You are on page 1of 15

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của phép biện chứng

Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm
1)3
phát triển

2) Ý nghĩa từ việc nghiên cứu các cặp phạm trù

3)3 Ý nghĩa từ việc nghiên cứu các quy luật


Nhóm câu hỏi 1

1)3 Mục tiêu của việc đi làm thêm là gì?

2) Làm công việc gì?

3)3 Làm việc ở đâu?

4) Làm việc cho ai?

5) Làm như thế nào?


Nhóm câu hỏi 2

Pháp luật Việt Nam có quy định như thế nào về việc làm
1)3
thêm đối với sinh viên?

Các trường đại học có quy định về thời gian làm thêm
2)
đối với hay không?

Ai sẽ bảo vệ cho sinh viên khi gặp những rủi ro khi đi


3)3
làm thêm?
Nhóm câu hỏi 3

Những việc làm (job)/ công việc (work) gì theo bạn là phù hợp với SV
1)3
kinh tế hiện nay? Phù hợp với SV kinh tế năm 1 hoặc 2 hiện nay?

2) Giá trị sức lao động/tiền công của việc làm thêm hiện nay của SV như
thế nào? Cao/thấp/Hợp lý?

Những đánh đổi giá trị cơ bản nào sinh viên sẽ gặp phải khi đi làm
3)3
thêm là gì?

4) Sự ủng hộ/phản đối từ gia đình/người thân/bạn bè/thầy cô?

Tính chất công việc khi đi làm thêm là: Bán thời gian/Toàn thời
5)
gian/Khoán sản phẩm/Khác?
Nhóm câu hỏi 4

Theo bạn, mục tiêu chính của sinh viên là: Học tập/Làm thêm/Kết
1)3
hợp học tập và làm thêm/Không có ý kiến?

2) Mục tiêu chính của sinh viên năm 1 hoặc 2 là gì?

Sinh viên đại học cần trang bị cho mình những gì để làm hành trang
3)3
khi ra đời/Để hạn chế tối đa “phải” thất nghiệp?
MỤC TIÊU
1)3 Thêm thu nhập?

2) Thêm va chạm thực tế?

3)3 Khám phá năng lực bản thân?

4) Trau dồi thêm các kỹ năng?

5) Đánh đổi giá trị để thành công?

6) Làm đẹp CV?


THÊM THU NHẬP

1)3 Tự chi trả việc học?

2) Phụ giúp 1 phần gánh nặng TC cho gia đình?

3)3 Chi tiêu nhu cầu cá nhân?

4) Thoả mãn đam mê của tuổi trẻ?

5) Hiểu được giá trị của đồng tiền, thấy được cái gì là quan
trọng nhất?
Thêm va chạm thực tế

1)3 Để trưởng thành hơn khi bắt đầu cuộc sống tự lập?

Cơ hội để thực hành những gì được học trên ghế nhà


2)
trường?

3)3 Có cái nhìn tổng hợp và bao quát hơn về cuộc sống?

4)3 Thiết lập các mối quan hệ xã hội?


KHÁM PHÁ NĂNG LỰC BẢN THÂN

1)3 Biết được mình đang ở đâu? Mình thích nhất cái gì?
Mình giỏi nhất cái gì?

2)3 Khả năng thích nghi và thử “sức đề kháng” trước các
cám dỗ của cuộc sống?

3)3 Thử sức để định hướng/định vị rõ hơn con đường đi cho


bản thân?

4)3 Đi làm là để học, để đầu tư cho bản thân

Trải nghiệm để tích góp nhiều góc nhìn đa chiều hơn,


5)
sống bao dung và có trách nhiệm hơn với cuộc đời.
TRAU DỒI THÊM KỸ NĂNG

1)3 Kỹ năng quản lý thời gian?

2)3 Kỹ năng quản trị tài chính cá nhân?

3)3 Kỹ năng giao tiếp xã hội?

4)3 Kỹ năng giải quyết vấn đề?

5) Kỹ năng khác?
ĐÁNH ĐỔI GIÁ TRỊ ĐỂ THÀNH CÔNG

1)3 Đánh đổi thời gian?

2) Đánh đổi sức khoẻ?

3)3 Đánh đổi kết quả học tập?

4) Đánh đổi các mối quan hệ?

5) Đánh đổi những trải nghiệm “đời sinh viên”?


LÀM ĐẸP CV KHI RA TRƯỜNG

1)3 Nhà tuyển dụng thực sự CẦN/KHÔNG CẦN điều này?

Thông tin ghi vào CV thực sự phù hợp/ít phù hợp/không liên
2)
quan đến vị trí ứng tuyển trong tương lai?

3)3 Đây là ưu thế/lợi thế hơn so với những người không đi làm?
Theo nghiên cứu của Q&Me (2012) thì:
- 19% sinh viên đi làm thêm
- 38% đã từng làm thêm
- 43% lựa chọn không làm thêm
Tìm cho mình một công việc ngoài giờ là rất nên vì những mặt tích cực ai
cũng có thể nhận ra, nhất là những sinh viên có hoàn cảnh điều kiện khó
khăn nhưng bên cạnh đó nên ghi nhớ:

1)3 Không xác định rõ MỤC TIÊU thì đừng có làm gì cả?

2)3 Công việc chính của sinh viên vẫn là HỌC TẬP

3)
Bạn phải sắp xếp thời gian thật hợp lý (không dễ chút
nào)

4)3 Nên tạm dừng công việc khi kỳ thi sắp đến

You might also like