You are on page 1of 38

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ODA

1
NỘI DUNG

1. Khái niệm quản lý nhà nước về ODA


2. Nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn ODA
3. Nội dung quản lý nhà nước về ODA
4. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về
ODA

2
1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ ODA

3
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ODA

 QLNN về ODA cũng có thể hiểu là hoạt động các cơ


quan nhà nước ở nước tiếp nhận đầu tư sử dụng các
công cụ để tác động vào quá trình đầu tư từ thu hút đầu
tư, đến sử dụng nguồn vốn này và các đối tượng liên
quan để đạt các mục tiêu của phát triển kinh tế xã hội
 Đối tượng QLNN về ODA: cơ quan, tổ chức, cá nhân
tham gia hoặc liên quan đến các hoạt động thuộc phạm
vi thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức

4
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QLNN ODA

 Dự án: là tập hợp các đề xuất có liên quan đến nhau


nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu nhất định,
được thực hiện trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời
gian xác định và dựa trên những nguồn lực xác định
 Dự án đầu tư
 Dự án hỗ trợ kỹ thuật: Là dự án với mục tiêu hỗ trợ công
tác nghiên cứu chính sách, thể chế, chuyên môn, nghiệp
vụ, nâng cao năng lực con người hoặc để chuẩn bị thực
hiện chương trình, dự án khác thông qua các hoạt động
như cung cấp chuyên gia trong nước và quốc tế, đào tạo,
hỗ trợ một số trang thiết bị, tư liệu và tài liệu, tham quan
khảo sát, hội thảo trong và ngoài nước
5
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QLNN ODA

 Chương trình ODA: là một tập hợp các hoạt động, các
dự án có liên quan đến nhau và có thể liên quan đến
một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều vùng lãnh thổ,
nhiều chủ thể khác nhau nhằm đạt được một hoặc một
số mục tiêu xác định, được thực hiện trong một hoặc
nhiều giai đoạn

6
 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/15529/ipp2---chuong-trinh-oda-tien-
phong-trong-ho-tro-khoi-nghiep-sang-tao-va-hinh-thanh-he-sinh-thai-khoi- 7
nghiep-sang-tao-o-viet-nam-.aspx
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QLNN ODA

 Chương trình ODA:


 Chương trình, dự án quan trọng quốc gia: Do quốc hội
quyết định chủ trương đầu tư
 Chương trình kèm theo khung chính sách: là chương
trình kèm theo các điều kiện về chính sách, giải pháp
cải cách kinh tế vĩ mô, ngành, lĩnh vực mà Chính phủ
Việt Nam cam kết thực hiện theo một lộ trình nhất định
 Chương trình, dự án ô: là chương trình, dự án trong đó
có một cơ quan chủ quản giữ vai trò điều phối chung
và các cơ quan chủ quản của các dự án thành phần

8
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QLNN ODA

 Các cơ quan quản lý ODA:


 Cơ quan chủ quản chương trình, dự án: cơ quan trung ương,
Chính phủ, Bộ và cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh (TP), tổ chức
chính trị - xã hội…
 Chủ chương trình, dự án hay còn gọi tắt là ‘chủ dự án’ là đơn vị
được cơ quan chủ quản giao trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn
ODA, vốn vay ưu đãi và vốn đối ứng để thực hiện chương trình,
dự án
 Ban QLDA: là đơn vị được giao trách nhiệm giúp chủ dự án quản
lý và thực hiện các chương trình, dự án
 Ban chỉ đạo chương trình, dự án: là Ban được thành lập gồm
đại diện có thẩm quyền của cơ quan chủ quản và các cơ quan có
liên quan với nhiệm vụ chỉ đạo, phối hợp giám sát và điều phối
thực hiện chương trình, dự án
9
CƠ CẤU BAN QLDA (CQCQ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP)

10
CƠ CẤU BAN QLDA ĐA CẤP

11
BAN QLDA DO CHỦ DỰ ÁN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP

12
BAN QLDA CÓ NHIỀU ĐỊA PHƯƠNG THAM GIA

13
BAN QLDA (DỰ ÁN ĐỒNG QUẢN LÝ)

14
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QLNN ODA

 Danh mục tài trợ: là danh mục gồm một hoặc nhiều
chương trình, dự án và các khoản viện trợ phi dự án
(ODA không hoàn lại) yêu cầu tài trợ ODA và vốn vay
ưu đãi được cấp có thẩm quyền của Việt Nam phê duyệt
và nhà tài trợ thống nhất tài trợ, làm cơ sở để cơ quan chủ
quản phối hợp với nhà tài trợ xây dựng văn kiện chương
trình, dự án và viện trợ phi dự án

15
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QLNN ODA

 Ký kết quốc tế về ODA: là cam kết về ODA giữa nước tiếp


nhận và các nhà tài trợ của các nước, tổ chức quốc tế khác
 Điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi: là thỏa thuận
bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ
với một hoặc nhiều nhà tài trợ về các vấn đề liên quan đến ODA
và vốn vay ưu đãi. Điều ước quốc tế về ODA gồm:
 Điều ước quốc tế khung về ODA và vốn vay ưu đãi: là điều
ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi thể hiện cam kết về các
nguyên tắc và điều kiện chung có nội dung liên quan tới chiến
lược, chính sách trong cung cấp, sử dụng vốn ODA, lĩnh vực &
chương trình tài trợ, dự án ưu tiên; chuẩn mực cần tuân thủ trong
cung cấp và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi; cam kết vốn ODA,
vốn vay ưu đãi cho một năm hoặc nhiều năm và những nội dung
khác theo thỏa thuận của các bên ký kết

16
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QLNN ODA
 Điều ước quốc tế cụ thể về ODA và vốn vay ưu đãi: là
điều ước quốc tế về nội dung cụ thể liên quan tới mục tiêu,
hoạt động, thời gian thực hiện, kết quả phải đạt được; điều
kiện tài trợ, vốn, cơ cấu vốn, điều kiện tài chính của vốn vay và
lịch trình trả nợ; thể thức quản lý; nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền
hạn của các bên trong quản lý thực hiện chương trình, dự án
sử dụng vốn ODA

17
II. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA

18
1. Nguyên tắc QLNN vốn ODA
 Vốn ODA, vốn vay ưu đãi là nguồn vốn thuộc ngân sách
nhà nước được sử dụng để thực hiện các mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước và được phản ánh
trong ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật
(Theo Luật đầu tư Công)
 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về vốn ODA,
vốn vay ưu đãi trên cơ sở bảo đảm hiệu quả sử
dụng vốn và khả năng trả nợ
 Thực hiện phân cấp gắn với trách nhiệm, quyền hạn,
năng lực quản lý của Bộ, ngành, địa phương; bảo đảm
sự phối hợp quản lý, giám sát và đánh giá của các cơ
quan có liên quan
19
1. Nguyên tắc QLNN vốn ODA
 Bảo đảm công khai, minh bạch và đề cao trách nhiệm
giải trình về chính sách, trình tự, thủ tục vận động, quản
lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi giữa các ngành,
lĩnh vực và giữa các địa phương, tình hình thực hiện và
kết quả sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi
 Phòng chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí trong
quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, ngăn
ngừa và xử lý các hành vi này theo quy định của pháp
luật
 Tạo điều kiện thuận lợi để khu vực tư nhân tiếp cận vốn
ODA và vốn vay ưu đãi trên cơ sở chia sẻ lợi ích và rủi
ro giữa nhà nước và tư nhân
20
1. Nguyên tắc QLNN vốn ODA
 Nguyên tắc hài hòa giữa pháp luật nước tiếp nhận ODA
về quản lý ODA với các cam kết quốc tế: Bảo đảm tính
thống nhất và đồng bộ giữa các văn bản quy phạm pháp
luật và hài hòa quy trình, thủ tục với các nhà tài trợ về
ODA và vốn vay ưu đãi

21
2. Nguyên tắc sử dụng vốn ODA
 Ưu tiên sử dụng thực hiện chương trình, dự án hỗ trợ xây
dựng chính sách, phát triển thể chế, tăng cường năng lực
con người; hỗ trợ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế, văn
hóa, xã hội, môi trường cho người dân; phát triển y tế,
giáo dục, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đổi mới sáng
tạo; chuẩn bị chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA,
vốn vay ưu đãi và dự án đầu tư theo hình thức đối tác
công tư (PPP)
 Sử dụng vốn ODA để chuẩn bị và thực hiện chương trình,
dự án không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp; chương
trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước
có khả năng tạo nguồn thu để phục vụ lợi ích kinh tế - xã
hội
22
2. Nguyên tắc sử dụng vốn ODA
 Vốn vay ưu đãi được ưu tiên sử dụng để thực hiện
chương trình, dự án có khả năng thu hồi vốn
 Việc vay theo phương thức chỉ định nhà cung cấp, nhà
thầu của nhà tài trợ nước ngoài áp dụng đối với: Khoản
vay hỗ trợ giải quyết các vấn đề khẩn cấp về thiên tai,
thảm họa, đảm bảo an ninh, quốc phòng, an ninh năng
lượng.

23
III. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ODA

24
1. KHUNG CHÍNH SÁCH THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA

Luật
đầu tư
công
Luật đầu tư
BLDS

Luật
VỐN ODA Luật lao
đấu
thầu động

Điều ước Luật đất


quốc tế C¸c luËt đai
thuÕ
2. CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ
DỤNG VỐN ODA

2.1. Chiến lược, quy hoạch và định hướng thu hút ODA
 Nhà nước cần xây dựng chiến lược, quy hoạch định
hướng về thu hút và quản lý các dòng vốn ODA: thể
hiện một cách nhìn dài hạn của Nhà nước sở tại về thu
hút và sử dụng nguồn vốn ODA đã vận động được
 Chiến lược, định hướng thu hút và sử dụng ODA được
xây dựng dựa trên chiến lược, định hướng phát triển
kinh tế xã hội của tổng thể cả quốc gia vì dòng vốn nước
ngoài cũng phải hướng tới việc đạt được các mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước đi đầu tư và
nước tiếp nhận vốn

26
2. CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ
DỤNG VỐN ODA

2.2. Chính sách vận động, xúc tiến thu hút ODA
 Công tác vận động, xúc tiến cần tiến hành hàng kỳ
(nhiều năm), hàng năm thông qua các hội nghị các nhà
tài trợ với Chính phủ một quốc gia
 Đối tượng: muốn vận động ODA và vốn vay ưu đãi được
cần phải dựa trên chiến lược phát triển kinh tế xã hội
nhằm đảm bảo ODA sử dụng cho các mục tiêu kinh tế
xã hội ở cả cấp vĩ mô là quốc gia và cấp vi mô là các địa
phương và khu vực tư nhân

27
2. CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ
DỤNG VỐN ODA
 Nội dung chính sách vận động, xúc tiến ODA:
 Công tác vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi được thực
hiện thông qua đối thoại chính sách phát triển với các nhà
tài trợ nước ngoài
 Tổ chức hội nghị và diễn đàn vận động vốn ODA, vốn vay
ưu đãi cấp quốc gia, liên ngành và khu vực có sự tham gia
của đại diện cơ quan Nhà nước và các nhà tài trợ nước
ngoài
 Tổ chức hội nghị hoặc diễn đàn vận động vốn ODA, vốn
vay ưu đãi cấp ngành, địa phương
 Tiến hành vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi tại nước
tiếp nhận cơ quan đại diện hoặc tại tổ chức quốc tế đó
thông qua các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước
ngoài hoặc đại diện của Việt Nam tại tổ chức quốc tế 28
2. CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ
DỤNG VỐN ODA

2.3. Chính sách thu hút và sử dụng vốn ODA


 Định hướng thu hút và sử dụng vốn ODA của Việt Nam
giai đoạn 2021 – 2025 là:
 Tài trợ cho các dự án có hiệu quả kinh tế, phương án tài chính,
đánh giá tác động tới kế hoạch đầu tư công trung hạn, các chỉ
tiêu nợ công, ngân sách cũng như khả năng trả nợ trong tương
lai
 Ưu tiên sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi như là đòn bẩy,
thúc đẩy, thu hút đầu tư tư nhân, không sử dụng vốn vay nước
ngoài cho các dự án mà tư nhân quan tâm, có khả năng thực
hiện với công nghệ hiệu quả và chi phí thấp hơn
 Sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi với vai trò vốn mồi và là
chất xúc tác cho các nguồn vốn trong nước, nhất là vốn đầu tư
tư nhân; Giảm dần tỷ trọng vốn vay nước ngoài trong tổng mức 29
đầu tư của dự án
LĨNH VỰC ƯU TIÊN SỬ DỤNG
VỐN ODA VÀ VỐN VAY ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM

• Hỗ trợ thực hiện chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế -


xã hội.
• Hỗ trợ nghiên cứu xây dựng chính sách phát triển kinh tế - xã
hội và tăng cường thể chế quản lý nhà nước.
• Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; Nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ.
• Hỗ trợ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và
tăng trưởng xanh.
• Sử dụng làm nguồn vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực
hiện dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP).
• Lĩnh vực ưu tiên khác theo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ

30
LĨNH VỰC ƯU TIÊN SỬ DỤNG
VỐN ODA VÀ VỐN VAY ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM

31
2. CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ
DỤNG VỐN ODA

2.4. Chính sách phân cấp trong quản lý ODA


Nội dung phân cấp Cơ quan chịu trách nhiệm

Vận động vốn ODA Bộ KH&ĐT

Ký kết các điều ước quốc tế Bộ KH&ĐT

Ký kết các điều ước quốc tế cụ Bộ KH&ĐT chủ trì + các Bộ, ngành
thể khác
Thẩm định và phê duyệt Chính phủ, Thủ tướng CP, Bộ
KH&ĐT
Thực hiện chương trình, dự án Ban QLDA

Giám sát và đánh giá Bộ KH&ĐT


CƠ QUAN ĐỀ XUẤT KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
VỀ ODA VÀ VỐN VAY ƯU ĐÃI

Các Cơ quan
NHNNVN BỘ TÀI CHÍNH BỘ KH & ĐT
TW
ODA viện trợ 1. ĐƯQT khung.
ODA và vốn ODA vốn vay không hoàn lại 2. ODA viện trợ
vay ưu đãi của và vốn vay cho chương không hoàn lại,
các tổ chức ưu đãi, trừ trình, dự án trừ (*) của các
WB, ADB, IMF, các tổ chức thuộc cơ quan địa phương, các
các tổ chức tài ký theo thẩm mình trừ các
chính tiền tệ quyền của cơ quan Đảng,
tổ chức ký
quốc tế khác (*) NHNN Quốc hội, các tổ
theo thẩm
quyền của
chức CT-XH, CT-
NHNN XH-NN, XH-NN.
PHÂN CẤP TRONG QLNN VỀ ODA

34
IV. HỆ THỐNG CƠ QUAN QLNN VỀ ODA

35
 Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về ODA là một
chuỗi các cơ quan nhà nước được Chính phủ giao trách
nhiệm và quyền hạn quản lý các mặt liên quan đến quá
trình vận động, thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn
ODA
 Các cơ quan này có thể là cơ quan chủ trì cho một hoặc
nhiều nội dung quản lý cũng như có thể là cơ quan phối
hợp chức năng với các cơ quan khác để cùng thực hiện
các công tác quản lý để nhằm đạt kết quả tốt nhất theo
yêu cầu của Nhà nước tiếp nhận vốn ODA cũng như
của các nhà tài trợ nước ngoài

36
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

CÁC CƠ QUAN QLNN VỀ ODA VÀ VỐN VAY ƯU ĐÃI


(Bộ KH&ĐT, Bộ NG, Bộ TP, Bộ TC, NHNNVN, VPCP)

CƠ QUAN CHỦ QUẢN


(Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh)

CHỦ DỰ ÁN

BAN QLDA
37
KẾT THÚC

38

You might also like