You are on page 1of 18

NHÓM 6

Thành viên nhóm


Nguyễn Thị Anh Thư Nguyễn Thị Thùy Trang
Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thanh Thảo
Nguyễn Thị Thanh Trúc Nguyễn Dương Khánh Linh

NHÓMi2
Lê Thị Lộc Nguyễn Khánh Như
Trần Văn Tài Vũ Thi Thùy Trang
Phạm Thị Hồng Thi Đỗ Thị Yến
Nguyễn Thành Lợi Nguyễn Thị Duyên
Trương Nguyễn Thanh Hòa Đoàn Thanh Tâm
Tô Ngọc Quý Bùi Xuân Mai
Nguyễn Thị Quỳnh Chi Nguyễn Thị Hồng Luyến
Trương Thị Hồng Ngọc Lương Thị Hồng Yến
Nguyễn Thị Thu Thảo
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII

NHÓMi2
và bước đầu thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
Thời gian:
Từ ngày 28/6 đến ngày 1/7/1996

Địa điểm: Hà Nội

Bối cảnh diễn ra : cuộc cách


mạng khoa học và công nghệ
phát triển với trình độ cao
hơn, CNXH hiện thực lâm vào
thoái trào.
Số lượng tham dự đại hội : có 1.196 đại
biểu, thay mặt cho hơn 2,1 triệu đảng
viên trong cả nước.

Tổng bí thư được bầu tại đại hội: Đại hội


đã thông qua các văn kiện chính trị quan
trọng, bầu đồng chí Đỗ Mười tiếp tục làm
Tổng Bí thư.

Nội dung:
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành
Trung ương tại Đại hội VIII đã bổ sung
đặc trưng tổng quát về mục tiêu xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: Dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh
Bài học:

• Một là: giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội trong quá trình đổi mới Kết hợp nhiều lợi ích,
phải huy động vai trò của các thành phần kinh tế,…để
làm cho “sản xuất bung ra”.
• Hai là: kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với
đổi mới chính trị
• Ba là: xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
• Bốn là: mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân
• Năm là: mở rộng hợp tác quốc tế
• Sáu là: tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
Những nhiệm vụ trọng
tâm, nổi bật:
-Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm
-Cần kiệm để công nghiệp hóa, khắc phục
xu hướng chạy theo “xã hội tiêu dùng".
-Tập trung xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật, đồng thời quan tâm xây dựng quan hệ
sản xuất, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã
hội.
-Hướng mạnh về xuất khẩu
-Thực hiện cơ chế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
-Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hiện
công bằng xã hội.
Quan điểm lớn của Đảng về công nghiệp hoá trong thời kỳ
mới gồm các nội dung:

-Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa
dạng hoá quan hệ đối ngoại.

-Công nghiệp hoá,


hiện đại hoá -Khoa học và công nghệ
-Phát huy nguồn -Hiệu quả kinh tế - xã hội
lực con người -Kết hợp kinh tế với quốc
phòng và an ninh.
Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu là để:
-Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều
chỉnh cơ cấu đầu tư.
-Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân
chủ hoá.
-Đẩy mạnh đổi mới, phát triển và quản lý có hiệu
quả các loại hình doanh nghiệp. Tiếp tục đổi mới và
lành mạnh hóa hệ thống tài chính - tiền tệ, thực hành
triệt để tiết kiệm.
-Tích cực giải quyết việc làm và xóa đói, giảm
nghèo.
-Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng quản
lý của Nhà nước và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân về kinh tế - xã hội.
Công cuộc xây dựng và hoàn thiện
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã có những tiến bộ quan
trọng, nhưng còn nhiều khuyết điểm,
yếu kém.
Tại hội nghị Trung ương 3
khóa VIII nhấn mạnh ba yêu
cầu lớn:
Một là: quyền làm chủ của nhân dân qua các hình
thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp.

Hai là: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; cán bộ, công chức nhà nước

Ba là: sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.


Nhiệm vụ và giải pháp lớn được Đảng để ra trong
Nghị quyết là:

- Mở rộng dân chủ xã hội chủ + Ti


nghĩa, phát huy quyền làm chủ của hiện vật
với xóa
nhân dân trong xây dựng và quản lý
đảm bảo
nhà nước
động và
- Nâng cao chất lượng hoạt động và động.
kiện toàn tổ chức Quốc hội + Tiề
- Tiếp tục cải cách nền hành chính hút tiền
nhà nước vòng đồ
hạch toá
- Cải cách tư pháp

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng


đối với Nhà nước.
Thực hiện tự phê bình và phê bình trong
Đảng, Hội nghị Trung ương 6 (lần 2)
(2/1999) đã đề ra Nghị quyết số 10-NQ/TW
ngày 2/2/1999 về một số vấn đề cơ bản và
cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay.
Trong đó yêu cầu:

-Tăng cường sự thống nhất trong Đảng về nhận


thức
-Kiên định những quan điểm có tính nguyên tắc
sau:
-Không chấp nhận "đa nguyên, đa đảng”. Nhà nước
Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân,
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Nghị quyết số
02-NQ/HNTW
(24/12/1996):
• Định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến
năm 2000 đã xác định quan điểm:

• Định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ
đến năm 2000 với quan điểm chỉ đạo của Đảng :
Quan điểm mà Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII đã ban hành Nghị
quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 đưa ra về xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc là:

-Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là


mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội.

-Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu


văn hóa, vì xã hội công bằng, văn minh, con người
phát triển toàn diện.

-Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa


tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đa dạng hóa và phát triển văn hóa trong tiến
trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt
Nam .
-Đa dạng văn hóa :

-Xây dựng và phát triển văn hóa:

-Đấu tranh văn hóa :

-Mười nhiệm vụ cụ thể :

-Nghị quyết trung ương khóa VIII:


CẢM ƠN VÌ ĐÃ
XEM

You might also like