You are on page 1of 56

NHÓM THÔNG THÁI

1. CAO NGỌC KIM AN


2. NGUYỄN MINH THÔNG
3. TRẦN XUÂN THẢO
4. PHAN THỊ THANH NHÀN
CHƯƠNG 2
THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
QUA CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI LÀ GÌ ?

• Là một ngành kinh tế quốc dân


• Là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền
tệ .. giữa hai hay nhiều đối tác
Trước 1945 1945 - 1954 1954 - 1975 1975 - 1986 1986 – Đến nay
a. Thời kỳ trước cách mạng tháng 8 năm 1945
• Là một nền kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc và kém phát triển
• Chịu nhiều thứ thuế rất nặng lại còn bị bọn vua quan làm khó dễ trong
việc buôn bán.
• Triều đình giữ độc quyền buôn bán với nước ngoài và ở trong nước.
• Hoạt động thương mại dịch vụ bị thu hẹp trong thị trường từng địa
phương nhỏ bé
• Sản xuất hàng hóa giản đơn và một thị trường trong nước chật hẹp, chia
cắt là đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam thời kỳ này
• Đến thế kỷ 17, 18, 19 thương mại trong nước có bước phát triển hơn
trước nhờ sự phát triển của sản xuất hàng hóa và ngoại thương.
• Trên thị trường đã xuất hiện các nhà buôn nước ngoài. Đến thế kỷ 17,
các nhà buôn Hà Lan đã có mặt tại Hội An.
• Ngoại thương diễn ra giữa một số nước muốn bán sản phẩm cho Việt
Nam và mua hàng thủ công nghiệp cùng sản vật thiên nhiên.
• Hàng bán ra gồm nông, lâm, hải sản quí hiếm do thiên nhiên sẵn có,
được khai thác để đem bán
NGÀ VOI TƠ LỤA
SA NHÂN ĐỒ GỐM
SỨ
• Từ năm 1862 đến 1884, thương mại nước ta là thương mại của một
nước thuộc địa và nửa phong kiến
• Trong thời kỳ này mặt hàng chủ yếu xuất khẩu của nước ta là gạo, cao
su và than đá.
• Từ năm 1890 đến năm 1939, ba nước Đông Dương, trong đó chủ yếu
là Việt Nam, xuất khẩu 57.788.000 tấn gạo.
• Trung bình mỗi năm 1,15 triệu tấn, 28 triệu tấn than.
• Hai mặt hàng gạo và cao su chiếm 70 - 80% kim ngạch xuất khẩu.
• Nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số nguyên liệu như
xăng, dầu, bông, vải.
• Trong lĩnh vực ngoại thương, Pháp cho áp dụng ở Đông Dương ,thuế
quan rất chặt chẽ, có lợi cho chúng.
• Ngày 11-11-1892, Pháp ban hành luật về “Đồng hóa thuế quan”, Việt
Nam và Pháp nằm trong một hàng rào thuế quan chung.
• Đến năm 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và chính sách,
đồng hóa thuế quan, được nhà cầm quyền Pháp thay bằng chế độ:
Thuế quan tự trị.
b. Thời kỳ 1945-1954
• Cách mạng tháng Tám 1945 thành công.
• Trong những năm kháng chiến (1946 - 1954) trên cả nước hình thành
hai vùng xen kẽ lẫn nhau:
₋ Vùng tự do
₋ Vùng bị tạm chiến
• Thị trường trong nước theo đó cũng bị chia cắt thành hai thị trường:
₋ Vùng tự do
₋ Vùng tạm chiếm
• Thị trường hàng hóa vùng tạm chiếm bị thu hẹp trong những thành
phố và thị trấn lớn ở các đầu mối giao thông.
• Hoạt động thương mại - dịch vụ do Pháp và Mỹ trực tiếp kiểm soát
thông qua các công ty của Pháp, Mỹ.
• Ngành kinh doanh phát triển nhất ở vùng tạm chiến là kinh doanh dịch
vụ :

TIỆM CAFE TIỆM MAY QUÁN ĂN


• Thị trường và thương mại vùng tự do, có tính chất khác hẳn thương
mại vùng bị tạm chiếm.
• Nội thương cũng như ngoại thương là do Nhà nước dân chủ nhân dân
quản lý nhằm mục đích phục vụ nhân dân và lợi ích của cuộc kháng
chiến.
• Việc bảo đảm nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất chủ yếu là xưởng cơ
giới sản xuất vũ khí, bằng việc thu mua kim loại cũ trong dân.
• Tìm kiếm kim loại phế liệu, khai thác và thu mua vật liệu để cung ứng
cho sản xuất quốc phòng và dân dụng.
• Với nguyên tắc “Độc lập, tự chủ, tranh thủ trao đổi có lợi”.
• Chính sách xuất nhập khẩu với vùng tạm bị địch kiểm soát gồm
những nội dung sau:
- Đẩy mạnh xuất khẩu để phát triển sản xuất ở vùng tự do, nâng cao
đời sống nhân dân để có ngoại tệ (tiền Đông Dương).
- Tranh thủ nhập khẩu hàng hóa cần thiết, cấm nhập khẩu hoặc hạn
chế nhập khẩu những hàng hóa có khả năng cạnh tranh với các sản
phẩm của vùng tự do.
- Đấu tranh giá cả trong trao đổi hàng hóa giữa hai vùng nhằm góp
phần ổn định giá cả vùng tự do.
• Đấu tranh tiền tệ (giữa tiền Việt Nam và tiền Đông Dương) nhằm mở
rộng phạm vi lưu hành tiền Việt Nam và giữ vững giá trị tiền Việt
Nam.
• Nếu lấy năm 1948 bằng 100 thì lượng hàng xuất khẩu vào vùng tạm
chiến năm 1951 tăng 94%; 1952 : 663%; 1953: 1.433% và năm 1954:
1.762% còn lượng hàng nhập khẩu từ vùng tạm chiến năm 1951 là
41%; 1952 : 268%; 1953: 770% và năm 1954 lên đến 947%.

• Giá trị hàng hóa trao đổi với nước ngoài năm 1954 so với năm 1952
tăng gấp 4 lần.

• Thương mại thời kỳ 1945-1954 là thời kỳ đầy khó khăn.


c. Thời kỳ 1954-1975
• Đất nước còn bị chia làm hai miền:
- Miền Bắc đã thực hiện cơ chế quản lý kinh tế tập trung cao độ.
- Miền Nam hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển theo cơ chế thị
trường và tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn.

• Năm 1954, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương chấn chỉnh thương
nghiệp, tài chính, tiền tệ, thống nhất thị trường, giá cả hai vùng
• Tăng cường thương nghiệp Nhà nước.
• Tăng cường nắm nguồn hàng, thương nghiệp quốc doanh ,tăng cường
thu mua nông sản phẩm.
• Tổ chức thương nghiệp quốc doanh cũng phát triển mạnh.
• Năm 1955 mới có 4 tổng công ty chuyên doanh, năm 1957 đã có 10
tổng công ty chuyên doanh.

• Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng

• Ngoại thương, Nhà nước thi hành chính sách nắm ,quyền xuất nhập
khẩu
• Mức bán buôn đến năm 1960 đã chiếm 93,5% tổng mức bán buôn của
thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán,75,6% tổng mức
bán lẻ của thương nghiệp thuần tuý.
• Trong thời kỳ của kế hoạch 3 năm (1958-1960) thương nghiệp quốc
doanh mở rộng bán lẻ, mở rộng kinh doanh phục vụ ăn uống, may mặc
và sửa chữa.
• Mạng lưới của thương nghiệp quốc doanh, mạng lưới thu mua, bán
buôn và bán lẻ, đều được mở rộng.
• Trình độ chuyên nghiệp hoá của thương nghiệp quốc doanh cũng được
nâng cao thêm một bước.
• Nhà nước thực hiện chế độ thống nhất quản lý nội thương và ngoại
thương.
• Bước đầu đặt quan hệ buôn bán với một số nước, góp phần tích cực
vào việc khôi phục kinh tế và cung cấp hàng tiêu dung.
• Sau chiến tranh ,nền kinh tế nước ta vẫn là một nền kinh tế lạc hậu, lệ
thuộc nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu, phụ tùng và thiết bị của
bên ngoài.
• Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ thời kỳ 1960-1975 về công tác
nội thương, ngoại thương, thị trường, giá cả là nội dung của Nghị
quyết 10 (khoá III) của Trung ương Đảng.

• Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), ngoại thương được tăng
cường.
d. Thời kỳ 1975-1986 (Quan liêu, bao cấp)
• Đất nước thống nhất trình độ phát triển kinh tế của cả nước còn thấp,
cơ sở vật chất - kỹ thuật còn yếu kém.
• Chiến tranh kéo dài đã để lại những hậu quả kinh tế nặng nề làm cho
đất nước phát triển chậm lại và gây ra nhiều hậu quả kinh tế - xã hội
mà nhiều năm mới hàn gắn được.
• Ngày 18 - 4 - 1977, Chính phủ ta đã ban hành Điều lệ đầu tư của nước
ngoài vào Việt Nam.
• Cuối những năm 70, Đảng và Nhà nước có một số chủ trương mang
tính chất đổi mới từng phần đã tạo được bước phát triển về một số mặt
trong 5 năm 1981-1985. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ
này vẫn được tiếp tục phát triển.
• Phát triển hệ thống thương mại thời kỳ này có những điểm sau:
- Thực hiện hai hình thức sở hữu toàn dân (quốc doanh) và sở hữu
tập thể.
- Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa xoá bỏ thương mại tư bản tư
doanh, thương mại cá thể, hình thành chủ yếu các doanh nghiệp thương
mại quốc doanh và tập thể.
- Hoạt động thương mại được thực hiện theo địa chỉ cụ thể và theo
giá cả, chỉ tiêu kế hoạch.
MỘT TRÒ CHƠI NHO NHỎ
2. Tem mua phụ tùng xe đạp 4. Tem mua xăng

3. Phiếu mua lương thực 5. Tem mua đường

1. Tem mua
lương thực
• Ở miền Nam, hệ thống kinh doanh thương mại cũng được sắp xếp lại
• Hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hướng
vào việc đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu.
• Chính sách ngoại thương lúc này là mở rộng, đa dạng hóa và đa
phương hoá thị trường và phương thức hoạt động theo quan điểm “mở
cửa”.
• Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại - dịch vụ chưa thống
nhất, còn phân tán ở các Bộ như Bộ Ngoại thương, Bộ Vật tư, Bộ Nội
thương.
• Chế độ hạch toán kinh tế trong thương mại còn mang tính hình thức.
e. Năm 1986 đến nay (Thời mở cửa)
• Trải qua gần 30 năm, nước ta đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
Đại hội VI đánh dấu bước ngoặt trong đổi mới cơ chế, chính sách và
quản lý kinh tế nói chung, thị trường và thương mại, dịch vụ nói riêng.
• Từ năm 1989 trở đi, nước ta đã bắt đầu xuất khẩu được mỗi năm từ
1-1,5 triệu tấn gạo
• Việc thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn (lương thực thực phẩm; hàng
tiêu dùng; hàng xuất khẩu) đạt những tiến bộ rõ rệt
• Từ cuối năm 1988, Nhà nước đã ban hành một số quyết định quan
trọng theo hướng khuyến khích mở rộng lưu thông hàng hóa, mở rộng
quyền của mọi tổ chức và công dân Việt Nam được đăng ký kinh
doanh thương mại, dịch vụ.
• Nhà nước bảo hộ các hoạt động kinh doanh hợp pháp, tạo điều kiện
bình đẳng trong vay vốn, mở tài khoản ngân hàng và sử dụng lao
động.

• Cùng với việc chuyển giao quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh cho
doanh nghiệp theo Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987, Nhà nước
từng bước cắt bỏ cơ chế bao cấp đầu vào, đầu ra, cắt bỏ dần hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh...
• Nghị quyết 12/NQ/TW ngày 3/01/1996 của Bộ Chính trị về "Tiếp tục
đổi mới tổ chức và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo
định hướng XHCN"
• Khẳng định chính sách tự do lưu thông trong khuôn khổ pháp luật
• Ban hành Nghị định 114-HĐBT
ngày 7- 4-1992

• NĐ 33-CP ngày 19-4-1994, theo


hướng bảo đảm sự quản lý Nhà
nước thống nhất đối với xuất nhập
khẩu, nới lỏng cơ chế quản lý để
khuyến khích phát triển xuất khẩu
vùng còn khó khăn.
Qua hơn 30 năm đổi mới, có thể đánh giá khái quát những thành tựu về phát
triển thị trường và nước ta như sau:

Về phát triển thương mại trong nước:

• Chuyển việc mua bán hàng hóa từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang mua bán theo cơ chế thị trường, giá cả được hình thành trên cơ sở
giá trị và quan hệ cung - cầu.
• Hình thành thị trường thương mại thống nhất, ổn định và thông suốt
trên cả nước.
• Hàng hóa, dịch vụ ngày càng phong phú, đa dạng.
• Kiềm chế được lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng tăng ở mức hợp lý
• Từng bước hình thành các kênh lưu thông một số mặt hàng chủ yếu.
• Kết cấu hạ tầng thương mại logistics ngày càng phát triển theo hướng
văn minh, hiện đại.
• Phát triển được một đội ngũ thương nhân đông đảo và đa dạng.
• Quản lý nhà nước về thị trường và thương mại từng bước được hoàn
thiện.
Về phát triển xuất - nhập khẩu

• Xóa bỏ được cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trong xuất nhập
khẩu.
• Hoạt động ngoại thương ngày càng mang lại nguồn thu đáng kể cho
ngân sách nhà nước.
• Hoạt động ngoại thương đã góp đáng kể vào việc đưa nước ta ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội.
• Đội ngũ thương nhân tham gia hoạt động ngoại thương ngày càng lớn
mạnh.
• Nhiều cán bộ quản lý và kinh doanh qua sàng lọc và đào tạo trong cơ
chế mới.
• Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa
phương hóa ,thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
• Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu cho Ngân sách Nhà nước.
• Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu (theo NĐ69/2018):
Thương nhân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt
động khác có liên quan không phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh
doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
theo quy định tại Nghị định này; hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập
khẩu khác theo quy định của pháp luật; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu,
tạm ngừng nhập khẩu
• Quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng nhanh, 1986: 789 triệu,
2019:XK: 263,5 tỷ USD, 2020 tổng KNXNK :545 tỷ USD , Năm 2020, xuất
khẩu đạt 282,6 tỷ USD, tăng tăng 7,0% so với năm 2019

• Tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao trên thế giới.

• Cơ cấu xuất khẩu cũng được chuyển dịch theo hướng tích cực.
• Quy mô các mặt hàng xuất khẩu tiếp tục được mở rộng. Số mặt hàng
đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên đã tăng qua các năm .
Năm 2011 có 21 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD,
chiếm 81% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2016 tăng lên thành 25
mặt hàng với tỷ trọng chiếm khoảng 88,7%. Đến năm 2020 là 31 mặt
hàng (trong đó có 9 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD và 6 mặt hàng
xuất khẩu trên 10 tỷ USD), chiếm tỷ trọng 92% tổng kim ngạch xuất
khẩu.
Câu hỏi thảo luận và ôn tập
1. Thương mại là một ngành của nền KTQD và cho biết những đóng
góp của ngành thương mại vào GDP?
2. Khái quát thương mại Việt Nam qua các thời kỳ phát triển?
3. So sánh hoạt động thương mại và kinh doanh xuất nhập khẩu thời
kỳ trước và sau 1986?
4. Thương mại Việt Nam 35 năm mở cửa: Khái quát hiện trạng và
những vấn đề đặt ra?
5. Quản lý nhà nước về thương mại và các nội dung của QLNN
6. Hệ thống kinh doanh thương mại dịch vụ ở nước ta và xu hướng
phát triển
1. Thương mại là một ngành của nền KTQD và cho biết những
đóng góp của ngành thương mại vào GDP?

Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng
năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991 - 1995, GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm;
các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình
quân 6,8%. Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng
tốc độ tăng GDP của Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thế
giới.Qua 35 năm, từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu
nông sản lớn trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng nông sản, như cà phê,
gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ... luôn duy trì ở mức cao. Các mặt hàng xuất
khẩu khác cũng có bước tiến lớn. Đặc biệt, trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch
Covid-19 khiến hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, thì tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2020 vẫn đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm
2019; xuất siêu 19,1 tỷ USD - cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016. Với
kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng đã đưa Việt Nam xếp thứ 22 thế giới về quy mô kim
ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế.
2. Khái quát thương mại Việt Nam qua các thời kỳ phát triển?

 Thời kỳ 1945-1954: đẩy mạnh sản xuất, xây dựng và phát triển
kinh tế.
 Thời kỳ 1955-1975: khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến
tranh, thực hiện các chỉ tiêu trong kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm
lần thứ nhất.
 Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.
 Thời kỳ 1986-2000: Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế
 Thời kỳ 2001 đến nay: Thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng
3. So sánh hoạt động thương mại và kinh doanh xuất nhập khẩu thời
kỳ trước và sau 1986?

TRƯỚC 1986 SAU 1986

• Vốn đầu tư đã có sự chuyển dịch theo hướng khai


• Nền kinh tế có hai hình thức sở hữu, hai thác các nguồn lực của các thành phần kinh tế ở
loại hình kinh tế chủ yếu là xí nghiệp trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
quốc doanh và tập thể, chỉ có một ít là • Khu vực kinh tế Nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn,
loại hình kinh tế cá thể, chưa có kinh tế trong khi hiệu quả đầu tư của khu vực này thấp.
tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước • Khu vực cá thể (còn được gọi là khu vực phi chính
ngoài. thức) còn rộng lớn, phân tán, làm cho năng lực sản
• Kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng rất lớn, xuất, năng suất lao động vẫn thấp; việc quy hoạch
phát triển, việc quản lý trong việc đăng ký kinh
với hàng chục nghìn xí nghiệp quốc doanh, mã số thuế khó khăn
doanh, gần như không có quyền tự chủ,
• Khu vực FDI đã chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công
mọi cái từ đầu vào, sản xuất, kinh doanh, nghiệp. Tuy nhiên, ở khu vực này đã xuất hiện sự
đến kết quả đều do Nhà nước lo Nhà “chèn lấn”, thậm chí là thâu tóm đối với khu vực
nước chịu. trong nước vào lúc khu vực kinh tế trong nước gặp
khó khăn
4. Thương mại Việt Nam 35 năm mở cửa: Khái quát hiện trạng và
những vấn đề đặt ra?

Trong suốt quá trình 35 năm đổi mới, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản
gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và
công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường. Tăng trưởng kinh tế
đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước
phát triển. Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc
làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các
thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm; từ chỗ
không chấp nhận có sự phân hóa giàu - nghèo đã đi đến khuyến khích
mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.
Công tác giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn
tượng.
5. Quản lý nhà nước về thương mại và các nội dung của QLNN
1) Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật, chínhsách thương mại. Tạo môi
trường và hành lang pháp lý cho các hoạt động thương mại.
2) Định hướng phát triển ngành thương mại thông qua chiến lược, quy hoạch và
kế hoạch phát triển thương mại.
3) Kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành pháp luật thương mại.
4) Kiểm tra, kiểm soát thị trường, điều tiết lưu thông hàng hoá và quản lý chất
lượng hàng hóa lưu thông, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Quản lý Nhà nước
về cạnh tranh, chống độc quyền và chống bán phá giá.
5) Thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, thương mại
trong và ngoài nước. Quản lý Nhà nước các hoạt động xúc tiến thương mại.
6) Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về thương mại và đào tạo nguồn nhân lực
cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa thương mại.
7) Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại.Đại diện và quản lý
hoạt động thương mại của Việt Nam ở nước ngoài.
6. Hệ thống kinh doanh thương mại dịch vụ ở nước ta và xu hướng phát
triển

Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều
đi theo xu hướng tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác kinh
tế khu vực và thế giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đó
thương mại là một trong những lĩnh vực được coi là trọng tâm. Đặc
điểm nổi bật về xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày nay.Xu
thế liên doanh liên kết thương mại song phương, đa phương, bình đẳng
ngày càng mở rộng và không ngừng phát triển.Do cạnh tranh trên thị
trường ngày càng quyết liệt, thương mại không ngừng cải tiến phương
thức phục vụ hiện đại và luôn luôn đổi mới dịch vụ theo xu hướng lấy
người tiêu dùng làm trọng tâm và coi khách hàng như "thượng đế".
thanks for listening

You might also like