You are on page 1of 66

Kinh tế đầu tư

1
Chương 1:
Một số vấn đề lý luận
chung về Đầu tư và Đầu
tư phát triển

2
Một số vấn đề lý luận chung về
Đầu tư và đầu tư phát triển

I.Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư

II. Vai trò của đầu tư phát triển

III. Nội dungcủa đầu tư phát triển

VI. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển


và sự cần thiết đầu tư theo dự án
I. Khái niệm và phân loại hoạt động
đầu tư
1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
1.1. Khái niệm về đầu tư
Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực ở
hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu
được các kết quả, thực hiện được những mục
tiêu nhất định trong tương lai.
1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển

1.1. Khái niệm về đầu tư

1 2 3 4
Nguồn Thực Kết Mục
lực. hiện quả tiêu của
hoạt chủ đầu
động tư
1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển

1.1 Khái niệm về đầu tư


Phân biệt:
Đầu tư ---------------------------------- Đầu cơ??
(Investment------------------ Speculation?)
Đánh bạc? (gambling)
1.1 các đặc trưng cơ bản của đầu tư

 Tính hiệu quả (tính sinh lợi)

 Tính rủi ro

 Tính dài hạn

 Tính một chiều

 Tính lan tỏa


- Đối tượng
1.1 Đầu tư đầu tư
- Cơ chế sinh
Bao gồm: lời

-Đầu tư tài chính

-Đầu tư thương mại

-Đầu tư phát triển


1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
1.2. Khái niệm về đầu tư phát triển:
Đầu tư phát triển là 1 phương thức đầu tư trực tiếp. Hoạt
động đầu tư này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới
trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và trong sinh hoạt đời
sống xã hội.
1.2. Đặc điểm đầu tư phát triển

 Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cho hoạt động đầu
tư phát triển thường rất lớn

 Thời kỳ đầu tư kéo dài

 Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài

 Các thành quả của đầu tư phát triển thường phát huy
tác dụng ngay tại nơi mà nó được tạo dựng nên

 Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.


2. Phân loại hoạt động đầu tư phát
triển
2.1. Theo cơ cấu TSX:
- Đầu tư theo chiều rộng
- Đầu tư theo chiều sâu
2.1 Theo cơ cấu Tái sản xuất
Dự án ĐT theo chiều rộng Dự án ĐT theo chiều sâu

Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng,


cơ sở vật chất hiện có hoặc xây nâng cấp thiết bị hoặc đầu tư
dựng mới nhưng với kỹ thuật đổi mới dây chuyền công nghệ
và công nghệ không thay đổi trên cơ sở kỹ thuật công nghệ
hiện đại nhằm nâng cao năng
suất, hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao hiệu quả đầu tư.
2.1 Theo cơ cấu TSX

Tiêu chí để phân loại đầu tư theo chiều rộng- chiều


sâu:
– Trình độ kỹ thuật công nghệ đầu tư.

– Mối quan hệ giữa tốc độ tăng vốn và tốc độ tăng


lao động
2.2 Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư:

• Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

• Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật

• Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng


2.3 Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu

• Đầu tư cơ bản
Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các TSCĐ
• Đầu tư vận hành
Đầu tư vận hành tạo ra hoặc tăng thêm TSLĐ
cho các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ
2.4. Theo tính chất và quy mô đầu tư

– Đầu tư theo các dự án quan trọng quốc gia


– Đầu tư theo các dự án nhóm A
– Đầu tư theo các dự án nhóm B
– Đầu tư theo các dự án nhóm C
 Việc phân chia theo các nhóm dự án có ý nghĩa
trong việc phân cấp quản lý hoạt động đầu tư.
Các dự án quan trọng quốc gia:
-Sử dụng vốn đầu tư công từ 10 000 tỷ đồng trở lên
-Ảnh hưởng lớn tới môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: dự án điện
hạt nhân, sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng
đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh
quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50ha
trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50ha trở lên; rừng
phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ
môi trường từ 500ha trở lên; rừng sản xuất từ 1000ha trở
lên.
Các dự án quan trọng quốc gia:
-Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng
lúa nước từ 2 vụ trở lên với quy mô từ 500ha trở lên
-Di dân tái định cư từ 20 000 người trở lên ở miền núi,50
000 người trở lên ở các vùng khác
-Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần
được Quốc hội quyết định.
Ngoài ra còn có Dự án đầu tư chỉ cần lập Báo cáo
Kinh tế kỹ thuật đầu tư XD (không cần lập dự án)
gồm:
-Công trình XD sử dụng cho mục đích tôn giáo
-Công trình XD mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có
tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền
sử dụng đất)
2.5 Theo nguồn vốn

- Đầu tư phát triển từ nguồn vốn trong nước

- Đầu tư phát triển từ nguồn vốn nước ngoài


2.6 Theo chủ thể
- Đầu tư phát triển của nhà nước

- Đầu tư phát triển của tư nhân

- Đầu tư nước ngoài


II. Nội dung đầu tư phát triển

1
1 Theo lĩnh vực phát huy tác dụng

1
2 Theo tiếp cận khái niệm
1. Theo lĩnh vực phát huy tác dụng

Bao gồm:
- Đầu tư phát triển sản xuất

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng- kỹ thuật

- Đầu tư phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các dịch vụ xã


hội
- Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật

- Đầu tư khác
2. Theo cách tiếp cận khái niệm

Bao gồm:
- Đầu tư tài sản vật chất: đầu tư tài sản cố định và
đầu tư vào hàng tồn trữ.
- Đầu tư tài sản vô hình: đầu tư phát triển nguồn
nhân lực, đầu tư nghiên cứu và triển khai, đầu tư
xây dựng thương hiệu…
III. Vai trò của đầu tư phát triển

1 Xét trên góc độ vĩ mô (nền kinh tế)


1

1 Xét trên góc độ vi mô (các doanh nghiệp )


2
1.Xét trên góc độ vĩ mô
1.1. Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động
đến tổng cầu của nền kinh tế.

AD = C + I+ G +NX

Q= f (K, L, T, R,...)
Tác động của đầu tư tăng đến Tổng cung và Tổng
cầu của nền kinh tế

P
AS
E1
P1

P0 E0
AS’
E2
P2

AD’

AD
Q

Q0 Q1 Q2
• Tác động đến tổng cầu:
– Khi tăng đầu tư---> tổng cầu tăng lên---> AD
dịch sang AD’. Vị trí cân bằng dịch chuyển từ Eo
sang E1. Tại vị trí cân bằng mới E1 (P1, Q1): P1>P0
và Q1>Q0.
– Quá trình này diễn ra trong ngắn hạn, khi AS
chưa thay đổi.
• Tác động đến tổng cung: mang tính chất dài hạn
Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các
năng lực mới đi vào hoạt động sẽ kéo theo sự dịch
chuyển của đường AS.
Lúc này, đường AS dịch chuyển sang AS’. Vị trí
cân bằng mới đạt được tại E2 (P2,Q2) với sản lượng
cân bằng (có nhiều khả năng -> đầu tư có hiệu quả)
Q2 >Q1 và giá cân bằng P2< P1
1.2. Đầu tư tác động hai mặt đến sự ổn định
của nền kinh tế

Mỗi sự thay đổi (tăng hay giảm) của đầu tư cùng một
lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định của nền kinh tế
(tích cực) vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền
kinh tế (tiêu cực)
Tiêu cực
 Khi đầu tư tăng lên Cầu yếu tố đầu vào tăng  Giá
các yếu tố đầu vào tăng  lạm phát  sản xuất bị đình
trệ, đời sống của người dân lao động gặp khó khăn... nền
kinh tế phát triển chậm lại, phân hoá giàu nghèo, ảnh hưởng
xấu đến môi trường,cạn kiệt nguồn tài nguyên (tác động tiêu
cực)
Suy thoái kinh tế năm 2008

Khi lãi suất giảm tiền trở nên “rẻ” hơn các khoản nợ
nhiều hơn do dễ dàng vay nợ từ các NHTM đầu tư quá
mức vào thị trường BĐS Tăng nhu cầu BĐSBĐS
tăng giá “Bong bóng” BĐS

(Nikolai G. Wenzel, 2019)


 Ngược lại, tăng đầu tư  tác động đến tăng trưởng
ngành và tăng trưởng chung của nền kinh tế, tạo
công ăn việc làm, thu hút thêm lao động, nâng cao đời sống
người lao động... (tác động tích cực)
1.3 Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến
tăng trưởng kinh tế
- Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế

Vai trò này của đầu tư phát triển được thể hiện qua hệ số
ICOR- hệ số gia tăng vốn- sản lượng (Increamental
Capital- Output Ratio)
Vondautu Vondautu
ICOR  
GDPdovontaora GDP

Vondautu / GDP
ICOR 
g
Hay nói cách khác
Hệ số ICOR của một số nước Châu Á (thời kì cất cánh)

Quốc gia ICOR

Việt Nam (2000-2005) 5.0

Việt Nam (2006-2010) 6.96

Việt Nam (2011-2016) 6.91

Trung Quốc (1991-2003) 4.1

Hàn Quốc (1981-1990) 3.2

Nhật Bản (1961-1970) 3.2

Đài Loan (1981-1990) 2.7


- Tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế

g= DI + DL+ TFP
g:Tốc độ tăng trưởng kinh tế
DI: Phần đóng góp của vốn vào tăng trưởng kinh
tế
DL: Phần đóng góp của lao động vào tăng trưởng
kinh tế
TFP: Phần đóng góp của tổng các yếu tố năng
suất vào tăng trưởng kinh tế.
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế

• Cơ cấu kinh tế
Tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế theo
không gian, chủ thể và lĩnh vực hoạt động có liên
hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau trong những
điều kiện kinh tế xã hội nhất định và được thể hiện
cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với các
mục tiêu đã xác định của nền kinh tế.
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế

• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế


Do sự phát triển của các bộ phận cấu thành nền
kinh tế - dẫn đến sự thay đổi mối tương quan
giữa chúng so với thời điểm trước– làm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng
thái khác, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế
trong từng giai đoạn
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế

• Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế


ở các quốc gia
– Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành :
Vốn và tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư cho các
ngành khác nhau  hiệu quả khác nhau sự
phát triển của chúng khác nhau. Điều này ảnh
hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành.
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ


Vốn và tỷ trọng vốn đầu tư vào các vùng lãnh thổ có tác
dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các
vùng lãnh thổ, phát huy lợi thế so sánh của vùng lãnh
thổtác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh
thổ.
- Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế :
Chính sách đầu tư hợp lý và định hướng đầu tư đúng
tác động đến chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế:
nhà nước và ngoài nhà nước
1.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
Chú ý: giữa đầu tư với tăng trưởng kinh tế cũng như
chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ 2 chiều:
Đầu tư hiệu quả  thúc đẩy tăng trưởng kinh tếchuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý.
Ngược lại:
Tăng trưởng kinh tế cao + chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý
tăng tích lũy của nền kinh tếtạo nguồn vốn đầu tư dồi
dào, đầu tư vào các ngành hiệu quả hơn .
1.5 Đầu tư làm tăng năng lực khoa học công nghệ
của quốc gia

Mọi phương án đổi mới công nghệ nếu không gắn với
vốn đầu tư đều là những phương án không khả thi.
1.5. Đầu tư làm tăng năng lực khoa học công
nghệ của quốc gia

Mặt khác:

Áp dụng công nghệ mới  Tăng năng suất  Tăng


sản lượng  Tăng tích luỹ Tăng đầu tư cho công
nghệ
1.6. Đầu tư tác động tới tiến bộ xã hội và môi
trường
- Đầu tư tác động tới tiến bộ xã hội:
Thông qua hoạt động đầu tư (đặc biệt đầu tư công):
- Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập
cho người dân
- Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
- Tiếp cận các dịch vụ cơ bản của xã hội
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ
thất nghiệp
1.6. Đầu tư tác động tới tiến bộ xã hội và môi
trường
- Đầu tư tác động tới môi trường
Tác động tích cực: khắc phục và giảm bớt ô nhiễm môi
trường
Đầu tư sử dụng nguyên liệu tái chế, phát triển vật liệu
mới thân thiện với môi trường
Tác động tiêu cực: gây ô nhiễm môi trường, làm cạn
kiệt tài nguyên thiên nhiên.
2. Xét ở góc độ vi mô:

• Đầu tư có vai trò quyết định sự ra đời, tồn tại và phát

triển của các Doanh nghiệp


VI. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển và
sự cần thiết đầu tư theo dự án

1 Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triểno


add Title
2 Sự cần thiết đầu tư theo dự án
khi thực hiện hoạt động đầu tư phát triển

3 Dự án đầu tư Click to add Title

4 Thẩm định các dự án đầu tưClick to add


1. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển

Hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động thường sử dụng


khối lượng vốn lớn. Vốn này nằm khê đọng, không vận
động trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
 Hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động mang tính chất
lâu dài:
– Thời gian thực hiện đầu tư kéo dài
– Thời gian vận hành kết quả đầu tư đến khi thu hồi vốn
hoặc đến khi thanh lý tài sản do vốn đầu tư tạo ra cũng
kéo dài trong nhiều năm.
1. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển

Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển chịu
ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian,
của tự nhiên, KT, XH
 Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là các
công trình sẽ hoạt động ngay tại nơi chúng được tạo
dựng nên.
 Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị
sử dụng lâu dài
2. Sự cần thiết đầu tư theo dự án khi thực hiện
hoạt động đầu tư phát triển

• Bản chất hoạt động đầu tư phát triển


• Vai trò hoạt động đầu tư phát triển
• Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
Để hoạt động đầu tư phát triển đạt được hiệu quả
mong muốn cần làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư
( Lập và thẩm định dự án đầu tư)
3. Khái niệm, công dụng và đặc trưng của dự án
đầu tư

3.1 Khái niệm về dự án


- Về hình thức:
Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu, trình bày một
cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và các chi
phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả,
thực hiện được những mục tiêu nhất định trong
tương lai
3. Khái niệm, công dụng và đặc trưng của dự án
đầu tư
3.1 Khái niệm về dự án
- Về nội dung:
Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và các chi phí
cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với
lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở
rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định
nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong
tương lai.
3. Khái niệm, công dụng và đặc trưng của dự án
đầu tư
3.1 Khái niệm về dự án
- Theo Luật Đầu tư:
Dự án đầu tư là các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để
tiến hành một hoạt động trên một địa bàn cụ thể,
nhằm đạt được các mục tiêu đã định và trong khoảng
thời gian xác định.
3. Khái niệm, công dụng và đặc trưng của dự án
đầu tư
3.1 Khái niệm về dự án
Dự án bao gồm các thành phần chính:
- Mục tiêu.
- Kết quả
- Các hoạt động
- Nguồn lực
- Thời gian và địa điểm
3.2. Công dụng của dự án
Xét theo các đối tượng có liên quan đến dư án
- Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: cơ quan phê
duyệt, cấp phép,…
- Đối với chủ đầu tư: ra quyết định đầu tư
NPV (gtri hiện tại ròng)
- Đối với các tổ chức tài chính: xét dự án có khả thi hay
không?, có lãi hay mức độ rủi ro như thế nào?
3.3 Đặc điểm của dự án
- Dự án có mục tiêu và kết quả xác định
- Dự án có chu kỳ sống và thời gian tồn tại hữu hạn
- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc (vì bản thân
dự án không giống nhau, bị ả/h bởi yếu tố ngoại
cảnh,..
- Dự án có sự tham gia của nhiều chủ thể: Chủ đầu tư,
nhà thầu, cơ quan qlnn, công nhân => Hợp đồng là
căn cứ pháp lý giữa các bên
- Dự án hoạt động trong môi trường va chạm và luôn
thay đổi
- Dự án có độ rủi ro cao
- Mô hình quản lý dự án có tính tạm thời
3.4. Chu kỳ của một dự án đầu tư
Khái niệm:

Chu kỳ của một dự án đầu tư là các bước hoặc các


giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ
khi dự án mới chỉ là ý đồ cho đến khi kết thúc hoạt
động
3.4. Chu kỳ của một dự án đầu tư
3.4. Chu kỳ của một dự án đầu tư
- Tham khảo điều 6- Trình tự đầu tư xây dựng
(nghị định 59/2015)
3.5 Các cấp độ nghiên cứu trong quá trình lập dự
án đầu tư
– Nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu tư (hình thành
ý tưởng của dự án)
– Nghiên cứu tiền khả thi (sơ bộ lựa chọn dự án)

– Nghiên cứu khả thi (lập dự án)


A. Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư
 Nội dung: xem xét nhu cầu, khả năng và triển vọng
cho việc tiến hành công cuộc đầu tưđể đưa ra một
quyết định sơ bộ về đầu tư

 Mục tiêu: ít tốn kém về thời gian và chi phí nhưng xác
định được nhanh chóng khả năng đầu tư

 Yêu cầu: đưa ra được những thông tin cơ bản phản ánh
sơ bộ khả năng thực thi và triển vọng của từng cơ hội
đầu tư
B. Nghiên cứu tiền khả thi
 Mục tiêu: đánh giá lại tính khả thi của cơ hội đầu tư đã
lựa chọn
 Nội dung nghiên cứu :
• Nghiên cứu các khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp lý có
ảnh hưởng đến dự án
• Nghiên cứu thị trường về sản phẩm
• Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật
• Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự
• Nghiên cứu khía cạnh tài chính
• Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội
B. Nghiên cứu tiền khả thi

 Đặc điểm nghiên cứu:

. Phân tích mang tính chất tĩnh

. Chưa chi tiết

. Mức độ chính xác chưa cao

 Sản phẩm của giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi:
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
C. Nghiên cứu khả thi

Mục tiêu: nhằm đưa ra các kết luận chính xác về các nội
dung nghiên cứu của dự án

 Nội dung nghiên cứu: cũng tương tự như nội dung


nghiên cứu ở giai đoạn tiền khả thi nhưng mức độ chi
tiết và chính xác cao hơn.
C. Nghiên cứu khả thi
 Đặc điểm nghiên cứu

• Nghiên cứu ở trạng thái động

• Mức độ chi tiết, chính xác trong từng nội dung nghiên
cứu cao nhất.

Kết quả nghiên cứu được cụ thể hoá trong Báo cáo
nghiên cứu khả thi (Dự án khả thi).

You might also like