You are on page 1of 15

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là


A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng
chảy.
B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học
C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành
chất điện phân và tan vào dung dịch.
D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi.
Câu 2: Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch
điện phân
A. là kết quả của dòng điện chạy qua chất điện phân
B. là nguyên nhân duy nhất của sự xuất hiện dòng điện chạy
qua chất điện phân
C. là dòng điện trong chất điện phân
D. tạo ra hạt tải điện trong chất điện phân
Câu 3: Phát biểu nào sau đâylà không đúng khi nói về cách mạ
một huy chương bạc?
A. Dùng muối
B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
C. Dùng anốt bằng bạc.
D. Dùng huy chương làm catốt.
Câu 4: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện
phân tỉ lệ với
A. điện lượng chuyển qua bình.
B. thể tích của dung dịch trong bình.
C. khối lượng dung dịch trong bình.
D. khối lượng chất điện phân.
Câu 5: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A.đúc điện. B. mạ điện.
C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
Câu 6: Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch
CuSO 4 với điện cực bằng đồng là
A. không có thay đổi gì ở bình điện phân
B. anốt bị ăn mòn
C. đồng chạy từ anốt sang catốt
D. đồng bám vào catốt.
Câu 7: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng
điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải
phóng ra ở điện cực
A. không đổi. B. tăng 2 lần.
C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 8: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân
A. tăng. B. giảm.
C. không đổi. D. có thể tăng hoặc giảm.
Câu 9: Trong hiện tượng điện phân dương cực tan của một
muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải phóng ở điện
cực thì cần phải tăng
A. khối lượng mol của chất được giải phóng.
B. hóa trị của chất được giải phóng.
C. thời gian lượng chất được giải phóng.
D. khoảng cách giữa hai điện cực.
Câu 10: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở
2Ω. Anốt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai cực
của bình điện phân là 12(V). Biết bạc có A= 108(g/mol), có
n=1. Khối lượng bạc bám vào catốt của bình điện phân sau 16
phút 5 giây là
A. 6,84(g). B. 4,86(g).
C. 6,48(g). D. 2,48(g).

1 A 1 A U 1 108 12
m  . .It  . . .t  . . .965  6, 48(g)
F n F n R 96500 1 2
Câu 11: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag
biết khối lượng mol của bạc là 108. Cường độ dòng điện chạy
qua bình điện phân để trong 1(h) để có 27(g) Ag bám ở cực âm

A. 6,7(A). B. 7,6(A).
C. 2,4(A). D. 4,2(A)
1 A m.F.n 27.96500.1
m . I   6, 7(A).
F n A.t 108.3600
Câu 12: Một bình điện phân chứa dung dịchAgNO3 có điện trở
2(Ω). Anốt của bình bằng bạc có đương lượng gam là 108. Nối
hai cực của bình điện phân với nguồn điện có suất điện động là
12(V) và điện trở trong 2(Ω). Khối lượng bạc bám vào catốt
của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
A. 3,24(g). B. 2,43(g).
C. 4,23(g). D. 3,42(g).

1 A 1 A E 1 108 12
m  . .It  . . .t  . . .965  3, 24(g)
F n F n Rr 96500 1 2  2
Câu 13: Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối
tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc thành hai dãy giống nhau song
song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 .
Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 205 
được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình
điện phân bằng đồng. Khối lượng đồng bám vào catôt của bình
trong thời gian 50 phút là bao nhiêu? Biết Cu có A = 64; n = 2.
A. 0,06(g). B. 6(g).
C. 0,03(g). D. 3(g).
Eb = nE0 = 5.0,9 = 4,5 V
Suất điện động và điên trở trong mỗi 
nhóm nguồn là  nr0 5.0,6
r = n = 2 = 1,5Ω
 1

Suất điện động và điên trở trong của bộ Eb = mE0 = 3.4,5 = 13,5V

nguồn là rb = mr0 = 3.1,5 = 4,5Ω
Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
Áp dụng công thức I=
E
=
13.5
= 0,06 A.
rb + R 4,5+205
Khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50
phút là. Áp dụng công thức AIt 64.0,06.50.60
m= = = 0,06 g.
nF 2.96500
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm
8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động E = 5V; có điện
trở trong r = 0,25  mắc nối tiếp; đèn Đ có loại 4V- 8W; R1 =
3; R2 = R3 = 2; RB = 4 và là bình điện phân đựng dung
dịch Al2(SO4)3 có cực dương bằng Al. Điều chỉnh biến trở Rt để
đèn Đ sáng bình thường. Ðiện trở của biến trở tham gia trong
mạch khi đó là bao nhiêu?
A. 4,6(Ω). B. 6,4(Ω)
C. 2,4(Ω). D. 3(Ω).

You might also like