You are on page 1of 32

BÀI 1: NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


BÀI 1: NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

• Mục tiêu bài học


- Tìm hiểu các yếu tố dẫn đến sự hình thành của các nhà
nước phương Đông cổ đại.
- Tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước phương Đông cổ
đại.
- Nắm được những đặc trưng của nhà nước phương
Đông cổ đại.

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


BÀI 1: NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

• Nội dung bài học

1. Cơ sở hình thành nhà nước phương Đông cổ đại.

2. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của các nhà
nước phương Đông cổ đại.

3. Tổ chức bộ máy của các nhà nước phương Đông cổ đại

4. Đặc trưng nhà nước phương Đông cổ đại.

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


BÀI 1: NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


1. Cơ sở hình thành nhà nước
phương Đông cổ đại

a. Điều kiện tự nhiên

b. Điều kiện kinh tế

c. Điều kiện xã hội

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


a. Điều kiện tự nhiên của Ai Cập

Bản đồGV:Ai cậpPhương


ThS. Nguyễn thời
Thảo kỳ cổ đại
a. Điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà

Bản đồ Lưỡng Hà cổ đại


GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo
a. Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ

Bản đồ Ấn Độ thời cổ đại


GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo
a. Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc

Bản đồ Trung Quốc thời Chu


GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo
a. Điều kiện tự nhiên

 Những điểm chung cơ bản về điều kiện tự


nhiên
-Các quốc gia này đều nằm trên lưu vực các
con sông lớn.
- Địa hình phức tạp và khép kín (riêng chỉ có
Lưỡng Hà địa hình tương đối mở).

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


b. Điều kiện kinh tế

• Sự chuyển biến về kinh tế

Công cụ Công cụ
bằng đá kim loại

Hoạt động săn Kinh tế trồng


bắt, hái lượm trọt

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


b. Điều kiện kinh tế

- Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo. Tính chất: Tự


nhiên, tự cung tự cấp
- Xuất hiện thủ công nghiệp và thương nghiệp,
nhưng không được chú trọng.

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


b. Điều kiện kinh tế

• Chuyển biến mặt xã hội


XÃ HỘI CÔNG
CHẾ ĐỘ CHẾ ĐỘ
XÃ NGUYÊN
MẪU HỆ PHỤ HỆ
THỦY

CÔNG XÃ THỊ CÔNG XÃ CÔNG XÃ


TỘC LÁNG NÔNG
GIỀNG THÔN

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


b. Điều kiện xã hội

• Phân hóa giàu nghèo và hình thành giai


cấp

Giai cấp Giai cấp


thống trị bị trị

• Quý tộc chủ nô Nông dân công xã


Nô lệ

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


b. Điều kiện xã hội của các nhà nước
phương Đông cổ đại
CHẾ ĐỘ NÔ LỆ ĐIỂN CHẾ ĐỘ NÔ LỆ GIA TRƯỞNG
HÌNH
Phương Tây Phương Đông

Số lượng nô lệ đông đảo Số lượng nô lệ ít

Lực lượng sản xuất chủ Phục vụ trong các gia đình chủ
yếu trong xã hội nô (nô tỳ, đánh xe…)
Mâu thuẫn giữa chủ nô và Mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ
nô lệ rất gay gắt không phải là mâu thuẫn chính
trong xã hội
GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo
b. Điều kiện xã hội

Sự chuyển biến về xã hội


- Thứ nhất, gia đình nhỏ tách khỏi gia đình thị
tộc và trở thành đơn vị kinh tế độc lập, công
xã nông thôn xuất hiện thay thế công xã thị
tộc.
- Thứ hai, chế độ tư hữu xuất hiện.

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


Con đường hình thành Nhà nước theo
học thuyết Mác - Lênin

Nhà nước

Chế độ Phân Mâu thuẫn Đấu tranh


hóa giai giai cấp giai cấp
tư hữu cấp

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


c là 1 tổ

Con đường hình thành nhà nước


phương Đông cổ đại

Nhà nước
Trị thủy Chiến tranh

Tư hữu Phân hóa Mâu thuẫn Đấu tranh


giai cấp giai cấp
Giai cấp

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


1. Cơ sở hình thành nhà nước
phương Đông cổ đại

Yếu tố trị thủy và chiến tranh


• Trị thủy và thủy lợi: Huy động sức của nhiều người
trong thời gian ngắn.
• Chiến tranh: Đòi hỏi phải có người xây dựng, chỉ
huy, thống lĩnh quân đội.

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


2. Quá trình hình thành, phát triển và suy
vong của các nhà nước phương Đông cổ đại

2.1 Ai Cập
2.2 Lưỡng Hà
2.3 Ấn Độ
2.4 Trung Quốc

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


2.1 Ai Cập

Ra đời vào khoảng từ đầu thiên niên kỷ


thứ III TCN. Ai Cập cổ đại gồm 31 vương
triều kế tiếp nhau, được chia thành 4 thời kỳ:
+ Tảo kỳ vương quốc
+ Cổ vương quốc
+ Trung vương quốc
+ Tân vương quốc
GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo
2.1 Ai Cập

Ra đời vào khoảng từ đầu thiên niên


kỷ thứ III TCN. Ai Cập cổ đại gồm 31 vương
triều kế tiếp nhau, được chia thành 4 thời
kỳ:

Tảo kỳ Cổ Trung Tân


vương vương vương vương
quốc quốc quốc quốc

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


2.2 Lưỡng Hà

Lịch sử cổ đại Lưỡng Hà là quá trình


thay thế thống trị giữa các tộc người Xu-
me, người Xê-mít, người Amôrít…(Đầu
thiên niên kỷ IV TCN).

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


2.3 Ấn Độ

Trải qua nhiều thời kỳ khác nhau từ thiên


niên kỷ III TCN đến đến thế kỷ IV SCN.
Vương triều cổ đại đầu tiên là Magada
(VI TCN) và vương triều thứ hai là Morya (IV
TCN)

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


2.4 Trung Quốc

Trung Quốc thời kỳ cổ đại, trải qua 3 triều:

nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu.

- Nhà Hạ (thế kỷ XXI – thế kỷ XVI TCN)

- Nhà Thương (thế kỷ XVI – thế kỷ XI TCN)

- Nhà Chu (thế kỷ XI – năm 771 TCN)

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


3. Tổ chức bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại

Ai Cập

Lưỡng Hà

Ấn Độ

Trung Quốc
GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo
3. Tổ chức bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại

VUA

TÔ QUÂN
BỘ MÁY QUAN LẠI TRUNG
THUẾ ĐỘI
ƯƠNG

QUAN LẠI ĐỊA PHƯƠNG

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


3. Tổ chức bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại

3.1 Chính quyền trung ương


3.2 Chính quyền địa phương
3.3 Quân đội

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


3.1 Chính quyền trung ương

3.1.1 Vua
3.1.2 Quan đầu triều
3.1.3 Hệ thống cơ quan giúp việc

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


3.1.1 Vua

• Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực vô tận và vô hạn


(nắm trong tay cả vương quyền lần thần quyền).
• Quyền lực của Vua được thể hiện trên ba lĩnh vực:

+ Kinh tế
+ Chính trị
+ Tư tưởng

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


4. Đặc điểm chung của các nhà nước Phương
Đông cổ đại

• Thứ nhất, các nhà nước phương Đông cổ đại ra đời

không phải do nhu cầu bức thiết của đấu tranh giai cấp

mà do yêu cầu chống ngoại xâm và bảo vệ các lợi ích

chung cộng đồng.

• Thứ hai, các nhà nước phương Đông cổ đại được tổ

chức theo hình thức quân chủ tuyệt đối.

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo


4. Đặc điểm chung của các nhà nước
phương Đông cổ đại

• Thứ ba, quan hệ họ hàng huyết thống là yếu tố quan trọng

nhất để tổ chức bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại.

• Thứ tư, bộ máy nhà nước chịu ảnh hưởng tàn dư của chế

độ thị tộc những tín ngưỡng tôn giáo và lễ giáo truyền thống

• Thứ năm, bộ máy nhà nước mang nặng tính chất quân sự.

GV: ThS. Nguyễn Phương Thảo

You might also like