You are on page 1of 11

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG

Các câu hỏi sau sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức từ chương 3

Cùng tham gia để nhận các phần quà từ


nhóm chúng mình nhé!!!!
Câu 1: Khi GAPrs < 0, lãi suất tăng sẽ làm?

b. Không thay đổi thu nhập lãi


a. Tăng thu nhập lãi ròng
ròng

c. Giảm thu nhập lãi ròng d. Không có đáp án


.

Câu 2: Một ngân hàng có kỳ hạn hoàn vốn bình quân của tài sản là 8
năm. Tổng nợ là $925 triệu, tổng tài sản là 1,25 tỷ. Nếu NH có khe hở kỳ
hạn bình quân (GAP,) bằng 0 thì kỳ hạn hoàn vốn bình quân của nợ sẽ là
bao lâu?

a. 8 năm b. 10,81 năm

c. 11, 05 năm d. 9,72 năm


Câu 3: Trong những lí do bán nợ sau đây, lí do
nào không chính xác?

a. Rủi ro thanh khoản b. Đầu tư mạo hiểm

c. Thâm nhập thị trường d. Cả B & C


Câu 4. Mối quan hệ giữa GAPD và 𝚫r như
thế nào thì có lợi cho ngân hàng?

a. GAPD <0 và 𝚫r < 0 b. GAPD > 0 và 𝚫r > 0

c. GAP > 0 và 𝚫r < 0 d. GAPD = 𝚫r


Câu 5: Tài sản nào sau đây không phải là tài
sản nhạy cảm với lãi suất?

a. Cho vay lãi suất cố định b. Cho vay lãi suất thả nổi

c. Tài sản cố định d. Cả A & C


Câu 6. Khoản mục nào sau đây không phải là
nợ nhạy cảm lãi suất?

a. Tiền gửi thị trường tiền tệ b. Tiền gửi NH Nhà nước

d. Tiền gửi có lãi suất thả


c. Giấy tờ có giá đáo hạn
nổi
Câu 7. Đâu là những tài sản không định giá lại?

a. Tiền mặt b. Tài sản cố định

c. Vốn chủ sở hữu d. Tất cả đều đúng


Câu 8. Ngân hàng X có giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất
là 315 triệu USD và giá trị nợ nhạy cảm lãi suất là 300
triệu USD.
Lãi suất tăng hay giảm có lợi cho ngân hàng?

a. Tăng b. Giảm
Câu 9. Khi tỷ lệ RSR < 1

a. NH có trạng thái nhạy


b. Rủi ro khi LS giảm
cảm TS

c. NH có trạng thái nhạy


d. A & C đều đúng
cảm nợ
Câu 10. Để đo lường rủi ro lãi suất bằng mô hình
định giá lại, cần phải thực hiện:

a. Xác định các khoản mục Tài sản b. Xác định khe hở nhạy cảm lãi suất
và Nợ nhạy cảm và Đo lường tổn thất

c. Phân biệt rủi ro lãi suất d. Cả A & B

You might also like