You are on page 1of 9

Nhóm 1: QL28.

14
Học thuyết khoa học quản lý
Tên Thành viên nhóm:

1. Lê Thành An
2. Nguyễn Đức Tuấn
3. Phạm Thị Thu Hà
4. Nguyễn Trường Giang
Nội dung thuyết trình

1. Thân thế sự nghiệp của tác giả


2. Bối cảnh ra đời học thuyết
3. Nội dung chính của học thuyết
4. Đánh giá học thuyết
5. Liên hệ học thuyết hiện nay
1. Tiểu sử của Frederick Winslow Taylor và sự ra đời của thuyết quản lý khoa học
Taylor

- Frederick Winslow Taylor sinh ngày 20 tháng 3 năm 1856 tại Pennsylvania, tại thành
phố Germantown. Taylor bắt đầu học luật tại Học viện Phillips Exeter nằm ở New
Hampshire và sau đó, ông đã vượt qua kỳ thi để vào trường đại học Harvard. Tuy nhiên, ông
đã phải từ bỏ việc học do vấn đề về thị lực. Năm 1875, Frederick Taylor đã hồi phục thị lực
và gia nhập công ty thép công nghiệp ở Philadelphia với chức vụ công nhân. Ba năm sau
ông làm việc tại Công ty thép Midvale ở Utah, Hoa Kỳ và rất nhanh chóng thăng tiến với
các chức vụ thợ máy, trưởng nhóm, quản đốc, quản đốc và giám đốc văn phòng kế hoạch,
cho đến khi ông trở thành kỹ sư trưởng (Tiểu sử, lý thuyết và đóng góp của Frederick
Taylor). Tại đây ông đã bắt đầu quan sát, nghiên cứu các hành vi của công nhân và bắt đầu
xây dựng học thuyết quản lý khoa học.
2.Bối cảnh ra đời học thuyết

-Khái niệm cơ bản của học thuyết được xây dựng bởi Taylor trong những thập
niên 1880 và 1890, xuất bản lần đầu trong công trình “Shop Management” vào
năm 1903 và “The Principles of Scientific Management” (1911),khi đang làm đốc
công và thợ máy tiện ở Midvale Steel.
3.Nội dung chính của học thuyết

-Học thuyết Quản lý theo khoa học dựa trên sự điều hành chặt chẽ đối với
nhân công của người quản lý. Chính vì thế, phương pháp này yêu cầu
nhiều quản lý viên hơn so với các phương pháp cũ. Sự khác biệt này phân
biệt nhóm những người quản lý dựa trên sự chi tiết trong công việc, khả
năng xoay xở, và những người quản lý chỉ đơn thuần và gây ra sự xích
mích giữa lao công và quản lý, cũng như sự căng thẳng giữa các giai cấp
xã hội, giữa giới lao động chân tay và giới lao động trí óc.
4. Đánh giá học thuyết

-Lý thuyết này nhấn mạnh việc áp dụng các nguyên tắc khoa học để
phân tích, tổ chức và kiểm soát các quy trình công việc nhằm nâng cao
năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
-Tư tưởng chính của thuyết Taylor là: tối ưu hóa quá trình sản xuất,
tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác và điều kiện tác nghiệp, phân
công chuyên môn hóa và cuối cùng là tư tưởng “con người kinh tế”.
Những tư tưởng đó, không chỉ có giá trị trong thời đại đó mà còn để
lại những dấu ấn sâu sắc cho thế hệ sau, trong đó có Việt Nam.
5.Liên hệ áp dụng học thuyết F. W .TayLor vào điều kiện kinh tế
Việt Nam

- Việt Nam , xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện đại
và hội nhập quốc tế có sự quản lý của nhà nước pháp quyền là chủ trương nhất
quán xuyên suốt trong quá trình phát triển của đất nước .Trong giai đoạn hiện
nay hội nhập kinh tế quốc tế càng trở nên mạnh mẽ hơn với việc ký kết các hiệp
định thương mại và là bước đi quan trọng khẳng định của Việt Nam hội nhập
sâu rộng với khu vực và thế giới .

You might also like