You are on page 1of 47

NGUỒN NGUYÊN LIỆU

KHAI THÁC EPHEDRIN


LÀM THUỐC ĐIỀU TRỊ
Nhóm 2 – Tổ: 08 – Lớp: A2K76
Nội dung
I II III

Đặt vấn đề Hoạt chất Nguồn nguyên liệu


khai thác

IV V VI

Nguyên tắc chiết Công dụng Chế phẩm


xuất
VII
Bàn luận
Nhóm 2 – Tổ 08 – A2K76
STT Họ và tên MSV Nhiệm vụ

1 Nguyễn Hiền Phương 2101529 Làm nội dung

2 Phan Dư Thắng 2101585 Làm nội dung

3 Đỗ Hương Thảo 2101591 Làm PP + Thuyết trình

4 Lữ Trọng Phan Thiện 2101611 Làm nội dung

5 Khổng Thị Bảo Ngọc 2101726 Làm nội dung

6 Nguyễn Ngọc Chân 2101728 Làm nội dung

7 Bạch Thùy Dương 2101729 Làm nội dung + Thuyết trình


I

Đặt vấn đề
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Lý do Mục tiêu
Ephedrin dùng để chữa hen Tổng hợp các thông tin:
ở cả Đông y và Tây y. Năm 1. Tổng quan (tên hóa
2005, thống kê của trung tâm học, cấu trúc, tính chất)
quốc tế về ung thư, có 81 2. Nguồn nguyên liệu khai
trường hợp tử vong tại Mỹ do thác
dùng ma hoàng giảm béo. 3. Nguyên tắc chiết xuất,
Do đó cần nghiên cứu về định tính định lượng
nguồn dược liệu chứa 4. Tác dụng, công dụng
ephedrin để chú ý khi sử 5. Chế phẩm
dụng 6. Bàn luận mở rộng
II Hoạt chất
1. Cấu trúc

Tên IUPAC:

(R,S)-2-(methylamino)-1-phenylpropan-1-ol

Ephedrine là một alkaloid phenethylamine có 2-


phenylethanamine thay bằng nhóm methyl ở vị trí
nitơ amin và nhóm methyl và nhóm hydroxy ở vị
trí 2 và 1 tương ứng
2. Đặc điểm
 Ephedrine là một alkaloid có hoạt tính (chủ yếu) trong cây ma
hoàng, thuộc nhóm thuốc cường giao cảm.
 Ephedrine kích thích, tăng cường hoạt động của hệ thần kinh
trung ương ➟ tăng cường tín hiệu thần kinh, sự tỉnh táo và
giảm mệt mỏi.
 Mở rộng đường hô hấp ➟ giảm triệu chứng viêm nhiễm hô hấp
và asthmas.
3. Tính chất
• Thể chất: Ephedrine tồn tại dưới dạng bột
tinh thể màu trắng/không màu. Gần như
không mùi vị.
• Nhiệt độ sôi: 255°C
• Nhiệt độ nóng chảy: 34°C
• Độ tan: tan ít trong nước, tan tốt trong
alcohol
• Có C* năng suất quay cực từ 33,5° đến -
35,5°
• Hấp thụ UV
• Có phổ IR đặc trưng
• Bảo quản: Nên được bảo quản trong môi
trường thiếu ánh sáng.
Nguồn nguyên liệu
III
khai thác
III Nguồn nguyên liệu khai thác

Ma Hoàng Thanh Tùng Ké đồng tiền


1. Ma hoàng Tên thường dùng: Ma hoàng, ty diêm, long
sa, xích căn, đậu nị thảo...
Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf
Họ: Ephedraceae (Ma hoàng)
Phân bố, trồng hái: Trồng ở Châu Âu,
Châu Mỹ, Châu Phi (ít hoạt chất), Châu Á
(nhiều hoạt chất). Nơi cung cấp ma hoàng
thường là Ấn Độ, Pakistan, đặc biệt là Trung
Quốc. Ma hoàng chưa thấy ở nước ta, số
lượng ta dùng hiện nay đều nhập của Trung
Quốc
Mô tả cây: Cây thảo, mọc thẳng đứng cao
30-70 cm. Thân có nhiều đốt, có rãnh dọc. Lá
mọc đối hay vòng từng 3 lá một, thoái hóa
thành vảy nhỏ, mặt dưới lá màu hồng nâu,
phía trên màu trắng xám, đầu lá nhọn và
cứng. Hoa đơn tính, khác gốc. Quả thịt, màu
đỏ.
1. Ma hoàng

Thảo ma hoàng (Ephedra Trung gian ma hoàng


Mộc tặc ma hoàng
sinica) (Ephedra intermedia)
Cây thảo,thân hóa gỗ hình trụ, ít phân
(Ephedra equisetina) Cây nhỏ, có đốt
nhánh, màu vàng xám, có nhiều đốt, Cây nhỏ, thân hóa gỗ,
Lá là vẩy dài, thường mọc
Lá mọc đối ít khi mọc vòng, phía trên cành nhỏ, phân nhánh
vòng, đầu lá nhọn.
đầu lá nhọn và cong, lá thường thoái nhiều.
hóa thành vẩy Lá hình tam giác, đầu lá
Thể chất giòn, dễ gãy, vết bẻ có xơ, không cuộn, màu trắng
ruột cỏ màu nâu đỏ. Mùi thơm nhẹ. Vị xám, ruột có màu đỏ nâu
hơi đắng, chát. đến nâu đen.
1. Ma hoàng
Bột

Vi phẫu

Thân
1. Ma hoàng
a. Bộ phận dùng và chế biến

Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất


của cây Ma hoàng, đôi khi dùng rễ.

Chế biến: Sau khi thu hái đem


phơi khô.

(A) Ephedra sinica (B) Ephedra intermedia; (C) Ephedra equisetina


b. Thành phần hóa học

 alcaloid, tanin, flavonoid, tinh dầu, acid hữu cơ Loài ma Hàm lượng alcaloid Tỷ lệ ephedrin
 alcaloid: chủ yếu L-ephedrin hoàng toàn phần

Ephedrin 1,315% 80 – 85%


sinica

E.equisetina 1,01 – 1.33% 55 – 75%

E.intermedia 0,25 – 0.89% 40 – 46%

 Hàm lượng alcaloid phụ thuộc vào loài, tuổi của


cây và thời gian thu hái.
2. Ké hoa vàng
Tên thường gọi: ké hoa vàng, ké đồng tiền, bạch
bối hoàng hoa nhậm, chỗi đực, khát bo lương
(Thái).
Tên khoa học Sida rhombifolia
Họ Bông Malvaceae.
Bộ phận dùng:
Mô tả cây
Cây nhỏ mọc thẳng đứng, thân và cành có nhiều
lông ngắn hình sao.
Lá hình trứng hay gần như hình trứng, đầu hơi
nhọn ngắn, mép hơi răng cưa, rất nhiều lông.
Hoa màu vàng, mọc ở kẽ lá hay đầu cành. Đài hình
chuông lá đài có lông màu trắng nhạt ở phía ngoài.
Cánh trắng màu vàng cũng có lông mịn. Quả có vỏ
mỏng dễ vỡ, ở đỉnh có lông, phía lưng có hai vệt
nổi. Hạt cũng có lông.
2. Ké hoa vàng

Phân bố: Mọc hoang phổ biến khắp


nơi ở nước ta, Campuchia, Lào, Ấn
độ,...
Bộ phận dùng: Lá
Chế biến: Lá cây để dùng tươi.
Nhưng có khi hái lá hay toàn cây về
phơi khô hoặc sao vàng để sắc uống.
2. Ké hoa vàng

Chữa mụn nhọt, sưng chín mé.


Chữa kém ăn, mệt mỏi, đau nhức,
mất ngủ, phù nề ở phụ nữ mới đẻ.
Chữa dị ứng mẩn ngứa: cành lá có
hoa
Chữa kiết lỵ: Rễ ké hoa vàng
Chữa ban chẩn
Viêm ruột lỵ
Vàng da
Viêm hạch bạch huyết do lao cổ
Chữa sốt, đau lưng, tê thấp: Dùng
toàn cây 30g sắc uống.
3. Thanh tùng
Tên thường gọi: Thanh tùng
Tên khoa học: Taxus baccata
Họ: Thông - Taxaceae
Mô tả cây
Đại mộc, tàn cây bình thường có dạng hình chóp.
Vỏ mỏng, màu nâu đỏ nhạt hình thành những
mảng vảy lớn màu nâu tím hoặc màu đỏ.
Lá, hẹp, hình kim phẳng mềm, hình mũi dáo
Hoa, đơn tính, thụ phấn nhờ gió
Trái, quả mọng màu đỏ nhạt tươi
Hạt, màu xanh lá cây rất độc
Phân bố: Phía Tây Trung và Nam Âu, phía tây Bắc
Phi, phía bắc Iran và Tây Nam Á
Bộ phận dùng: Trái, rễ, lá, thân.
3. Thanh tùng
• Chống ung thu
• Điều trị bệnh tim mạch
• Cải thiện chức năng nhận
thức
• Chống viêm
• Điều trị các bệnh về da
Lưu ý: Cây thanh tùng châu Âu có thể
gây độc nếu sử dụng không đúng cách.
Nguyên tắc chiết xuất
IV Định tính, định lượng
1. Nguyên tắc chiết xuất
Ephedrin chế từ ma hoàng bằng phương
pháp chung để chiết alcaloid:
Hoặc dùng Na2CO3 đẩy ephedrin và
lấy alcaloid bằng benzen. Tinh chế
bằng cách thêm HCl, rồi K2CO3. Để
khô trên Na2CO3 khô kiệt, loại riêng
các đồng phân dưới dạng oxalat
1. Nguyên tắc chiết xuất
Ephedrin chế từ ma hoàng bằng phương pháp chung để chiết alcaloid:

Cho vào 0,2 g bột dược liệu Ma


hoàng 5ml nước và 1 - 2 giọt HCl
loãng, đun sôi 2 - 3 phút rồi lọc,
lấy riêng dịch lọc đem kiềm hoá
bằng NH4OH rồi chiết bằng 5ml
CHCl3.Tách dịch chiết cloroform
vào 2 ống nghiệm riêng
1. Nguyên tắc chiết xuất
70ml H2SO4
Ma Hoàng Dược liệu đã 0,5M (12h)
sấy khô (1g)

Kiềm hóa 16g NaCl


(NaOH 6M) (loại muối)
pH ~ 11-13
Bình gạn
100 ml
diethyl ether Lắc 3 lần

Bay hơi
Thu được cắn
ephedrin
2. Định tính
Cho vào 0,2 g bột dược liệu Ma hoàng 5ml nước và 1 - 2 giọt
HCl loãng, đun sôi 2 - 3 phút rồi lọc, lấy riêng dịch lọc đem kiềm
hoá bằng NH4OH rồi chiết bằng 5ml CHCl3.Tách dịch chiết
cloroform vào 2 ống nghiệm riêng

Ống 1: cho thêm 5 giọt 5 giọt CHCl3 lắc mạnh, lớp


CuC12 (T.T) và 5 giọt carbon cloroform không màu hoặc có
disulfua, lắc mạnh và để yên, màu vàng nhạt.
lập cloroform có màu vàng
đậm
Ống 2: để trắng sau đó thêm

Vi thăng hoa: Lấy ít bột ma hoàng làm vi thăng hoa sẽ được


tinh thể không màu dạng hạt hoặc tinh thể hình kim nhỏ.
2. Định tính

Sắc ký lớp mỏng


Bản m­­ỏng: Silicagel GF254
Dung môi khai triển: Cloroform –
methanol – amoniac (20:5:0,5).
Dung dịch thử: Lấy 1g bột dược
liệu, thấm ẩm (ammoniac), thêm 10
ml cloroform (TT), đun hồi lưu 1h,
lọc. Bốc hơi dịch lọc tới cắn, thêm 2
ml methanol (TT) vào can rồi
khuấy đểu. Lọc, được dung dịch
thử.
2. Định tính

Dung dịch đối chiếu: Hòa tan ephedrin


chuẩn trong methanol (TT) để được dung
dịch có nồng độ 1 mg/ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản
mỏng 10 µl mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc
ký xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
phòng, phun dung dịch ninhydrin (TT) và sấy
ở 105 °C khoảng 5’.
Quan sát dưới ánh sáng thường. Trên sắc ký
đồ của dung dịch thử phải có vết cùng màu
sắc và giá trị Rf với vết ephedrin trên sắc ký
đồ của dung dịch đối chiếu.
3. Định lượng
+3ml NH4OHđ,
+ ether, chiết Lắc dịch chiết Gộp dịch chiết
10ml ethanol, Bình Soxhlet, cách thuỷ (4h) Bình với HCl acid, lọc, kiềm
20ml ether gạn Lần 1: 20ml/lần hoá bằng dd
24h Tráng bằng ether NaOH
Lần 2-5: 10 ml/lần
5,000g dược liệu
lắc với ether lần đầu 20ml/lần sau 4 lần 10 ml/lần

+30,00ml Gộp dịch chiết


Gộp dịch H2SO4 0,01M lấy riêng lớp acid, acid với nước rửa Để nguội, chuẩn
chiết ether chuẩn độ rửa dịch ether 3 lần độ acid dư bằng
lắc mạnh, để 10ml/lần cách thuỷ cho dd NaOH 0,02M,
yên phân lớp bốc hơi ether chỉ thị methyl đỏ
3. Định lượng

 1ml H2SO4 chuẩn độ 0,01M tương


ứng với 3,305mg ephedrin
(C10H15NO).
 Yêu cầu: Dược liệu phái chứa không
dưới 0,8 % alcaloid toàn phần tính
theo ephedrin (C10H15NO)
Tác dụng và công dụng
V
của Ephedrin
V Tác dụng và công dụng của
Ephedrin

Tác dụng dược lý Công dụng


Tác dụng cường giao cảm

Tác dụng dược lý Ephedrin là tiền chất tổng hợp nên ma túy đá
Tác dụng cường giao cảm

Tác dụng dược lý Ephedrin là tiền chất tổng hợp nên ma túy đá
Có tác dụng
• Co mạch máu ngoại vi và tăng huyết áp
• Giảm nhu động ruột và dạ dày
• Đồng tử
• Thông lợi tiểu
• Tăng tiết mồ hôi, kích thích bài tiết nước bọt
Thông lợi tiểu
Tác dụng cường giao cảm

Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương

• Tác dụng hưng phấn vỏ đại não


Tác dụng dược lý • Tác dụng kích thích thần kinh trung ương
• Tác dụng kích thích trung tâm hô hấp
Trong y học hiện đại
Ephedrin dùng dưới dạng muối
Công dụng hydrochloric, sulfat, dùng riêng hoặc
phối hợp với aspirin, cafein, papaverin
• Phòng, điều trị hen suyễn.
• Điều trị sung huyết mũi, viêm mũi
dị ứng, viêm xoang, viêm mũi
Trong y học cổ truyền
mạn.
• Ma hoàng dùng để chữa các bệnh: sốt • Giãn đồng tử để soi đáy mắt.
không ra mồ hôi, viêm phế quản, viêm • Phòng, điều trị hạ huyết áp trong
phổi, hen suyễn, ho có nhiều đờm, viêm gây tê tủy sống.
thận và có tác dụng lợi tiểu. • Chống ngộ độc chất ức chế thần
• Rễ ma hoàng: hạ huyết áp, giãn mạch kinh trung ương.
ngoại vi, giảm tiết mồ hôi trong trường
hợp đổ mồ hôi nhiều, mồ hôi trộm.
VI Chế phẩm
Chế phẩm

dạng viên nang dung dịch nhỏ mũi dạng tiêm

5mg hoặc 10mg 1 đến 3% 25mg/ml hoặc 50mg/ml


VII Bàn luận
VI. Bàn luận

Nhiều nước trên thế giới đã phát hiện ephedrin và các


ancaloid cùng loại đã bị lạm dụng làm chất kích thích không
vì mục đích y tế (chế tạo thuốc giả hay làm dùng tiền chất
để điều chế amphetamin, methamphetamin)
Hiện nay ở Việt Nam, ephedrine và pseudoephedrine nằm
trong danh mục các tiền chất ma túy áp dụng theo Nghị
định 57/2022/NĐ-CP
Hiện nay ở Việt
Nam, ephedrine và
pseudoephedrine
nằm trong danh
mục các tiền chất
ma túy áp dụng
theo Nghị định
57/2022/NĐ-CP
Các nguyên liệu để tổng hợp nên ma túy
đá từ ephedrin được tìm thấy trên mạng
Trước thực trạng tiền chất Ephedrin và
Pseudoephedrin núp bóng dưới vỏ bọc
thuốc cảm cúm để làm “nguồn cung”
cho sản xuất ma túy đá. Bộ Y tế đã ban
hành Thông tư 19/2014/TT-BYT ngày 2-
6-2014 quản lý thuốc gây nghiện, thuốc
hướng tâm thần và tiền chất dùng làm
thuốc thay thế cho Thông tư
11/2010/TT-BYT ngày 29-4-2010

Kết luận
Kết luận
Quản lý nguồn Ma Hoàng bán ra thị trường
chặt chẽ

Đạo đức nghề nghiệp ngành dược sĩ

Quản lý lượng (cung-cầu) thuốc có thành phần


chứa ephedrin trên thị trường
Tài liệu tham khảo

1. Sách dược liệu tập 2, NXB trường ĐH Dược HN


2. Dược điển Việt Nam 5
3. Dược thư
4. Nghiên cứu khoa học nước ngoài:
Selective extraction of ephedrine from Ephedra sinica
using mixtures of CO2, diethylamine, and methanol
5. Pubchem
6. https://vnras.com/cay-ke-hoa-vang/
7. Vinmec
THANKS FOR
LISTENING

You might also like