You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

TIỂU LUẬN: HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRANG BỊ CHO ĐỘNG CƠ


DIESEL CỦA HÃNG FORD

SVTH : NGUYỄN ĐỨC TÀI 103200028

LÊ NHẬT TÂN 103200029

LƯƠNG QUANG THẠCH 103200030

TRẦN CÔNG THẮNG 103200031

ĐÀO MINH THÔNG 103200032

NHÓM :5

GVHD : PGS.TS DƯƠNG VIỆT DŨNG


Nội dung báo cáo
Nội dung báo cáo
1. Giới thiệu
2. Mục đích tăng áp
3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống tăng áp
4. Các chế độ làm việc hệ thống tăng áp
5. Kết luận
1. Giới thiệu

Công suất tượng trưng cho tốc độ


sinh công của động cơ
Công suất đầu ra của động cơ phụ
thuộc vào lượng không khí được nạp
vào động cơ trong mỗi chu trình
cũng như hiệu suất nhiệt của động

Có rất nhiều biện pháp áp dụng cho
động cơ để tăng công suất, trong đó
tăng áp là biện pháp hiệu quả nhất
2. Mục đích tăng áp
Mục đích chính của việc tăng áp chính là tăng công suất động cơ

Turbocharger
Phổ biến nhất là sử dụng tăng áp
Supercharger

Hình 1: Đồ thị moment – tốc độ động cơ tăng áp


2. Mục đích tăng áp
Mục đích chính của việc tăng áp chính là tăng công suất động cơ

Turbocharger
Phổ biến nhất là sử dụng tăng áp
Supercharger
Tăng áp bằng turbo còn có những ưu điểm khác như:
- Tận dụng được năng lượng tưởng chừng như “vô ích” từ
dòng khí thải động cơ
- Giảm được lượng tiêu hao nhiên liệu
- Tăng hiệu suất nhiệt
- Kích thước động cơ sử dụng tăng áp nhỏ gọn

Động cơ tăng áp là thiết bị cần thiết đối với động cơ đốt trong,
nhất là động cơ diesel.
3. Sơ đồ và kết cấu các chi tiết chính của hệ thống tăng áp Ford diesel 6.4L

Hình 2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống tăng áp Ford diesel 6.4L


3. Sơ đồ và kết cấu các chi tiết chính của hệ thống tăng áp Ford diesel 6.4L
3.1. Cấu tạo turbo tăng áp áp thấp

Hình 3: Cấu tạo turbo tăng áp áp thấp


3. Sơ đồ và kết cấu các chi tiết chính của hệ thống tăng áp Ford diesel 6.4L
3.2. Cấu tạo turbo tăng áp áp cao
Cấu tạo tương tự turbo áp thấp, tuy nhiên trong turbo tăng áp cao áp
còn được trang bị những cánh dẫn, nhằm thay đổi kích thước làm việc hiệu dụng
của turbo

Hình 4: Cấu tạo turbo tăng áp


3. Sơ đồ và kết cấu các chi tiết chính của hệ thống tăng áp Ford diesel 6.4L
3.3. Thiết bị truyền động tăng áp (turbocharger actuator)
Gồm đòn điều khiển và bộ truyền động tăng áp, bộ truyền động điều
khiển các cánh gạt bên trong turbo áp cao thông qua đòn điều khiển. Nhờ đó
điều khiển được kích thước làm việc hiệu dụng của turbo áp cao

Hình 5: Cấu tạo bồ truyền động tăng áp


4. Các chế độ làm việc của hệ thống tăng áp
4. Các chế độ làm việc của hệ thống tăng áp
- Chế độ tải thấp: Cánh dẫn turbo tăng áp áp cao đóng, chỉ có turbo áp thấp
hoạt động
- Chế độ tải trung bình: Cánh dẫn turbo áp cao mở 1 phần, hai bộ tăng áp cùng
hoạt động
- Chế độ tải cao: Cánh gạt turbo áp cao mở hoàn toàn, chỉ có bộ tăng áp áp suất
cao hoạt động

Hình 6: Điều chỉnh chế độ làm việc của hệ thống tăng áp


5. Kết luận

Với nhiều chế độ làm việc linh hoạt, hệ thống tăng áp trên động cơ Ford
mang lại khả năng tăng cường hiệu suất đáng kể, tăng công suất và momen
xoắn, giúp cải thiện tăng tốc mà tiêu hao nhiên liệu được tối ưu và giảm lượng
khí thải thải ra ngoài môi trường. Nó giúp xe hoạt động linh hoạt trong nhiều
điều kiện khác nhau, cải thiện khả năng vận hành trên các loại địa hình.

You might also like