You are on page 1of 121

Lý thuyết và

Một số dạng bài tập cơ bản


Chương 2 & Chương 3: Cung Cầu và Độ co giãn
1. Cầu và các yếu tố ảnh hưởng cầu (5), hệ số co giãn của cầu (co giãn khoảng vs
điểm) và các nhân tố ảnh hưởng.
2. Cung và các yếu tố ảnh hưởng cung (5), hệ số co giãn của cung (co giãn khoảng vs
điểm) và các nhân tố ảnh hưởng.
3. Phân biệt cầu và lượng cầu/ cung và lượng cung/ sự vận động dọc theo đường
cầu/cung và sự dịch chuyển của đường cầu/cung.
4. Các trạng thái Cân bằng,Dư thừa, Thiếu hụt.
5. Chính sách của Chính phủ (kiểm soát bằng giá trần, giá sàn, thuế, trợ cấp).
6. So sánh CS, PS, NSB khi không có Chính phủ can thiệp và khi Chính phủ can thiệp
bằng Giá trần, Giá sàn.
7. Quan hệ của co giãn của cầu theo giá với tổng doanh thu.
8. Co giãn trên đường cầu tuyến tính.
9. Co giãn của cầu theo thu nhập và phân loại hàng hóa; Co giãn chéo của cầu và
phân loại hàng hóa
Chương 1: Tổng quan về kinh tế học

1. Phân biệt giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô


2. Phân biệt giữa mệnh đề kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
3. Các thành viên trong nền kinh tế (vai trò, mục tiêu, hạn chế của từng thành viên):
sử dụng mô hình dòng luân chuyển để giải thích.
4. Chi phí cơ hội, đường giới hạn khả năng sản xuất (quy luật chi phí cơ hội tăng dần,
tăng trưởng kinh tế,...)
5. Phương pháp phân tích cận biên
Chương 2 & Chương 3: Bài tập
1. Viết phương trình đường cung, đường cầu từ bảng dữ liệu đã cho;
2. Xác định điểm cân bằng;
3. Xác định độ co giãn của cầu và cung ở mức giá cân bằng/ độ co giãn trong một
khoảng
4. Xác định dư thừa hay thiếu hụt nếu Chính phủ quy định giá trần hoặc sàn;
5. Tính CS, PS, NSB ở giá cân bằng và ở mức giá sàn hoặc trần;
6. Xác định giá và sản lượng cân bằng khi Chính phủ đánh thuế cho từng đơn vị sản
phẩm và phân tích ảnh hưởng của thuế lên người bán và người mua;
7. Xác định giá và sản lượng cân bằng khi Chính phủ trợ cấp cho từng đơn vị sản
phẩm;
8. Xác định giá và sản lượng cân bằng khi cầu hoặc cung thay đổi
Thuế
Giá

A S
Giá người
mua trả (P1) Mức thuế t
B
C
Giá cân
bằng trc thuế E
(P*) D

Giá người
bán nhận
F
(P2)
D

Sản lượng Sản lượng Sản lượng


sau thuế trc thuế
Trợ cấp
 Tác động của trợ cấp ngược so với tác động của thuế

S
Giá

Giá người
bán nhận

Giá cân bằng trc


trợ cấp

Giá người
mua trả

Sản lượng
Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
1. Lý thuyết lợi ích:
a. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
b. Mối quan hệ giữa TU và MU; MU và D
c. Tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng 1 loại hàng hóa
d. Tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng từ 2 loại hàng hóa trở lên
2. Phân tích bàng quan ngân sách
a. Đường bàng quan: Giả thiết(4); Đặc điểm(4); Độ dốc; Trường hợp đặc biệt
b. Đường ngân sách: Đặc điểm; Độ dốc; Thay đổi đường ngân sách
c. Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích
3. Xác định đường cầu từ nguyên tắc tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng
Chương 5: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp
1. Sản xuất
a. Hàm sản xuất
b. Hiệu suất theo quy mô
c. Ngắn hạn vs dài hạn
d. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
e. Mối quan hệ giữa MP vs AP; MP vs TP

2. Chi phí
a. Chi phí kế toán và chi phí kinh tế (chi phí hiện vs chi phí ẩn); chi phí chìm
b. Chi phí ngắn hạn: khái niệm, mối quan hệ, hình dạng

3. Doanh thu và lợi nhuận


a. Tổng doanh thu, doanh thu bình quân, doanh thu cận biên
b. Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu
c. Tổng lợi nhuận, lợi nhuận đơn vị; lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế
d. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
Chương 5: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp
2. Chi phí
a. Chi phí kế toán và chi phí kinh tế (chi phí hiện vs chi phí ẩn); chi phí chìm
b. Chi phí ngắn hạn: khái niệm, mối quan hệ, hình dạng
Chương 5: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp
1. Các tiêu chí phân loại thị trường
2. Phân biệt cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền
3. Phân biệt cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn
4. Phân biệt cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền
5. Phân biệt cạnh tranh độc quyền và độc quyền
Bài tập:
1. Cạnh tranh hoàn hảo:
a. Tối đa hóa lợi nhuận: MC = P = MR
b. Giá và sản lượng hòa vốn: MC = ATCmin
c. Mức giá đóng cửa: MC = AVCmin
d. Đường cung trong ngắn hạn: MC nằm trên mức AVCmin
2. Độc quyền
a. Tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC => Có P dựa vào đường cầu D
b. Tính L, DWL, CS, PS
c. Tính P và Q khi đánh thuế T => ko thay đổi MC (Q và P ko đổi so với câu a) nhưng làm thay
đổi lợi nhuận
d. Tính P và Q khi đánh thuế t/sp => thay đổi MC (Q và P thay đổi so với câu a) và lợi nhuận
e. Tính P và Q khi tối đa hóa doanh thu (TR’ = 0 hay MR = 0)/ tối đa hóa lợi ích ròng XH
(P=MC)
f. Tính hệ số Lerner
Chương 6: Cấu trúc thị trường
Chương 7: Thương mại quốc tế
1. Phân biệt Lợi thế tuyệt đối và Lợi thế tương đối (Lợi thế so sánh). Lấy ví dụ minh
họa.
2. Lợi ích của thương mại quốc tế là gì?
3. Khi nào thì xuất khẩu, xuất khẩu có lợi cho ai, bất lợi cho ai
4. Khi nào thì nhập khẩu, nhập khẩu có lợi cho ai, bất lợi cho ai
5. Ảnh hưởng của các hàng rào bảo vệ thuế quan:
a. Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu
b. Ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu
c. Ảnh hưởng của trợ cấp xuất khẩu
d. Ảnh hưởng của thuế xuất khẩu
6. Có các loại hàng rào bảo vệ phi thuế quan nào? Ví dụ.
Chương 7: Thương mại quốc tế

Giá Giá

Cung trong
Cung
Giá sau Xuất khẩu nước
trong nước
khi có
thương Mức Giá trước
mại giá thế khi có
giới thương
Giá mại
trước
khi có Giá sau Mức giá
thương khi có thế giới
mại thương
mại
Xuất khẩu Cầu trong Nhập khẩu
Cầu trong
nước
nước

Lượng Lượng Lượng


cầu Sản lượng Lượng
cung cung Sản lượng
trong cầu trong
trong trong
nước nước
nước nước
Chương 7: Thuế nhập khẩu

Giá

Cung trong
nước

Cân bằng
khi chưa có
thuế
Giá khi có thuế nhập
khẩu Thuế nhập
khẩu
Giá khi không có
thuế nhập khẩu Mức giá
Nhập khẩu Cầu
thế giới
khi có thuế trong
nước
Sản lượng
Nhập khẩu
trước khi có
thuế
Chương 7: Hạn ngạch nhập khẩu
Giá

Cung trong nước

Cung trong nước + hạn


ngạch
A Cân bằng khi
chưa có
thương mại
B
Giá khi có hạn ngạch
nhập khẩu C E
D E F
Giá trước khi có hạn Mức giá thế giới
ngạch nhập khẩu G Hạn ngạch nhập
Cầu trong nước
khẩu
𝑆 𝐷 𝐷
𝑄1𝑆 𝑄2 𝑄2 𝑄1 Sản lượng

Nhập khẩu trước khi có hạn ngạch


Chương 7: Thuế xuất khẩu
Giá

Cung trong nước


G
Mức giá khi chưa có Mức giá thế giới
thuế xuất khẩu D F
C E Thuế xuất khẩu
Mức giá khi có
thuế xuất khẩu B

A
Cân bằng khi
chưa có
thương mại
Xuất khẩu khi có
thuế
Cầu trong nước
𝐷
𝑄1 𝑄𝐷 𝑄𝑆 𝑆
𝑄1
2 2
Sản lượng

Xuất khẩu trước khi có thuế


Chương 7: Hạn ngạch xuất khẩu
Giá

Cung trong nước –


Hạn ngạch xuất khẩu

Cung trong
G nước

Mức giá khi chưa có Mức giá thế


hạn ngạch xuất khẩu D E giới
F
C E
Mức giá khi có hạn
ngạch xuất khẩu B
A
A
Cân bằng
khi chưa có
thương mại

Hạn ngạch xuất


khẩu
Cầu trong nước

𝐷 𝑆
𝑄1𝐷 𝑄2 𝑄2 𝑆
𝑄1 Sản lượng
Chương 7: Trợ cấp xuất khẩu
Giá

Cung trong
G nước
Mức giá khi có trợ
cấp xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu
C D E F
Mức giá khi không có Mức giá thế
trợ cấp xuất khẩu B giới

A
Cân bằng
khi chưa có
thương mại

Xuất khẩu trước


khi có trợ cấp Cầu trong nước

𝐷 𝐷 𝑆 𝑆
𝑄2 𝑄1 𝑄1 𝑄2 Sản lượng

Xuất khẩu khi có trợ cấp


Chương 8: Thất bại thị trường

1. Hiệu quả của thị trường: cân bằng Pareto – QD = QS – NSB max
2. Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ
a. Độc quyền
b. Ngoại ứng
c. Hàng hóa công cộng
d. Phân phối thu nhập không công bằng và Thông tin không hoàn hảo
Chương 8: Điều tiết độc quyền
Ngoại ứng
Can thiệp chính phủ: Ngoại ứng tiêu cực
Giá
• Thuế trên từng đơn vị sản MSC MPC1
phẩm (t)
MPC dịch chuyển MPC1
QA = QE F S = MPC
• Qui định chuẩn ô nhiễm
• Thu phí gây ô nhiễm E
• Cấp giấy phép xả chất thải PE
A
có thể chuyển nhượng được PA

MPB=MSB

QE QA Sản lượng
Can thiệp chính phủ: Ngoại ứng tích cực
P
MSB Khi có ngoại ứng dương (lợi ích của việc sửa
MPB1
nhà đối với hàng xóm):
- MSB lớn hơn MPB
- MSB = MPB + MEB
MPC = MSC
D = MPB => Sản lượng của cá nhân nhỏ hơn mức sản
E
lượng tối ưu của xã hội
A
P1
Chính phủ: trợ cấp cho những cá nhân
tạo ra ngoại ứng dương

qA Q Q
E
Câu hỏi ôn tập
Giả sử chúng ta đang phân tích thị trường đồ uống: socola nóng. Điều gì sẽ xảy ra với
(1) đường cung/ đường cầu; (2) giá cân bằng; (3) sản lượng cân bằng
a. Mùa đông bắt đầu và thời tiết trở nên lạnh hơn.
b. Giá của trà, một loại đồ uống thay thế cho socola nóng, giảm.
c. Giá của hạt cacao giảm.
d. Một công nghệ mới được ra đời giúp việc thu hoạch hạt cacao được năng suất hơn.
e. Có tin tức trên báo cho rằng uống socola nóng có lợi cho sức khỏe.
f. Thu nhập người tiêu dùng giảm sau Covid-19 và socola nóng thì là hàng hóa thông
thường.
g. Người bán nghĩ rằng giá socola nóng sẽ tăng trong tháng tới.
h. Hiện tại, giá của socola nóng đang lớn hơn giá cân bằng $0.5/cốc
1. Sự tăng giá của cao su cùng với sự phát triển công nghệ sản xuất lốp xe làm:

a. Cầu lốp xe tăng và cung lốp xe giảm


b. Cung lốp xe giảm và cầu lốp xe không bị ảnh hưởng.
c. Cung lốp xe tăng và cầu lốp xe không bị ảnh hưởng
d. Không có đáp án nào đúng
2. Giả sử những đường cung phía dưới thể hiện cung cho nhà ở dưới đất. Việc cung
dịch chuyển từ S sang S1 là do:

a. Giá của nhà chung cư tăng.


b. Những người bán nhà nghĩ rằng giá nhà ở dưới đất sẽ tăng trong 6 tháng tới.
c. Giá của xi măng giảm.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
3. Nếu giá trên thị trường là $14, thì xuất hiện:

a. Thiếu hụt 20 đơn vị và luật cầu thể hiện rằng giá sẽ tăng từ $14 lên một mức giá cao hơn.
b. Dư cung 20 đơn vị và luật cung và cầu thể hiện rằng giá sẽ giảm từ $14 xuống một mức
giá thấp hơn.
c. Thiếu hụt 40 đơn vị và luật cung thể hiện rằng giá sẽ giảm từ $14 xuống một mức giá
thấp hơn.
d. Dư cung 40 đơn vị và luật cung và cầu thể hiện rằng giá sẽ giảm từ $14 xuống một mức
giá thấp hơn.
4. Giả sử rằng số lượng người mua trên thị trường tăng lên và xuất hiện những tiến bộ
công nghệ, thì:

a. Giá cân bằng sẽ tăng, nhưng tác động lên số lượng hàng hóa bán ra là không rõ ràng.
b. Giá cân bằng sẽ giảm, nhưng tác động lên số lượng hàng hóa bán ra là không rõ rang.
c. Sản lượng cân bằng tăng, nhưng tác động lên giá cân bằng là không rõ rang.
d. Cả sản lượng cân bằng và giá cân bằng đều tăng.
5. Giả sử rằng khi giá của X giảm làm sản lượng hàng hóa bán ra của Y giảm. Mối quan
hệ của X và Y là:

a. Hàng hóa bổ sung.


b. Hàng hóa thông thường.
c. Hàng hóa cấp thấp.
d. Hàng hóa thay thế.
6. Giả sử Alfred, Belinda, and Charissa là 3 người
tiêu dùng duy nhất trên thị trường sandwich.
Đồng thời giả sử:
• x=4; ;lượng cung hiện tại = 5
• giá hiện tại của sandwich là $3
• khi giá tăng $1, lượng cung tăng 1
Giả sử Alfred, Belinda, and Charissa là những
người mua sandwiches trên thị trường. Biết rằng:

a. Hiện tại thiếu hụt 5 sandwiches và giá cân bằng của sandwich ở giữa $3 và $5.
b. Hiện tại thiếu hụt 5 sandwiches và giá cân bằng của sandwich là $5.
c. Hiện tại thiếu hụt 7 sandwiches và giá cân bằng của sandwich ở giữa $3 và $5.
d. Hiện tại thiếu hụt 7 sandwiches và giá cân bằng của sandwich cao hơn $5.
7. Điều gì sẽ xảy ra với giá cân bằng và sản lượng cân bằng của film máy ảnh truyền thống nếu
máy ảnh truyền thống có giá mắc hơn, máy ảnh kỹ thuật số có giá rẻ hơn, giá của các yếu tố
sản xuất film máy ảnh truyền thống rẻ hơn và nhiều công ty quyết định sản xuất film máy ảnh
truyền thống hơn:

a. Giá cân bằng giảm và tác động lên lượng cân bằng là không rõ ràng
b. Giá cân bằng tăng và tác động lên lượng cân bằng là không rõ ràng
c. Lượng cân bằng giảm và tác động lên giá cân bằng là không rõ ràng
d. Tác động lên cả giá cân bằng và lượng cân bằng là không rõ rang.
8. Sự kiện nào dưới đây sẽ dẫn đến việc cả giá và lượng cân bằng của khoai tây loại 2 (hàng
hóa cấp thấp) tăng?

a. Thu nhập người tiêu dùng tăng


b. Thu nhập người tiêu dùng giảm
c. Chính phủ siết chặt quy định về sử dụng hóa chất trong nông nghiệp.
d. Chính phủ nơi lỏng quy định về sử dụng hóa chất trong nông nghiệp.
9. Sự kiện nào sẽ làm giảm giá cân bằng của áo cotton?

a. Giá áo len tăng và giá của sợi cotton giảm.


b. Giá áo len giảm và giá của sợi cotton giảm.
c. Giá áo len tăng và giá của sợi cotton tăng.
d. Giá áo len giảm và giá của sợi cotton tăng.
10. Điều gì sẽ xảy ra với giá và lượng cân bằng của cà phê nếu lương của người hái cà phê
giảm và giá trà giảm?

a. Giá cân bằng giảm và tác động lên lượng cân bằng không rõ ràng.
b. Giá cân bằng tăng và tác động lên lượng cân bằng không rõ rang.
c. Lượng cân bằng giảm và tác động lên giá cân bằng là không rõ rang.
d. Lượng cân bằng tăng và tác động lên giá cân bằng là không rõ rang.
11. Giả sử bàn làm từ gỗ hương là hàng hóa thông thường. Điều gì sẽ xảy ra với giá cân
bằng và lượng cân bằng của bàn gỗ hương khi giá bàn gỗ lim tăng, giá của gỗ hương tăng,
nhiều người mua sẽ thâm nhập vào thị trường bàn gỗ hương:

a. Giá cân bằng giảm và tác động lên lượng cân bằng không rõ ràng.
b. Giá cân bằng tăng và tác động lên lượng cân bằng không rõ ràng.
c. Lượng cân bằng giảm và tác động lên giá cân bằng là không rõ ràng.
d. Lượng cân bằng tăng và tác động lên giá cân bằng là không rõ ràng.
12. Điều gì sẽ xảy ra khi giá cân bằng của sách giáo trình nếu ngày càng có nhiều sinh viên
đi học; giấy làm sách trở nên rẻ hơn, và càng nhiều những quyển sách cũ được bán lại

a. Giá sẽ tăng
b. Giá sẽ giảm
c. Giá không đổi
d. Tác động lên giá là không rõ ràng
13. Khi nói đến thị trường đĩa DVD mới: Nếu máy chơi đĩa DVD rẻ hơn; người tiêu dùng
nghĩ rằng đĩa DVD sẽ giảm trong năm tới; những chiếc đĩa DVD cũ trở nên đắt hơn; và
công nghệ sản xuất đĩa DVD ngày càng phát triển thì giá cân bằng sẽ:

a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Chưa chắc chắn nó sẽ thay đổi như thế nào
14. Dựa vào bảng phía trên về mức giá sẵn sàng trả của Alex, Barb và Carlos cho mỗi quả
cam: Nếu giá thị trường đang là $0.4 thì:

a. Lượng cam được mua là 6 và tổng thặng dư tiêu dùng là $4.45.


b. Lượng cam được mua là 6 và tổng thặng dư tiêu dùng là $5.10.
c. Lượng cam được mua là 7 và tổng thặng dư tiêu dùng là $5.35.
d. Lượng cam được mua là 7 và tổng thặng dư tiêu dùng là $5.50
21. Ở mức giá cân bằng, thặng dư tiêu dùng bằng:
a. $480
b. $640.
c. $1,120.
d. $1,280.
22. Ở mức giá cân bằng, thặng dư sản xuất bằng:
a. $480
b. $640.
c. $1,120.
d. $1,280.
23. Chi phí kinh tế của một hãng gồm:

a. Chỉ chi phí hiện


b. Chỉ chi phí ẩn
c. Chi phí hiện + chi phí ẩn
d. Chi phí hiện + chi phí ẩn + tổng doanh thu
24. Gavin quyết định thành lập công ty. Để mua những máy móc cần thiết, Gavin lấy
$2,000 từ tài khoản tiết kiệm của mình (lãi suất tiết kiệm 3%/năm), và vay thêm $4,000
với lãi suất 7%/năm. Chi phí cơ hội hàng năm của Gavin trong việc đầu tư tiền vào
công ty này là?

a. $60
b. $280
c. $340
d. $660
25. Chi phí ẩn

a. Không bao gồm các khoản chi bằng tiền


b. Không được cân nhắc khi tính lợi nhuận kinh tế
c. Còn được gọi là chi phí biến đổi
d. Không được coi là chi phí cơ hội của hãng
26. Dolores đã từ bỏ công việc giáo viên với mức lương $40,000/năm để mở công ty
riêng. Để đầu tư vào nhà máy của mình, cô ấy rút $20,000 từ tài khoản tiết kiệm (lãi
suất tiết kiệm 3%/năm) và mượn thêm $30,000 với lãi suất 3%/năm. Năm ngoái, cô ấy
mua nguyên liệu sản xuất hết $25,000 và đạt được doanh thu $60,000. Cô ấy bảo Louis
là kế toán của công ty và Greg là một nhà kinh tế học giúp cô tính toán lợi nhuận của
công ty trong năm ngoái?

a. Louis nói rằng lợi nhuận = $34,100, và Greg nói rằng chi phí = $66,500.
b. Louis nói rằng lợi nhuận = $35,000, và Greg nói rằng chi phí = $65,000.
c. Louis nói rằng lợi nhuận = $34,500, và Greg nói rằng chi phí = $66,500.
d. Louis nói rằng lợi nhuận = $59,100, và Greg nói rằng chi phí = $41,500.
27. Nếu pizza 4P tính được rằng chi phí cận biên MC của chiếc pizza thứ 500 là $3.50 và
tổng chi phí bình quân ATC của chiếc pizza thứ 499 là $3.30 thì:

a. ATC đang tăng ở Q = 500


b. ATC đang giảm ở Q = 500
c. TC đang giảm ở Q = 500
d. AVC đang giảm
28. Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa yếu tố sản xuất và:

a. Sản lượng đầu ra


b. Doanh thu
c. Chi phí
d. Lợi nhuận
29. Quy luật năng suất cận biên giảm dần thể hiện khi thuê thêm lao động:
Số lao động Sản lượng đầu ra

0 0
1 20
2 45
3 60
4 70

a. Thứ nhất
b. Thứ hai
c. Thứ ba
d. Thứ tư
30. Một công ty muốn thuê thêm công nhân trong khi vẫn giữ nguyên số lượng máy móc
trong nhà máy nên nảy sinh vấn đề là một số công nhân sẽ phải chờ đợi rất lâu trong
khi những công nhân khác đang sử dụng máy móc. Điều này sẽ dẫn đến

a. Năng suất cận biên giảm dần


b. Không có tác động gì đến năng suất cận biên
c. Năng suất cận biên tăng dần
d. Năng suất cận biên tăng dần rồi giảm dần nên có dạng chữ U
33. Nếu các đường chi phí ngắn hạn có độ dốc tăng dần khi quy mô tăng lên thì:

a. AFC đang tăng dần


b. ATC đang cắt MC tại MCmin
c. Năng suất cận biên đang giảm dần
d. Năng suất cận biên đang tăng dần
34. Giả sử một hãng có đầu vào biến đổi là lao động. Nếu thuê 2 công nhân thì tổng chi
phí sản xuất = $100. Nếu thuê 3 công nhân thì tổng chi phí sản xuất = $120. Ngoài ra,
giả sử tiền lương để thuê thêm mỗi công nhân là như nhau. Chi phí cố định của hãng là:

a. $40
b. $60
c. $80
d. $100
35. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

a. Nếu chi phí cận biên đang tăng, thì tổng chi phí bình quân đang tăng.
b. Nếu chi phí cận biên đang tăng, thì chi phí biến đổi bình quân đang tăng.
c. Nếu chi phí biến đổi bình quân đang tăng, thi chi phí cận biên đạt giá trị nhỏ nhất
d. Nếu tổng chi phí bình quân đang tăng, thi chi phí cận biên hiện lớn hơn tổng chi
phí bình quân.
36. Tổng chi phí bình quân tăng khi

a. Tổng chi phí đang tăng


b. Chi phí cận biên đang tăng
c. Chi phí cận biên nhỏ hơn tổng chi phí bình quân.
d. Chi phí cận biên lớn hơn tổng chi phí bình quân.
37. Ở mọi mức sản lượng lớn hơn mức sản lượng mà tại đó đường chi phí cận biên cắt
đường chi phí biến đổi bình quân, thì chi phí biến đổi bình quân:

a. Đang tăng.
b. Không đổi.
c. Đang giảm.
d. Tăng rồi giảm.
38. Mệnh đề nào sau đây là luôn đúng khi sản lượng đầu ra tăng

a. Chi phí cận biên tăng.


b. Tổng chi phí bình quân tăng.
c. Chi phí biến đổi bình quân tăng.
d. Chi phí cố định bình quân giảm.
39. Một giả định phân biệt giữa việc phân tích chi phí ngắn hạn và phân tích chi phí dài
hạn là trong ngắn hạn,

a. Sản lượng đầu ra là không đổi


b. Số lượng lao động là cố định
c. Diện tích nhà máy là cố định
d. Không có chi phí cố định
40. Giải thích đúng nhất cho năng suất cận biên tăng dần là

a. Do trình độ kĩ thuật.
b. Chuyên môn hóa lao động.
c. Tăng chi phí cận biên.
d. Giảm phí cận biên.
41. Những lý do giải thích cho việc năng suất cận biên giảm dần là:

a. Công ty quá nhỏ để đạt được lợi thế về chuyên môn hóa lao động.
b. Bộ máy quản lý không hiệu quả khi có quá nhiều lao động.
c. Khi có quá ít nhân viên thì đội ngũ quản lý không có gì để làm
d. Chi phí cố định bình quân bắt đầu tăng
42. Ở một nhà máy, tổng chi phí để sản xuất 20 đôi giày là $400. Chi phí cận biên để sản
xuất đôi thứ 21 là $83. Chúng ta có thể kết luận rằng:

a. Chi phí biến đổi bình quân của 21 đôi giày là $23.
b. Tổng chi phí bình quân của 21 đôi giày là $23.
c. Tổng chi phí bình quân của 21 đôi giày là $15.09.
d. Chi phí cận biên của đôi giày thứ 20 là $20.
43. Một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí bình quân như
sau: ATC = Q + 6 + 64/Q. Giá và sản lượng tại điểm hòa vốn là:

A) P = 34; Q = 8

B) P = 22; Q = 8

C) P = 24; Q = 10

D) P = 20; Q = 10
44. Một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí như sau: TC = Q2 +
2Q + 135. Nếu giá trên thị trường = 32 thì mức sản lượng và lợi nhuận của hãng đó là:

A) Q = 15 and π = 90

B) Q = 15 and π = -90

C) Q = 13 and π = 0

D) Q = 13 and π = 50
45. Tại sao một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo lại bán tại mức giá cân bằng
của thị trường?

a. Nếu hãng bán với giá rẻ hơn giá thị trường, nó sẽ bị giảm mất doanh thu
b. Nếu hãng bán với giá đắt hơn giá thị trường, nó sẽ mất khách vào tay đối thủ
c. Hãng có thể bán hết lượng hàng nó có tại mức giá cân bằng của thị trường
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
46. Khi chi phí cố định của hãng không liên quan trong việc đưa ra quyết định kinh tế của
hãng này thì đó gọi là:

a. Chi phí hiện.


b. Chi phí ẩn.
c. Chi phí chìm.
d. Chi phí cơ hội.
47. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nếu doanh thu trung bình bằng với chi phí biến
đổi trung bình thì

a. Chi phí biến đổi trung bình đạt giá trị nhỏ nhất
b. Tổng doanh thu bằng chi phí biến đổi
c. Khoản lỗ bằng với chi phí cố định
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
48. Hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ sản xuất ở mức sản lượng mà ở đó
doanh thu cận biên bằng:

a. Giá của chính sản phẩm


b. Doanh thu bình quân
c. Tổng doanh thu chia cho tổng sản lượng
d. Tất cả đáp án trên
49. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

a. Với tất cả các hãng, doanh thu cận biên bằng với giá của chính sản phẩm đó
b. Chỉ với các hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì doanh thu bình quân mới
bằng giá của chính hàng hóa đó
c. Doanh thu cận biên được tính bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho sản lượng bán ra
d. Chỉ có các hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì doanh thu bình quân bằng
doanh thu cận biên
50. Sản phẩm thứ 100 của một hãng có doanh thu cận biên = $10 và chi phí cận biên = $11.
Vậy thì:

a. Việc sản xuất sản phẩm thứ 100 giúp tăng thêm $1 vào lợi nhuận
b. Việc sản xuất sản phẩm thứ 100 giúp tăng thêm $1 vào tổng chi phí bình quân
c. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng là ít hơn 100 sản phẩm
d. Việc sản xuất sản phẩm thứ 110 giúp tăng thêm ít hơn $1 vào lợi nhuận
51. Một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo đóng cửa trong ngắn hạn sẽ giảm
được:

a. Chi phí cố định


b. Chi phí biến đổi
c. Chi phí cố định và chi phí biến đổi
d. Hãng vẫn phải trả cả chi phí cố định và biến đổi
52. Khi tổng doanh thu thấp hơn chi phí biến đổi, thì hãng trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo sẽ:

a. Tiếp tục hoạt động miễn là doanh thu bình quân lớn hơn chi phí cận biên
b. Tiếp tục hoạt động miễn là doanh thu bình quân lớn hơn chi phí cố định bình quân
c. Đóng cửa
d. Tăng giá
53. Khi tồn tại độc quyền tự nhiên thì nó sẽ:

a. luôn hiệu quả về chi phí khi các hãng thuộc sở hữu của chính phủ sản xuất sản phẩm
b. không bao giờ hiệu quả về chi phí khi chỉ một hãng sản xuất sản phẩm
c. luôn hiệu quả về chi phí khi có nhiều hơn 2 hãng tư nhân sản xuất sản phẩm
d. không bao giờ hiệu quả về chi phí khi có nhiều hơn 2 hãng tư nhân sản xuất sản phẩm
54. Gara của Joe hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Tại mức sản lượng
mà chi phí cận biên bằng với doanh thu cận biên thì ATC = $20; AVC = $15 và giá bán =
$10. Trong tình huống này,

a. Gara của Joe đang có lợi nhuận kinh tế dương


b. Gara của Joe nên đóng cửa ngay
c. Gara của Joe đang bị lỗ nhưng nên tiếp tục hoạt động
d. Joe nên tăng giá bán
55. Đoạn nào thể hiện đường cung ngắn hạn của hãng?

a. CF
b. CD
c. DF
d. BCD

Price
F
MC

ATC

B C

Quantity
56. Phép tính nào thể hiện phần mất không của xã hội?
a. (B-F)*K
b. 0.5[(P-O)*(L-O)]
c. 0.5[(A-H)*(L-J)]
d. 0.5[(B-F)*(L-K)]

Price
P
MC

A
B

C ATC

F
G
H

D
O J K Quantity
L
MR
57. Sự giống nhau giữa độc quyền và cạnh tranh độc quyền là ở trong cả hai thị trường
thì,

a. Những tương tác mang tính chiến chiến lược giữa các hãng là rất
quan trọng
b. Số lượng hãng rất ít
c. Những người bán là người đưa ra giá thay vì chấp nhận giá
d. Chỉ có ít người mua nhưng có nhiều người bán
58. Các nhà kinh tế gọi thị trường có rất nhiều hãng bán các sản phẩm có sự khác biệt là
thị trường

a. cạnh tranh hoàn hảo


b. độc quyền
c. cạnh tranh độc quyền
d. độc quyền tập đoàn
59. Khi các hãng trong thị trường độc quyền tập đoàn tương tác với nhau thì mỗi hãng
sẽ lựa chọn chiến lược tốt nhất có thể trên cơ sở hành vi của các đối thủ cạnh tranh, đó
gọi là
a. Các-ten (một thỏa thuận giữa các công ty cạnh tranh để kiểm soát giá hoặc loại
trừ các sản phẩm của một đối thủ cạnh tranh mới trong thị trường)
b. Một nhóm các hãng trong thị trường độc quyền tập đoàn cư xử như một nhà
độc quyền
c. Cân bằng Nash
d. Kết quả của cạnh tranh hoàn hảo
60. Bảng dưới đây là biểu cầu về xăng tại một ngôi làng. Giả định rằng những người
bán gas ở đây không phải chịu bất kì chi phí nào trong việc bán gas (MC=0). Nếu đây là
thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thì giá cân bằng sẽ là:

Lượng Tổng doanh thu


(gallons) Giá (hay tổng lợi nhuận)
a. $8 và lượng cân bằng là 200 gallons. 0 $10 $0
100 9 900
b. $5 và lượng cân bằng là 500 gallons.
200 8 1,600
c. $2 và lượng cân bằng là 800 gallons. 300 7 2,100
d. $0 và lượng cân bằng là 1,000 gallons. 400 6 2,400
500 5 2,500
600 4 2,400
700 3 2,100
800 2 1,600
900 1 900
1,000 0 0
61. Bảng dưới đây là biểu cầu về xăng tại một ngôi làng. Giả định rằng những người
bán gas ở đây không phải chịu bất kì chi phí nào trong việc bán gas (MC =0). Nếu đây
là thị trường độc quyền, thì giá để tối đa hóa lợi nhuận cho nhà độc quyền sẽ là:
Lượng Tổng doanh thu
(gallons) Giá (hay tổng lợi nhuận)
a. $8 và lượng cân bằng là 200 gallons. 0 $10 $0
b. $5 và lượng cân bằng là 500 gallons. 100 9 900 (MR = 900)
200 8 1,600 (MR = 700)
c. $2 và lượng cân bằng là 800 gallons.
300 7 2,100 (MR = 500)
d. $0 và lượng cân bằng là 1,000 gallons. 400 6 2,400 (MR = 300)
500 5 2,500 (MR=100)
600 4 2,400 (MR <0)
700 3 2,100
800 2 1,600
900 1 900
1,000 0 0
62. Bảng dưới đây là biểu cầu về xăng tại một ngôi làng. Giả định rằng những người
bán gas ở đây không phải chịu bất kì chi phí nào trong việc bán gas. Nếu thị trường có
đúng 2 hãng và họ quyết định cấu kết, thì kết quả sẽ là:

Lượng Tổng doanh thu


(gallons) Giá (hay tổng lợi nhuận)
0 $10 $0
a. Mỗi hãng bán 500 gallons tại mức giá $5. 100 9 900
b. Mỗi hãng bán 500 gallons tại mức giá $2.50. 200 8 1,600
c. Mỗi hãng bán 350 gallons tại mức giá $3. 300 7 2,100
d. Mỗi hãng bán 250 gallons tại mức giá $5. 400 6 2,400
500 5 2,500
600 4 2,400
700 3 2,100
800 2 1,600
900 1 900
1,000 0 0
63. Khi một hãng mới gia nhập thị trường cạnh tranh độc quyền, lợi nhuận của các hãng
đang ở trong thị trường sẽ:

a. tăng, và sự đa dạng về sản phẩm trên thị trường tăng


b. tăng, và sự đa dạng về sản phẩm trên thị trường giảm
c. giảm, và sự đa dạng về sản phẩm trên thị trường tăng
d. giảm, và sự đa dạng về sản phẩm trên thị trường giảm
65. Giả sử Susan có thể lau 3 cửa sổ hoặc ủi được 6 cái áo trong 1 giờ. Paul có thể lau 2
cửa sổ hoặc ủi được 5 cái áo trong 1 giờ.

a. Susan có lợi thế tuyệt đối trong việc lau cửa sổ


b. Susan có lợi thế so sánh trong việc lau cửa sổ
c. Paul có lợi thế so sánh trong việc ủi quần áo
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
66. Với cả hai người cùng làm hai hoạt động giống nhau, không thể xảy ra việc có một
người sẽ:

a. Có lợi thế so sánh trong cả hai hoạt động.

b. Có lợi thế tuyệt đối trong cả hai hoạt động.

c. Năng suất hơn trong cả hai hoạt động.

d. Có lợi khi trao đổi với người còn lại.


67. Khi mỗi người chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh thì
tổng sản lượng sản xuất trong nền kinh tế sẽ:

a. Giảm
b. Không đổi

c. Tăng
d. Có thể giảm, tăng hoặc không đổi
68. Giả sử một công nhân ở Mỹ có thể sản xuất được 4 radios hoặc 1 TV trong 1 năm;
và một công nhân ở Nhật có thể sản xuất được 2 radios hoặc 4 TV trong 1 năm. Mỗi
nước có 100 công nhân. Giả sử mỗi nước sẽ tập trung sản xuất sản phẩm mà mình có lợi
thế so sánh và Mỹ đổi 100 radios cho Nhật để lấy 100 TV mỗi năm thì tiêu dùng tối đa ở
mỗi nước sẽ là:

a. 100 radios, 300 TV ở Mỹ và 300 radios, 100 TV ở Nhật


b. 300 radios, 100 TV ở Mỹ và 100 radios, 300 TV ở Nhật
c. 200 radios, 100 TV ở Mỹ và 100 radios, 200 TV ở Nhật
d. 300 radios, 100 TV ở Mỹ và 100 radios, 400 TV ở Nhật
69. Hai bên sẽ đều có lợi từ việc chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm có lợi thế so
sánh rồi trao đổi để nhận lại hàng hóa từ người còn lại với mức giá:

a. Thấp hơn chi phí cơ hội của mình để sản xuất sản phẩm đó
b. Bằng với chi phí cơ hội của mình để sản xuất sản phẩm đó
c. Cao hơn chi phí cơ hội của mình để sản xuất sản phẩm đó
d. Khác với chi phí cơ hội của mình để sản xuất sản phẩm đó
70. Trao đổi hàng hóa giữa các nước

a. cho phép mỗi nước tiêu dùng tại điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất

b. làm giới hạn khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của chính nước đó
c. phải tạo ra lợi ích bằng nhau cho cả hai nước
d. được quyết định qua việc xem xét lợi thế tuyệt đối trong sản xuất của các nước
71. Giả sử Aruba và Iceland sẽ trao đổi hai hàng hóa dưới đây với tỉ lệ không đổi. Ở tỉ lệ
nào thì cả hai sẽ đều có lợi?

Số giờ để làm ra 1 đơn vị


sản phẩm
Cooler Radio
Aruba 2 5
Iceland 1 4

a. 2 radios đổi 4 coolers


b. 2 radio đổi 6 coolers
c. 2 radio đổi 10 coolers
d. Không đáp án nào đúng
72. Nếu giá tivi trên thế giới đang cao hơn giá tivi trong nước khi chưa có thương mại
quốc tế, thì nước đó nên:

a. Xuất khẩu tivi vì nước đó có lợi thế so sánh trong sản xuất tivi
b. Nhập khẩu tivi vì nước đó có lợi thế so sánh trong sản xuất tivi
c. Không nhập khẩu hay xuất khẩu tivi vì nước đó không có lợi khi trao đổi
d. Không nhập khẩu hay xuất khẩu tivi vì nước đó đã sản xuất tivi ở mức chi phí
thấp nhất so với các nước khác rồi
73. Thương mại quốc tế giúp thúc đẩy nền kinh tế của một nước bởi vì:

a. Cả người sản xuất và người tiêu dùng trong nước đều được lợi, cho dù nó là nước xuất
khẩu hay nhập khẩu hàng hóa đó
b. Lợi ích người sản xuất trong nước nhận được lớn hơn mất mát của người tiêu dùng trong
nước, cho dù nó là nước xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa đó

c. Thương mại quốc tế làm tăng lợi ích ròng của xã hội
d. Thương mại quốc tế gây áp lực đẩy giá hàng hóa nói chung xuống
74. Khi một nước cho phép trao đổi và trở thành nhà nhập khẩu một hàng hóa thì:

a. Cả người sản xuất và người tiêu dùng trong nước đều được lợi
b. Người sản xuất trong nước có lợi còn người tiêu dùng trong nước chịu thiệt
c. Người sản xuất trong nước chịu thiệt còn người tiêu dùng trong nước có lợi
d. Cả người sản xuất và người tiêu dùng trong nước đều chịu thiệt
75. Khi Worldova là một nước xuất khẩu lụa thì:

a. Người sản xuất lụa trong nước chịu thiệt còn người tiêu dùng lụa trong nước có lợi và
lợi ích ròng của xã hội tăng lên
b. Người sản xuất lụa trong nước chịu thiệt còn người tiêu dùng lụa trong nước có lợi và
lợi ích ròng của xã hội giảm
c. Người sản xuất lụa trong nước có lợi còn người tiêu dùng lụa trong nước chịu thiệt và
lợi ích ròng của xã hội tăng lên
d. Người sản xuất lụa trong nước có lợi còn người tiêu dùng lụa trong nước chịu thiệt và
lợi ích ròng của xã hội giảm
76. Đồ thị đường cung và cầu của len ở New Zealand dưới đây biểu thị rằng:
Price
75
70
65
Domestic supply
60 A
55 World
price
50 B G
D
45 H
40 F

35 C
Domestic demand
30
25
20
15
10
5

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Quantity

a. NZ sẽ đối mặt với thiếu hụt len nếu không có hoạt động xuất nhập khẩu
b. NZ sẽ đối mặt với dư thừa len nếu không có hoạt động xuất nhập khẩu
c. NZ có lợi thế so sánh trong sản xuất len so với những nước khác
d. Những nước khác có lợi thế so sánh trong sản xuất len so với NZ
77. Đồ thị đường cung cầu về len ở New Zealand dưới đây biểu thị rằng:
Price
75
70
65
Domestic supply
60 A
55 World
price
50 B G
D
45 H
40 F

35 C
Domestic demand
30
25
20
15
10
5

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Quantity

a. NZ sẽ xuất khẩu len nếu hoạt động thương mại quốc tế được cho phép
b. NZ sẽ nhập khẩu len nếu hoạt động thương mại quốc tế được cho phép
c. NZ sẽ không có lợi từ hoạt động thương mại quốc tế
d. Giá thế giới sẽ giảm khi hoạt động thương mại quốc tế được cho phép
78. So với khi không có xuất nhập khẩu thì trao đổi với các nước khác sẽ làm:
Price
75
70

65
Domestic supply
60 A
55 World
price
50 B G
D
45 H

40 F

35 C
Domestic demand
30

25
20

15

10

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Quantity

a. Người tiêu dùng ở NZ phải trả mức giá cao hơn


b. Giảm thặng dư sản xuất trong nước
c. Giảm lợi ích ròng xã hội trong nước
d. Tất cả các đáp án trên
79. Khi có hoạt động xuất nhập khẩu nhưng chưa có thuế nhập khẩu thì:

a. Giá bán trong nước bằng giá thế giới


b. Hoa cẩm chướng được bán với giá 8$ trên thị trường
c. Thiếu hụt 800 hoa cẩm chướng trên thị trường
d. Đất nước này sẽ nhập khẩu 200 hoa cẩm chướng
80. Khi có thuế nhập khẩu thì thặng dư sản xuất thay đổi thế nào?

a. Tăng $100.
b. Tăng $200.
c. Tăng $300.
d. Giảm $100.
81. Phần mất không của xã hội gây ra do thuế nhập khẩu bằng:

a. $100.
b. $200.
c. $400.
d. $500.
82. Sự khác biệt giữa thuế và hạn ngạch nhập khẩu là:

a. Thuế nhập khẩu tạo ra phần mất không cho xã hội còn hạn ngạch nhập khẩu thì
không
b. Thuế nhập khẩu giúp cho người tiêu dùng trong nước còn hạn ngạch nhập khẩu
giúp cho nhà sản xuất trong nước
c. Thuế nhập khẩu tạo ra doanh thu thuế cho chính phủ còn hạn ngạch nhập khẩu tạo
thặng dư cho những ai có giấy phép nhập khẩu
d. Tất cả đáp án trên đều đúng
83. Cả thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu đều:

a. Tăng số lượng hàng hóa nhập khẩu và tăng giá nội địa của hàng hóa đó
b. Tăng số lượng hàng hóa nhập khẩu và giảm giá nội địa của hàng hóa đó
c. Giảm số lượng hàng hóa nhập khẩu và tăng giá nội địa của hàng hóa đó
d. Giảm số lượng hàng hóa nhập khẩu và giảm giá nội địa của hàng hóa đó
84. Quốc gia Aquilonia quyết định mở cửa để có thể trao đổi hàng hóa với các nước trên
thế giới. Sau khi mở cửa thì nước này trở thành nước nhập khẩu gạo, xuất khẩu thép và
không xuất khẩu hay nhập khẩu TV. Điều này nghĩa là thặng dư sản xuất của nước này
sau khi mở cửa:

a. Cao hơn trong thị trường thép, thấp hơn trong thị trường gạo và không đổi trong
thị trường TV
b. Cao hơn trong thị trường thép và thị trường gạo; không đổi trong thị trường TV
c. Thấp hơn trong thị trường TV và thị trường gạo; cao hơn trong thị trường thép
d. Thấp hơn trong thị trường thép và thị trường gạo; không đổi trong thị trường TV
85. Ngoại ứng là tác động của:

a. Quyết định của xã hội lên lợi ích của toàn xã hội
b. Hành động của một người lên lợi ích của chính người đó
c. Hành động của một người lên lợi ích của người ngoài cuộc
d. Quyết định của xã hội lên lợi ích của người nghèo nhất trong xã hội
86. Ngoại ứng tồn tại khi người bán và người mua:

a. Bỏ qua tác động của những hành động của họ đến bên ngoài, nhưng cân bằng thị
trường vẫn đạt được hiệu quả
b. Không bỏ qua tác động của những hành động của họ đến bên ngoài, và cân bằng thị
trường đạt được hiệu quả
c. Bỏ qua tác động của những hành động của họ đến bên ngoài, và cân bằng thị trường
không đạt được hiệu quả
d. Không bỏ qua tác động của những hành động của họ đến bên ngoài, và cân bằng thị
trường không đạt được hiệu quả
87. Mệnh đề nào sau đây là sai?

a. Chính phủ có thể cải thiện phân bổ nguồn lực của thị trường khi tồn tại ngoại ứng tiêu
cực
b. Chính phủ có thể cải thiện phân bổ nguồn lực của thị trường khi tồn tại ngoại ứng tích
cực
c. Ngoại ứng tích cực là một ví dụ của thất bại thị trường
d. Không có sự can thiệp của chính phủ thì thị trường sẽ có xu hướng cung cấp quá ít
những hàng hóa gây ra ngoại ứng tiêu cực
88. Đâu là ví dụ cho ngoại ứng?

a. Khói thuốc tỏa ra khắp nhà hàng


b. Một mũi tiêm cúm giúp tránh việc lây lan virus sang những người xung quanh
c. Một vườn hoa đẹp ở bên ngoài bưu điện địa phương
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
89. Chính phủ làm cách nào để giúp thị trường nội hóa ngoại ứng?

a. đánh thuế những hàng hóa gây ra ngoại ứng tiêu cực
b. trợ cấp những hàng hóa tạo ra ngoại ứng tích cực
c. Chính phủ không có cách nào để cải thiện tình hình
d. Cả a và b đúng
90. Tất cả những giải pháp để giải quyết thất bại thị trường do ngoại ứng gây ra đều có
chung mục tiêu là:

a. Hướng sự phân bổ nguồn lực để đạt được cân bằng thị trường
b. Hướng sự phân bổ nguồn lực để đạt được sự cân bằng tối ưu cho cả xã hội
c. Tăng cường phân bổ nguồn lực
d. Giảm thiểu phân bổ nguồn lực
91. Khi đường chi phí xã hội (MSC) nằm trên đường cung (MPC) của một sản phẩm thì
chứng tỏ:

a. Chính phủ đã can thiệp vào thị trường


b. Ngoại ứng tiêu cực đang tồn tại trên thị trường
c. Ngoại ứng tích cực đang tồn tại trên thị trường
d. Phân bổ nguồn lực đang không công bằng
92. Nếu chính phủ muốn trợ cấp thị trường đạt được mức sản lượng tối ưu cho toàn bộ
xã hội, thì khoản trợ cấp nên là:
Price
26
24
a. Ít hơn $2 22
b. $2 20

c. Nhiều hơn $2 18
16
Supply
d. Không đủ thông tin 14
12
10
8
6
4
2
Demand Social Value
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Quantity
93. Giả sử sản xuất nhựa gây ra chi phí cho xã hội: $2/sản phẩm. Nếu sản lượng cân
bằng của thị trường tự do là 650 sản phẩm thì chính phủ nên:

a. Đánh thuế $1.50/sp.

b. Tăng mức sản lượng thêm 50 sản phẩm.

c. Trợ cấp $2.0/sp

d. Đánh thuế $2.0/sp


94. Nhìn vào đồ thị sau đây thì giải pháp của chính phủ trong tình huống này là:

a. Để nội hóa ngoại ứng trên thị trường, chính phủ nên đánh
thuế một khoản = P2 – P0
b. Để nội hóa ngoại ứng trên thị trường, chính phủ nên trợ cấp
một khoản = P2 – P0
c. Để nội hóa ngoại ứng trên thị trường, chính phủ nên đánh
thuế một khoản = P2 – P1
d. Không có ngoại ứng trong thị trường này
95. Các cá nhân giải quyết với ngoại ứng bằng cách nào sau đây?

a. “Bàn tay vô hình”


b. Định luật năng suất cận biên giảm dần
c. Định lý Coase
d. Chính sách về công nghệ
96. Ed là một nhà văn làm việc ở nhà. Ed sống cạnh nhà của Ricky – là một tay trống
trong một ban nhạc. Ricky cần luyện tập mỗi ngày để có thể kiếm được mức tiền lương
là $250. Ed bị ảnh hưởng bởi tiếng trống của Ricky và cần tập trung làm xong bài viết
để kiếm được $500 cho tác phẩm hiện tại. Nếu Ed thuê luật sư để đạt được thỏa thuận
với Ricky cho phép mình tập trung làm việc thì Ed sẽ sẵn sàng trả cho luật sư nhiều
nhất là?

a. $250 c. $500
b. $450 d. $750
97. Khi một hàng hóa có tính loại trừ trong tiêu dùng thì:

a. Một người sử dụng hàng hóa này sẽ làm giảm khả năng sử dụng hàng hóa đó của người
khác
b. Mọi người có thể bị loại trừ trong việc sử dụng hàng hóa đó
c. Không có nhiều hơn một người có thể sử dụng hàng hóa đó cùng một lúc
d. Tất cả mọi người sẽ bị loại trừ khỏi việc sử dụng hàng hóa đó
98. Khi một hàng hóa có tính cạnh tranh trong tiêu dùng,

a. Một người sử dụng hàng hóa này sẽ làm giảm khả năng sử dụng hàng hóa đó của
người khác
b. Mọi người có thể bị loại trừ trong việc sử dụng hàng hóa đó
c. Không có nhiều hơn một người có thể sử dụng hàng hóa đó cùng một lúc
d. Tất cả mọi người sẽ bị loại trừ khỏi việc sử dụng hàng hóa đó
99. Bởi vì vấn đề “kẻ ăn không”,

a. Thị trường thường cung cấp quá ít hàng hóa công cộng
b. Chính phủ dành quá nhiều nguồn lực cho quốc phòng và không đủ nguồn lực cho nghiên
cứu y tế
c. Trình diễn pháo hoa trở nên nguy hiểm hơn
d. Tình trạng nghèo đói tăng lên
100. Để việc cung ứng hàng hóa công cộng được hiệu quả thì:

a. Thị trường nên được hoạt động tự do mà không có can thiệp của chính phủ
b. Chính phủ cần hạn chế việc cung cấp hàng hóa công cộng
c. Chính phủ cần đánh thuế những hãng cung cấp hàng hóa công cộng
d. Chính phủ cần tự đứng ra cung cấp hàng hóa công cộng hoặc trợ cấp những hãng cung
cấp hàng hóa công cộng
101. Một hãng độc quyền có hàm cầu (D): P = 60 – Q. Các chi phí trong việc sản xuất
TC = Q2 + 20Q. Thặng dư tiêu dùng tại điểm tối đa hóa lợi nhuận là:

a. 60
b. 90
c. 100
d. 50
102. Một hãng độc quyền có hàm cầu (D): P = 60 – Q. Các chi phí trong việc sản xuất
TC = Q2 + 20Q. Lợi nhuận tối đa hãng thu được là:

a. 220
b. 200
c. 100
d. 500
103. Một hãng có hàm cầu (D): P = 100 – Q. Chi phí biến đổi VC = Q2 + 6Q. Giả sử
doanh nghiệp chịu thuế t = 10$/sp thì lợi nhuận tối đa hãng thu được sẽ thay đổi thế nào
so với trước khi có thuế:

a. Giảm $12
b. Giảm $13
c. Giảm $12.5
d. Giảm $20
104. Một hãng độc quyền có hàm cầu (D): P = 60 – Q. Các chi phí trong việc sản xuất
TC = Q2 + 20Q. Phần mất không của xã hội bằng:

a. 66,67
b. 16,67
c. 20
d. 23,33

You might also like