You are on page 1of 42

Học viện Chính sách và Phát triển

Khoa Kinh tế Quốc tế

CHƯƠNG 5

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI


NỘI DUNG

I. Khái niệm về hiệu quả đầu tư


II. Hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài
III. Các phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư trực
tiếp nước ngoài
IV. Đánh giá hiệu quả FDI bằng phương pháp sử
dụng các chỉ số

3/18/2023 2
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

1. Đầu tư phát triển là gì?


2. Hiệu quả kinh tế của đầu tư
3. Hiệu quả của đầu tư phát triển
4. Hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài

3/18/2023 3
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
1. Đầu tư phát triển là gì?
- Đầu tư phát triển có thể hiểu là
việc bỏ ra các nguồn lực như tài
sản hữu hình và vô hình, sức lao
động để tiến hành các hoạt động
đầu tư – kinh doanh nhằm tăng
thêm hoặc tạo ra các tài sản mới
cho bản thân nhà đầu tư và cả nền
kinh tế
- Mục tiêu của ĐTPT:
• Mở rộng tiềm lực sản xuất
• Tạo thêm việc làm
• Nâng cao đời sống người dân
3/18/2023 4
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
- Đầu tư phát triển gồm hoạt động?
• Xây dựng kết cấu hạ tầng
• Sửa chữa, mua sắm trang thiết bị
và lắp đặt
• Bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân
lực
• Thực hiện các chi phí thường
xuyên gắn liền với sự hoạt động
của các tài sản này nhằm duy trì
hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt
động của các cơ sở đang tồn tại,
bổ sung tài sản và tăng thêm tiềm
lực của mọi lĩnh vực hoạt động
kinh tế - xã hội của quốc gia
3/18/2023 5
2. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA ĐẦU TƯ

Kết quả thu Chi phí bỏ


được ra
3. HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Hiệu quả ĐTPT thể hiện ở các khía cạnh sau:

Hiệu quả
Hiệu quả Hiệu quả môi
Kinh tế xã hội trường
HIỆU QUẢ KINH TẾ?
Xem xét ở góc độ cả Hiệu quả ngành
nền kinh tế: Hiệu quả KT ở góc
- Đóng góp vào tăng độ doanh nghiệp
trưởng kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu
ngành
- Đóng góp cho tăng
năng suất lao động - Chuyển dịch cơ cấu sản - Doanh thu
phẩm - Lợi nhuận ròng
- Đóng góp cho nâng cao
trình độ, tay nghề người - Xuất hiện các sản phẩm - Tài sản
cho lao động.. mới
HIỆU QUẢ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
 Các lợi ích xã hội của đầu tư:
- Như nâng cao thu nhập
- Cải thiện đời sống người lao động,
- Giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
 Môi trường: Cải thiện môi trường, giữ môi trường trong
sạch..
Thực chất của hiệu quả xã hội và môi trường của hoạt động
đầu tư là việc so sánh giữa cái mà hoạt động đầu tư phát triển
mang lại cho toàn bộ nền kinh tế xã hội với cái mà xã hội phải
trả cho việc sử dụng các nguồn lực của mình.
Thảo luận: Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, xã hội,
môi trường trong đầu tư phát triển?

Hiệu quả
kinh tế

ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CÁC


HIỆU QUẢ NÀY? KHÓ
HAY DỄ???

Hiệu quả Hiệu quả


xã hội môi trường
MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ,
XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐTPT
- Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường có mối quan
hệ mật thiết với nhau
- Để có sự phát triển bền vững, hoạt động đầu tư phát
triển cần đảm bảo hài hòa mối quan hệ này
- Tuy nhiên, mức độ đạt được sẽ khác nhau vì đây là
một vấn đề khó khăn và phức tạp, thường đi theo
hướng quá tập trung cho hiệu quả kinh tế mà quên
mất hiệu quả xã hội và môi trường.
- Về dài hạn đảm bảo hiệu quả xã hội và môi trường là
điều hết sức cần thiết bên cạnh việc duy trì hiệu quả
kinh tế của đầu tư phát triển

3/18/2023 11
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG?

- Theo Uỷ ban Môi trường và


Phát triển của Liên Hợp Quốc:
Phát triển bền vững là sự phát
triển nhằm thoả mãn các nhu
cầu hiện tại của con người
nhưng không tổn hại tới sự
thoả mãn các nhu cầu của thế
hệ tương lai

3/18/2023 12
4. HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài: là một loại


hình đầu tư có yếu tố nước ngoài. Về mặt lý
thuyết, loại hình đầu tư này có thể tác động
tới nền kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư ở
cả hai khía cạnh là tích cực và tiêu cực
 Đối với chủ đầu tư nước ngoài: Hiệu quả
của việc mang vốn vào đầu tư ở một quốc
gia khác phải mang lại cho họ mức lợi
nhuận cao hơn so với việc đầu tư ở nước họ
 Đối với nước tiếp nhận đầu tư: Điều quan
trọng nhất là phải sử dụng hiệu quả nguồn
vốn này cho mục đích phát triển kinh tế, xã
hội của nước mình
 Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phải
mang lại lợi ích cho cả nhà đầu tư nước
ngoài và nước tiếp nhận đầu tư
3/18/2023 13
4. HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

 FDI cũng là nguồn vốn phục vụ cho mục


tiêu phát triển. Do vậy, hiệu quả của FDI
cũng được biểu hiện thông qua các đóng
góp về mặt kinh tế, xã hội và môi trường
của nước tiếp nhận đầu tư

3/18/2023 14
II. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA FDI

HIỆU QUẢ KINH TẾ HIỆU QUẢ XÃ HỘI, MÔI

- FDI phải đóng góp làm tăng TRƯỜNG

năng suất lao động khu vực FDI - Tạo việc làm

nói riêng và toàn bộ nền kinh tế - Nâng cao thu nhập và thu nhập

1 nói chung 2 bình quân cho người lao động

- FDI đóng góp cho tăng trưởng - Nâng cao trình độ lao động:

kinh tế: FDI đóng góp làm tăng Đây là một đóng góp quan

GDP bình quân đầu người. GDP trọng của khu vực FDI cần

bình quân đầu người thể hiện được đánh giá

mức sống trung bình của toàn bộ - FDI với việc thực hiện các chế

người dân độ cho người lao động (BHXH,


BHTN, BHYT)
2
II. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA FDI
HIỆU QUẢ XÃ HỘI, MÔI
HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRƯỜNG
- FDI là nguồn vốn quan trọng bổ
- FDI và vấn đề xã hội: Để đánh
sung cho tổng nguồn vốn đầu tư
giá hiệu quả xã hội, nước tiếp
xã hội
nhận đầu tư cần dự tính được

1
- Hiệu quả của FDI được biểu
hiện bằng việc nhà đầu tư nước
2 ảnh hưởng của FDI tới các bất
ổn và tệ nạn xã hội. Các ảnh
ngoài đầu tư vào công nghệ tiên
hưởng của FDI bao gồm: tình
tiến, chuyển giao công nghệ
trạng sa thải nhân công, mất
- FDI đóng góp cho việc cải thiện
việc làm, các tệ nạn xã hội, lối
cơ sở hạ tầng
sống không lành mạnh
- FDI có tác động lan tỏa sang
- Chi phí ngầm liên quan đến thủ
các doanh nghiệp trong nước
tục hành chính..
2
II. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA FDI

HIỆU QUẢ KINH TẾ


- FDI với hiệu ứng lôi kéo vốn đầu HIỆU QUẢ XÃ HỘI, MÔI
tư của các khu vực khác trong TRƯỜNG
toàn bộ nền kinh tế - FDI với bảo vệ môi trường. Việc

1 - FDI đối với sự thay đổi cơ cấu 2 đánh giá hiệu quả của khu vực
ngành nghề. Mục tiêu thay đổi FDI không thể không tính đến yếu
cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tố môi trường. Vấn đề môi trường
hiệu quả là một trong cái đích là rất quan trọng và ngày càng
hướng tới của nước tiếp nhận được quan tâm
đầu tư
- FDI với hiệu quả sử dụng tài
nguyên, năng lượng
2
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ FDI

1. Sử dụng mô hình định lượng


 Nội dung: Phương pháp này xây dựng các mô hình
kinh tế với FDI là một biến độc lập và các biến phụ
thuộc là các mục tiêu tác động của FDI
 Biến bị tác động = f (FDI, các biến độc lập khác)
 Các mô hình có thể sử dụng để ước lượng: phân tích
hồi quy, phân tích chuỗi thời gian (time series), hệ
thống đánh giá tác động hai chiều (VAR, VECM)
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ FDI
1. Sử dụng mô hình định lượng
 Đối tượng áp dụng: Phương pháp này thường được
sử dụng để đánh giá tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
của FDI lên các biến số kinh tế ví dụ như GDP, TFP,
xuất khẩu, đầu tư trong nước...
 Dữ liệu: Chủ yếu là dữ liệu vĩ mô. Trong một số
trường hợp, việc sử dụng dữ liệu vi mô ở cấp doanh
nghiệp (vốn, lợi nhuận, doanh thu, số lượng lao
động...) được sử dụng. Để đánh giá được tốt, chúng
ta cần thu thập dữ liệu trong một khoảng thời gian
Mô hình định lượng
• Phương pháp này xây dựng được
mối quan hệ giữa FDI và các biến
số khác.
Ưu điểm • Phương pháp này có thể ước lượng
được độ lớn của tác động cũng như
kiểm định được tính hiệu quả hay
mức độ tác động có tin cậy được
hay không.

• Khó đánh giá tác động trong


khoảng thời gian ngắn (độ chính
xác không cao);
Nhược điểm • Không thể hiện được xu hướng
thay đổi theo thời gian
2. SỬ DỤNG MÔ HÌNH IO
 Đây là phương pháp sử dụng bảng ma trận dữ liệu đầu
vào và đầu ra trong bảng cân đối tài khoản quốc gia
(Wassily Leontief, Richard Stone).
 Trong đó, FDI là một trong các yếu tố đầu vào. Phương
pháp này được sử dụng để đánh giá tác động tràn/lan tỏa
(spillovers) hay tác động xuôi, ngược sang các biến số
khác (forward, backward linkages).
2. SỬ DỤNG MÔ HÌNH IO

 Đối tượng áp dụng: Phương pháp này chủ yếu được sử


dụng để đo lường tác động gián tiếp đến các biến số khác
như tác động lan tỏa đến xuất khẩu, các doanh nghiệp nội
địa khác, ô nhiễm môi trường...
 Dữ liệu: Phương pháp này dựa trên dữ liệu của bảng cân
đối tài khoản quốc gia thông qua khảo sát.
2. SỬ DỤNG MÔ HÌNH IO

• Phương pháp này đánh


giá được tác động gián
Ưu điểm tiếp một cách tương đối
chính xác

• Phương pháp này yêu


cầu thông tin vi mô
Nhược điểm khảo sát doanh nghiệp.
Điều này khó thực hiện
hàng năm
3. SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ (INDICATORS)

 Đây là phương pháp đánh giá hiệu quả của FDI sử dụng
các chỉ số (indicator).
 Phương pháp này tính toán tỷ lệ của FDI trên các yếu tố
cần đánh giá để theo dõi sự đóng góp của FDI và hiệu quả
tại thời điểm của FDI.
 Phương pháp này thường chỉ sử dụng cho các cơ quan
quản lý, chính phủ các nước hoặc tổ chức quốc tế như
WB, IMF, OECD.. để theo dõi tác động hay đóng góp của
FDI theo năm.
3. SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ (INDICATORS)

 Đối tượng áp dụng: Phương pháp này có thể sử dụng để


đo lường tác động cả trực tiếp và gián tiếp của FDI.
 Dữ liệu: Phương pháp này có thể sử dụng được tất cả các
loại dữ liệu, chuỗi thời gian hay thời điểm thông qua khảo
sát hàng năm...
3. SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ (INDICATORS)

• Đơn giản, dễ tính và dễ hiểu. Có


thể thực hiện được hàng năm.
Ưu điểm • Có thể so sánh, đối chiếu sự thay
đổi theo thời gian, nắm bắt được
xu hướng thay đổi.

• Phương pháp này không có khả


năng đánh giá mức độ tác động
Nhược điểm (hiệu quả) của FDI
• Việc đánh giá cần có sự kỹ lưỡng
xem xét các chỉ số và tổng hợp
các chỉ số.
Chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả
xã hội

Chỉ tiêu đánh


giá hiệu quả Chỉ tiêu đánh
kinh tế giá hiệu quả
môi trường

IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ FDI


BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ
1. CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ


1. CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ

 Số liệu tính toán cần có:


- Số liệu giá trị gia tăng (VA) để tính NSLĐ theo năm cần
có: Số liệu thu nhập của người lao động khu vực FDI theo
năm và Lợi nhuận theo năm quy về thời điểm giá gốc.
- Số liệu về tổng số lao động làm việc trong khu vực FDI
theo từng năm
 Ý nghĩa của chỉ tiêu: Giá trị gia tăng tạo ra từ khu vực
FDI mà càng lớn thì năng suất lao động tạo ra càng cao
với cùng một số lượng lao động tham gia vào quá trình
tạo ra giá trị gia tăng đó
1. CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ


1.2. Chỉ tiêu nộp ngân sách trên vốn đầu tư (NSNN)

 Số liệu tính toán cần có:


- Nộp ngân sách nhà nước của khu vực doanh nghiệp FDI
theo năm.
- Vốn đầu tư FDI trong năm: gồm đầu tư cho XDCB, mua
sắm, sửa chữa lớn TSCĐ, bổ sung thêm vốn lưu động từ
nguồn vốn tự có của DN
 Ý nghĩa của chỉ tiêu: Nếu tỷ lệ này càng lớn thì nước sở
tại càng có lợi đối với nước tiếp nhận đầu tư
1.3. Chỉ tiêu giá trị gia tăng hàng hóa xuất khẩu trên
vốn đầu tư của khu vực FDI (Tva)


1.3. Chỉ tiêu giá trị gia tăng hàng hóa xuất khẩu trên
vốn đầu tư của khu vực FDI (Tva)

 Số liệu tính toán cần có:


- Giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu (có thể tính theo nhóm
ngành hàng) theo năm.
- Vốn đầu tư FDI phân theo ngành hàng xuất khẩu tương
ứng với số liệu giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu theo
năm
 Ý nghĩa của chỉ tiêu: Thể hiện một đồng vốn FDI đầu tư
mang lại bao nhiêu đồng giá trị gia tăng của hàng xuất
khẩu của khu vực FDI
1.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn


1.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

 Số liệu tính toán cần có:


- Giá trị gia tăng (VA) theo năm của khu vực FDI
- Vốn đầu tư FDI trong năm
 Ý nghĩa của chỉ tiêu: Cho biết một đồng vốn đầu tư FDI
tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng
2. CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ XÃ HỘI


2.1. Hệ số tạo việc làm tổng hợp trên vốn đầu tư

 Số liệu tính toán cần có:


- Tổng số lao động có việc trực tiếp từ khu vực FDI
- Tổng vốn đầu tư FDI trong năm
- Chỉ tiêu này có thể tính cho các ngành. Do vậy cần số liệu
về vốn FDI, số lượng lao động có việc làm phân theo ngành
 Ý nghĩa của chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị vốn đầu tư taọ ra được bao
nhiêu việc làm
- Nếu một đồng vốn tạo ra được càng nhiều việc làm cho lao
động thì đồng vốn đầu tư này càng có hiệu quả
2.2. Chỉ tiêu thu nhập bình quân của lao động làm
việc trong khu vực FDI (TN/VDT)


2.2. Chỉ tiêu thu nhập bình quân của lao động làm
việc trong khu vực FDI (TN/VDT)
 Số liệu tính toán cần có:
- Thu nhập của người lao động làm việc trong khu vực FDI
theo năm
- Vốn đầu tư FDI theo năm
- Chỉ tiêu này có thể tính cho các ngành. Do vậy cần số liệu
về vốn FDI, thu nhập của lao động phân theo ngành
 Ý nghĩa của chỉ tiêu: Thể hiện một đồng vốn đầu tư của
nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại bao nhiêu đồng
thu nhập cho người lao động
3. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG


3.2. Chỉ tiêu phản ánh mức độ gây ô nhiễm môi
trường của khu vực FDI


KẾT THÚC

3/18/2023 42

You might also like