You are on page 1of 9

CHƯƠNG 7: THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ

TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

1
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

1. Thẩm định tổng mức đầu tư

2. Thẩm định phương án tài trợ cho dự án

3. Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án

4. Thẩm định kế hoạch trả nợ của dự án

5. Thẩm định dự án trong điều kiện rủi ro

6. Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư


2
THẨM ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Dựa trên thiết kế cơ sở

Dựa trên suất vốn đầu tư

Dựa trên các dự án cùng loại

Phương pháp tổng hợp.

3
THẨM ĐỊNH
PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ CHO DỰ ÁN

Cấu trúc tham gia giữa các bên liên quan trong việc tài trợ vốn
cho dự án, bao gồm: chủ dự án, ngân hàng, nguồn vốn trái
phiếu, nhà cung cấp, nhà thầu xây dựng
Cấu trúc nguồn vốn trong nước và quốc tế
Cấu trúc nguồn vốn theo đồng tiền: VNĐ, USD, EURO, JPY…
Xây dựng thời gian vay và cấu trúc hoàn trả của từng nhóm đối
tượng
Xây dựng kế hoạch tài trợ trung gian (bridge financing), nếu
cần thiết.
4:
THẨM ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN

Nhận diện loại dự án

Mô hình dự án

Lập bảng thông số và các bảng tính trung gian

Ước lượng dòng tiền dự án

Đánh giá khả năng trả nợ

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án.
5
THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
CỦA DỰ ÁN

Dự toán dòng tiền ra vào trong suốt vòng đời của dự án.

Đánh giá các chỉ tiêu tài chính như NPV, PI, IRR và thời gian
hoàn vốn

Đánh giá tác động của dự án tạo ra giá trị công ty của chủ đầu tư

6
THẨM ĐỊNH KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
CỦA DỰ ÁN
 Xác định chỉ số DSCR qua các năm

 Điều chỉnh lại kế hoạch tài chính sao cho đảm bảo mức DSCR tối thiểu ngân hàng yêu
cầu:

 Giảm mức nợ vay của dự án (gia tăng vốn đối ứng)

 Kéo dài thời gian trả nợ

 Ân hạn nợ

 Giảm lãi suất cho vay thông qua việc gia tăng các biện pháp đảm bảo tiền vay

 Xây dựng lịch trả nợ dựa trên dòng tiền tạo ra.
7
 Xác định mức cho vay tối đa.
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

Phân tích mức sản lượng hòa vốn và mức giá hòa vốn

Phân tích khả năng kiểm soát các biến số đầu vào

Phân tích độ nhạy của các biến số chính

Phân tích khả năng thiếu hụt dòng tiền trong quá trình hoạt
động và phương án tài trợ

Phân tích các giải pháp quản lý rủi ro.


8
THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA
CHỦ ĐẦU TƯ/CHỦ SỞ HỮU

 Đánh giá vai trò pháp lý của chủ đầu tư đối với dự án

 Đánh giá hiệu quả kinh doanh và khả năng tạo tiền của chủ đầu tư
trên các dòng sản phẩm khác

 So sánh quy mô vốn của dự án với năng lực tài chính của chủ đầu tư

 Đánh giá đòn bẩy tài chính hiện tại của chủ đầu tư

 Đánh giá lịch sử tín dụng cũng như uy tín và năng lực chuyên môn
của chủ đầu tư.
9

You might also like