You are on page 1of 13

Welcome to our presentation

today
Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan
điểm phát triển vào việc học tập của sinh viên
Việt Nam hiện nay.
Nhóm 4 bao gồm các bạn:

-Văn Linh -Tú Linh


-Minh Liên -Hải Lam
-Huỳnh Kỳ - Mỹ Lệ
-Ngọc Linh - Thanh Lan
-Hà Linh -Thị Lịch
1)Nguyên lí về sự phát triển:

QUAN ĐIỂM QUAN ĐIỂM


SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG
(coi sự phát triển là sự vận
(phủ nhận sự phát triển)
động đi lên)
1)Nguyên lí về sự phát triển:
1/Quan điểm siêu hình:

- Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định


của sự vật, hiện tượng.

- Phát triển ở đây chỉ là sự tăng lên hoặc giảm


đi về mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi, lặp
lại mà không có sự thay đổi về chất, không có
sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới.
1)Nguyên lí về sự phát triển:
2/Quan điểm biện chứng
- Coi sự phát triển là sự vận động đi lên, là
quá trình tiến lên thông qua bước nhảy; sự
vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng
- Đặc điểm chung của sự phát triển là tính tiến lên theo đường
mới ra đời thay thế.
xoáy ốc, có kế thừa, có sự dường như lặp lại sự vật, hiện
tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn. Quá trình đó diễn ra vừa
dần dần, vừa có những bước nhảy vọt... làm cho sự phát triển
mang tính quanh co, phức tạp, có thể có những bước thụt lùi
tương đối trong sự tiến lên.

- Chỉ ra nguồn gốc bên trong của sự vận


động, phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối
lập bên trong sự vật, hiện tượng
1)Nguyên lí về sự phát triển:
• 2/Quan điểm biện chứng
Do vậy, quan điểm duy vật biện chứng khẳng
định: Phát triển là một phạm trù triết học dùng
để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.

Phát triển là vận động nhưng không phải mọi


vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động
nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát
triển. Vận động diễn ra trong không gian và
thời gian, nếu thoát ly chúng thì không thể có
phát triển.
2) Tính chất của sự phát triển

Sự phát triển bao - Sự phát triển Sự phát triển còn


giờ cũng mang mang tính phổ có tính đa dạng,
tính khách quan biến phong phú
2) Tính chất của sự phát triển
- Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Phát triển là
- Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. khuynh hướng chung của mọi sự vật, mọi hiện tượng, song mỗi
Bởi vì, theo quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc sự vật, mỗi hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống
của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó nhau. Tồn tại ở không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, sự
là quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy vật phát triển sẽ khác nhau. Đồng thời trong quá trình phát triển
sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật. Nhờ đó của mình, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng
sự vật luôn luôn phát triển. Vì thế sự phát triển là tiến khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện. Sự tác động đó có thể thúc
trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm
người. thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự
vật thụt lùi.

- Sự phát triển mang tính phổ biến. Tính phổ biến của
sự phát triển được hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự
nhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào
của thế giới khách quan.
3) Tiêu cực và vận dụng nguyên lý
1/TIÊU CỰC HIỆN NAY

Thái độ bảo thủ, Lối sống hưởng


Sống thiếu niềm
bi quan, chán đời, thụ, buông thả,
tin, mục đích
lười biếng, thực dụng
3) Tiêu cực và vận dụng nguyên lý
1/ Tiêu cực hiện nay
-Một số điều tiêu cực của sinh viên hiện
nay:
+ Sống thiếu niềm tin, mục đích là một điểm yếu + Thế giới quan của một số sinh viên nhiều khi còn
của sinh viên ngày nay. Lối sống hưởng thụ, lệch lạc, không đúng với thế giới quan mà con
buông thả người mới xã hội chủ nghĩa cần phải có.

sống thực dụng trong sinh viên bắt Thái độ bảo thủ, bi quan, chán
nguồn từ cuộc sống gắn với sự đời, lười biếng, ỷ lại, ngại thay đổi
phát triển của nền kinh tế thị bản thân, dựa dẫm vào người
trường. khác.
3) Tiêu cực và vận dụng nguyên lý
2) Giải quyết( Ứng dụng)
- Để ngăn chặn các vấn đề này, sinh viên vận dụng quan điểm phát triển vào việc học tập của bản thân như:

- Cần rèn luyện ý thức tự chủ, độc lập,tìm tòi, học hỏi - Đặt ra cho bản thân những mục tiêu cần hoàn thành để
và sẵn sàng tiếp thu các kiến thức, tư tưởng, văn hóa, thúc đẩy bản thân làm việc, học tập tránh tình trạng trì trệ
khoa học tiến bộ một cách có chọn lọc phù hợp. mọi thứ.

- Cần loại bỏ những phương pháp cũ, những tư duy


lạc hậu khi vận dụng vào quá trình học tập. Áp dụng - Lắng nghe ý kiến, nhận xét của thầy cô về bài làm của
những phương pháp học khoa học có thể tiếp thu bài mình để rút kinh nghiệm cho bản thân.
học hiệu quả hơn.
4) Ý nghĩa của phương pháp luận
-Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn con người phải tôn trọng quan điểm phát triển.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức khi giải quyết một vấn đề nào đó con
người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự
vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy
được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi để vạch ra
khuynh hướng biến đổi chính của sự vật.
- Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn

You might also like