách xử lý khoản vay có vấn đề

 Phát hiện và báo cáo kịp thời cho cấp trên.


 Luôn giữ vững mục tiêu, tận dụng mọi cơ hội để khôi
phục toàn bộ vốn vay.
 Tách biệt đòi nợ độc lập với bộ phận cho vay.
 Phải ước tính những nguồn sẵn có (như tài sản đảm bảo
…) nhằm thu hồi khoản vay có vấn đề.
 Cần xem xét kỹ các thủ tục pháp lý nếu xảy ra tranh chấp
khi khách hàng không trả được nợ
Định giá khoản vay

Giá vốn bình quân

Chi phí hoạt động (%/tổng các khoản vay)

Giá khoản vay

Chi phí vốn rủi ro tín dụng đối từng đối tượng
khách hàng (Hệ số rủi ro tín dụng x 8%)

Giá trị thương mại


Xếp hạng tín dụng

Mục đích Đánh giá uy tín tín dụng của người đi vay và người đảm bảo
(thể hiện qua trọng số rủi ro (%))
Standard & Poor's; Moody's
Xếp hạng tín dụng bên ngoài và Fitch Rating
Phương thức
Xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng

Thời điểm đánh giá Định kỳ hoặc đột xuất


Đánh giá dài Đánh giá ngắn
hạn hạn
* Đánh giá đầu tư
Mẫu xếp AAA, AA, AA+, AA- A-1
hạng bên
A; A+; A- A-2
ngoài
(Standard BBB A-3

& Poor's) * Đánh giá không đầu



B B

CCC; CC; C C:

Cl; R; SD; D D

NR
Áp dụng lãi suất tín dụng
• Lãi suất cố định (Fixed Rate)
– Thường áp dụng cho khoản vay dưới 12 tháng
• Lãi suất thả nổi (Floating Rate)
– Thường áp dụng cho khoản vay > 12 tháng
– Thay đổi lãi suất cơ bản theo định kỳ
Các phí liên quan đến tín dụng
• Phí thẩm định tài sản
• Phí hồ sơ
• Phí thu xếp cho vay hợp vốn
• Phí cam kết rút vốn kể từ ngày ký hợp đồng
đến ngày giải ngân đầu tiên
• Phí trả cho việc cấp hạn mức
• Phí trả nợ trước hạn
• V.v…
Quy Bước 1. Xác định nhu cầu vốn

trình Bước 2. Xác định mức cho vay

xác định Bước 3. Xác định thời hạn cho


vay
khoản Bước 4. Xác định khả năng trả
vay nói nợ

chung Bước 5. Bảo đảm tín dụng


Ôn tập

You might also like