You are on page 1of 14

(+)XanPêtecburg _ KV2004.

(Đã sửa)
Một cái bình thể tích V=2 lít chứa nước đầy tới 4/5 thể tích của nó. Khi thả vào bình
một khối đồng, làm cho mực nước trong bình dâng lên và một phần nước V0=100ml trào ra
khỏi bình. Hãy tìm khối lượng của khối đồng, biết khối lượng riêng của đồng là
ρ =8,9g/cm3.
Giải:
Thể tích phần rỗng của bình trước khi thả khối đồng vào:
V 2000
V1 = = = 400 (ml ).
5 5
Thể tích đồng Vđ bằng tổng các thể tích V0 và V1:
Vđ=V0+V1= 100 + 400 = 500 (ml) = 500 cm3.
Từ đó suy ra khối lượng đồng là:
M = ρ .Vđ = 8,9.500 = 4450 (g).

(+)Ômskơ 2004.
Từ hai bán cầu đặc được làm bằng các vật liệu khác nhau, người ta ghép thành một
hình cầu, khối lượng của một nửa quả cầu gấp đôi khối lượng của nửa còn lại. Quả cầu được
thả vào một chậu nước và không chạm vào đáy chậu. Khi đó một nửa quả cầu bị chìm trong
nước. Hãy xác định trọng lượng riêng của nửa quả cầu nặng hơn. Biết trọng lượng riêng của
nước là 104N/m3.
Giải:
Do quả cầu nổi trên mặt nước nên trọng lượng của nó cân bằng với lực đẩy acshimet
tác dụng lên phần chìm trong nước:
P1+P2=FA (1).
Gọi d1 và d2 và d0 là trọng lượng riêng của hai nửa quả cầu và của nước, V là thể tích
của quả cầu thì phương trình (1) có thể viết lại dưới dạng:
V V V
d1 + d2 = d0 (2).
2 2 2
Vì khối lượng của một nửa gấp đôi nửa kia nên trọng lượng riêng của một nửa sẽ gấp
đôi trọng lượng riêng của nửa kia: d2= 2d1. Thay kết quả này vào (2), ta nhận được:
d2 1
2 2
1 d
2 2
2
(
. + d 2 = 0 ⇒ d 2 = d 0 ≈ 6667 N m 3 .
3
)
(+)Chuẩn bị Ôlympic
Đổ nước vào một cái bình, còn phía trên là dầu. Khi thả một quả cầu bằng nhựa vào
bình thì thấy rằng 55% thể tích của quả cầu chìm trong nước, còn 35% thể tích quả cầu ngập
trong dầu. Quả cầu này có chìm không nếu trong bình chỉ có dầu? Trọng lượng riêng của
nước là 104N/m3, của dầu là 8.103N/m3.
Giải:
Khi thả quả cầu vào bình có cả nước và dầu thì các lực tác dụng lên quả cầu gồm có:
Trọng lượng quả cầu P, lực đầy acshimet của nước F1 và lực đẩy acshimet của dầu F2. Điều
kiện cân bằng của quả cầu là:
P = F1+ F2.
Trong đó: F1=d1n1V; F2=d2n2V; n1= 0,55; n2= 0,35; V là thể tích quả cầu; d1 và d2
tương ứng là trọng lượng riêng của nước và của dầu.
Trong trường hợp trong bình chỉ có dầu thì có thể lực đẩy acshimet đạt cực đại (khi
quả cầu bị chìm hoàn toàn):
Fmax= d2V.
Ta lập tỷ số:

1
P F + F2 d1
= 1 = n1 + n2 = 1,0375 > 1.
Fmax Fmax d2
Vậy quả cầu sẽ bị chìm.
(+)Ômskơ 2004.
Trọng lượng của một vật khi ở trong không khí lớn gấp rưỡi so với khi ở trong nước.
Hãy xác định trọng lượng của vật đó khi ở trong một chất lỏng mà khối lượng riêng của nó
lớn gấp đôi khối lượng riêng của nước.
Giải:
Khi vật chìm trong nước:
P0 = P1 − ρ nVg (1).
Trong đó: P1 là trọng lượng của vật khi ở trong không khí; ρ nVg là lực đẩy Acshimet
tác dụng lên vật. Theo điều kiện của bài toán thì:
P1 = 1,5P0 (2).
Từ đó có thể viết lại phương trình dưới dạng:
P0 = 1,5 P0 − ρ nVg (3).
Gọi ρ x là khối lượng riêng của chất lỏng thì ρ x=2ρ n. Từ (3) có thể biểu diễn thể tích
của vật dưới dạng:
P
V= 0 (4).
2ρn g
Khi vật ở trong chất lỏng có khối lượng riêng ρ x:
Px = P1 − ρ xVg = 1,5 P0 − 2 ρ nVg .
Thay biểu thức của V từ (4), ta nhận được:
P
Px = 0 .
2
(+)KV_2002_XanPeterburg
Hai đầu một thanh nhẹ dài 40cm có xuyên vào hao quả cầu, quả thứ nhất bằng gang,
quả thứ hai bằng manhê. Tâm thanh tỳ lên một mũi kim nhọn và nhúng chìm trong nước,
thanh nằm ở trạng thái cân bằng nằm ngang. Hỏi cần phải di chuyển quả cầu thứ hai dọc
theo thanh một khoảng là bao nhiêu để hệ giữ được trạng thái cân bằng khi đưa ra không
khí? Nếu khối lượng riêng của gang là 7140kg/m3, của manhê là 1740kg/m3 và của nước là
1000kg/m3.
Giải:
Gọi FA1 và FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng tương ứng lên hai quả cầu thì điều kiện
cân bằng của hệ khi đặt trong nước là:
l l
(m1 g − FA1 ) = (m2 g − FA 2 ) .
2 2
Suy ra hợp lực tác dụng lên các quả cầu bằng nhau:
m1 g − FA1 = m2 g − FA 2 ⇒ V1 ( ρ1 − ρn ) = V2 ( ρ2 − ρn ) .
Từ đó xác định được tỷ số giữa các thể tích của hai quả cầu:
V2 ρ1 − ρ n
= . (1)
V1 ρ 2 − ρ n
Giả sử phải dịch chuyển quả cầu thứ hai một đoạn x để trong không khí hệ cân bằng
thì:
l l  l l 
m1 g = m2 g  − x  ⇒ V1 ρ1 = V2 ρ2  − x  .
2 2  2 2 
Đến đây lại suy ra được tỷ số giữa các thể tích:

2
l
V2
ρ1
= 2
V1 l 
(2).
ρ2  − x 
2 
Từ (1) và (2), ta nhận được:
l
ρ1 ρ − ρn
2 l ρ (ρ − ρ2 )
= 1 ⇒ x= . n 1 = 10 (cm) .
l  ρ2 − ρn 2 ρ 2 ( ρ1 − ρ n )
ρ2  − x
2 

(+)TP_2005_XanPeterburg
Một đòn bẩy đồng nhất AC, khối lượng M được đặt trên một A B M C
điểm tựa sao cho BC = 2 AB . Đòn bẩy được mắc vào một hệ như
hình vẽ, dây và ròng rọc không có khối lượng và không có ma sát.
Khi đó đòn ở trạng thái cân bằng. Hãy xác khối lượng quả cân để hệ
cân bằng, khối lượng của vật nặng m. m

Giải:
Gọi T1 là sức căng của sợi chỉ vắt qua ròng rọc, T2 là sức căng của sợi chỉ nối với đầu
bên phải của đòn bẩy, T là sức căng của sợi dây nối trục ròng rọc với A, m1 là khối lượng
quả cân, a và b tương ứng là chiều dài cánh tay đòn bên trái và bên phải thì:
T1+ T2= mg; T1 = m1g.
Từ đó rút ra:
T1 = m1g (1) T2= (m – m1)g (2) T= 2T1 (3) A B C
Do đòn là đồng nhất nên khối lượng các tay đòn bên T
phải là 2M/3 và bên trái là M/3. Dùng quy tắc đòn bẩy:
Mg a 2Mg b b
. +Ta = . +T2 b , với = 2. T1 T1
3 2 3 2 a m T2
Mg
Từ đó suy ra: T − 2T2 = ( 4) m1
2
Từ (1) và (3) tính được T, sau đó tính T từ (2) và (4) rồi m1g mg
cho bằng nhau, ta tính được m1:
M m
m1 = + .
8 2
Bêlaruss 2000.
Hai cái bình hình trụ, tiết diện ngang của mỗi bình là S được thông với nhau bằng một
cái ống nằm ngang có tiết diện S1 = (1/10)S. Người Dầ
ta rót nước vào một bình và rót dầu vào bình kia. u
Mặt phân cách giữa hai chất lỏng sẽ dịch chuyển
theo ống ngang một đoạn bao nhiêu nếu người ta
rót thêm vào bình chứa nước một lượng dầu có Nước
chiều cao l = 0,5cm? Biết khối lượng riêng của
nước là ρ n = 1g/cm3, của dầu ρ d = 0,85g/cm3.
Giải:
Giả sử sau khi rót dầu vào bình bên phải thì mực nước trong bình này hạ xuống một
đoạn ∆ h. Khi đó mặt phân cách hai chất lỏng trong ống nằm ngang dịch sang trái một đoạn:
S
x= ∆h (1).
S1
Mực dầu trong ống bên trái cũng nâng lên một lượng ∆ h như vậy.

3
Trước khi rót dầu, gọi độ cao của mực nước và mực dầu trong các ống là h1n và h1d, do
áp suất hai bên mặt phân cách như nhau nên:
ρn h1n = ρd h1d (2).
Sau khi rót dầu, gọi h2n và h2d là các độ cao mới thì:
ρn h2 n + ρd l = ρd h2 d (3).
Mặt khác:
∆h = h2 d − h1d = h1n − h2 n (4).
Từ (2) và (3), ta có:
ρ d (h2 d − h1d ) = ρ n (h2 n − h1n ) + ρ d l ⇒ ρ d ∆h = ρ d l − ρ n ∆h
ρd l
⇒ ∆h = (5).
ρd + ρn
Thay (5) vào (1) tính được:
S ρd l
x= . = 2,3 (cm).
S1 ρ d + ρ n

KV_2002_XanPeterburg
Một chiếc lò xo được treo lên trần nhà, đầu dưới của nó có gắn với một vật nặng khối
lượng 100g. Phía dưới quả cầu lại gắn thêm một lò xo với quả cầu như trên. Chiều
dài tự nhiên của các lò xo lần lượt là 10cm và 20cm, độ cứng của chúng tương ứng
là 200N và 100N. Tìm khoảng cách giữa trần nhà và quả cầu phía dưới. Bỏ qua khối
lượng các lò xo và kích thước các quả cầu. Lấy g = 10m/s2.

Giải:
mg
Độ giãn của lò xo phía dưới là ∆l 2 = k .
2

mg
Nên chiều dài của lò xo dưới sau khi biến dạng: l2 = l02 + ∆l 2 = l02 + .
k2
Tương tự, độ biến dạng của là xo trên và chiều dài của nó sau khi biến dạng là:
2mg 2mg
∆l1 = ⇒ l1 = l01 + ∆l1 = l 01 + .
k1 k1
Do đó, khoảng cách từ trần nhà đến quả cầu dưới là:
2 1 
l = l1 + l 2 = l01 + l02 + mg 
k + k  = 30 ,2 (cm ) .
 1 2 

KV_2004_XanPeterburg
Có ba lực kế giống nhau được ngoắc vào nhau như hình vẽ, phía dưới có treo
một vật nặng. Lực kế trên cùng chỉ 3,5N, lực kế dưới cùng chỉ 2,5N. Lực kế chính
giữa sẽ chỉ bao nhiêu?
Giải:
Giả sử p là trọng lượng của mỗi lực kế, P – trọng lượng của vật nặng và T1,
T2, T3 là số chỉ của các lực kế lần lượt từ trên xuống. Theo cách mắc các lực kế và
vật nặng thì số chỉ của mỗi lực kế bằng tổng trọng lượng vật nặng, trọng lượng các
lực kế phía dưới nó và trọng lượng của chính nó:
T1= 3p + P = 3,5N,
T2= 2p + P,
T3= p + P = 2,5N.
Từ các phương trình thứ nhất và thứ ba, ta tìm được P = 2N và p = 0,5N.
Thay vào phương trình thứ hai, ta tìm được T2= 3N.

4
Chuẩn bị Ôlympic
Một cái bể hình trụ đặt nằm ngang. Bể chứa nước tới một nửa, nửa còn lại là dầu. áp
lực mà dầu tác dụng lên nước lớn hơn trong lượng của dầu bao nhiêu lần? Không tính đến
áp suất khí quyển.
Giải:
áp lực mà dầu tác dụng lên nước:
F= pS = p.2Rl.
Trong đó: l là chiều dài của bể; R là bán kính bể.
Gọi d là trọng lượng riêng của dầu thì áp suất do dầu tạo ra tại bề mặt phân cách giữa
dầu và nước là: p= dh = dR. Vậy áp lực của dầu tác dụng lên nước:
F = 2dR2l.
Trọng lượng của dầu:
1
P = dV = d πR 2 l.
2
Vậy tỷ số giữa áp lực mà dầu tác dụng lên nước và trọng lượng R l
của dầu là:
F 2dR 2 l 4
= = ≈ 1,27 .
P 1
d πR 2 l
π
2

Vladivostok 2004.
Một cái ống nghiệm rỗng được thả vào nước thì nó ngập đến 2/3 thể tích của ống. Thả
vào ống một viên đạn khối lượng 10gam thì ống sẽ ngập tới 3/4 thể tích. Hãy xác định khối
lượng của ống nghiệm.
Giải:
Gọi ρ 0 là khối lượng riêng của nước, M và V là khối lượng và thể tích của ống
nghiệm thì điều kiện nổi của ống khi chưa có viên đạn chì là:
2
Mg = ρ0Vg .
3
Điều kiện nổi của của ống kgi có viên đạn chì:
3
( M + m) g = ρ0Vg .
4
Chia phương trình thứ hai cho phương trình thứ nhất, ta được:
M +m 9
= .
M 8
Từ đó tính được:
M = 80gam.

(+)KV_2005_XanPeterburg
Tại một hồ nước mặn ở Canađa, khối lượng riêng của
nước phụ thuộc vào độ sâu được chỉ ra trên hình vẽ. Một cái ρ (kg/m3)
thanh đồng nhất sẽ nằm cân bằng ở độ sâu nào và vị trí của nó 1100
ra sao? Khối lượng riêng của vật liệu làm thanh là 1020kg/m3.
Giải: 1000
Xét trường hợp thanh nằm tư thế như trên hình vẽ. Khi
đó lực đẩy Acshimet tác dụng lên nửa trên của thanh nhỏ hơn h(m)
0
vì khối lượng riêng của nước trong vùng này nhỏ hơn. Như 100
vậy thanh không thể nổi ở tư thế nha vậy. Vì vậy thanh chỉ có
thể nỏi ở tư thế nằm ngang, nghĩa là tất các điểm của thanh nằm ở cùng một độ sâu.
5
Ta hãy tìm độ sâu này. Khi thanh cân bằng tổng tất cả các lực tác dụng lên thanh phải
bằng không. Gọi V là thể tích của thanh, ρ t, ρ n tương ứng là khối lượng
riêng của thanh và của nước thì điều kiện cân bằng của thanh là:
(ρ t – ρ n)gV = 0.
Từ đó, ta nhận được: ρ t = ρ n.
Nghĩa là thanh sẽ nằm cân bằng tại độ sâu mà chất lỏng có khối
lượng riêng 1020kg/m3.
Theo đồ thị đã cho, ta tìm được độ sâu đó là 20m.

KV_2005_XanPeterburg
Một cái xilanh có bán kính 1cm, chiều dài 6,6cm. Chính giữa xilanh có hàn một cái
ống mảnh thẳng đứng. Phần bên phải xilanh thông với không khí bên ngoài như hình vẽ.
Trong xilanh có một pistôn nặng và mỏng được nối với thành bên phải bằng một lò xo có độ
cứng 6N/m. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 3cm. Hệ cân bằng trên điểm tựa nằm chính giữa
xilanh. Sau đó, xilanh được giữ cố định và rót nước vào cho đến khi khối lượng nước bằng
khối lượng pistôn và buông ra thì hệ lại cân bằng. Pistôn tiếp
xúc khít với xilanh nhưng có thể trượt không ma sát theo thành
xianh. Tính độ cao của cột nước trong ống. Biết hằng số g =
10N/kg, khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m3.
Giải:
Vì ống nhỏ nên không tính đến trong lượng của phân nước trong ống. Trọng lực tác
dụng lên khối nước trong xilanh đặt vào điểm A, còn trọng lực tác dụng lên pistôn đặt vào
điểm B. Do trung điểm của đoạn OC là điểm P nên theo quy tắc đòn bẩy:
AP.mg = BP.mg, nghĩa là AP = BP (trong đó m là khối lượng của nước và cũng là khối
lượng của pistôn)
OC OB OC
Bởi vì: AP = OP − OA = − và PB = OB − OP = OB − nên có thể viết lại
2 2 2
OC OB OC
quy tắc đòn bẩy như sau: − = OB − .
2 2 2
2 2
Như vậy: OB = OC = .6,6 = 4,4(cm ) . Nghĩa là lò xo có chiều dài l = 6,6 – 4,4 =
3 3
2,2 (cm). Theo định luật Húc thì lực đàn hồi do lò xo
sinh ra là:
F = k(l – l0) = 6(0,022 – 0,03) = – 0,048 (N). Trong đó
l0= 3cm là chiều dài ban đầu của lò xo. Dấu "–" của F có
O A P B C
nghĩa là lò xo bị ném chứ không giãn. Sau đây, ta chỉ
cần xét độ lớn F .
áp suất mà pistôn tác dụng lên nước là:
F 0,048
p= = =153 ( Pa ).
S 3,14 .10 −4
áp suất mà nước tác dụng lên pistôn phụ thuộc vào độ cao h của cột nước. áp suất của
cột nước tạo ra tại điểm bên trên pistôn bằng p1 = ρ gh, ở điểm dưới pistôn là p2=
ρ g(h+2r), trong đó ρ là khối lượng riêng của nước, r- bán kính xi lanh. Bởi vì áp suất tăng
p1 + p 2
tuyến tính theo độ cao (p = ρ gx), nên áp suất nước tác dụng lên pistôn bằng p = ,
2
nghĩa là bằng áp suất trung bình giữa điểm trên và điểm dưới.
Khi đó, điều kiện cân bằng sẽ được viết dưới dạng:
ρgh + ( ρgh + 2 ρgr )
= ρg ( h + r ) = 153 ( Pa ).
2
Giải phương trình này, ta nhận được: h = 0,53 (cm).

6
XanPeterburg TP/2005
Có một cái thanh nặng AB mà chiều dài của nó tính theo đơn vị mét là một số nguyên.
Bắt đầu từ đầu A của thanh, cứ cách 1mét thì người ta gắn vào thanh một quả cầu khí nhỏ,
trừ đầu B không gắn. Khối lượng mỗi ét của thanh có quả cầu là m=2,7kg.
Thể tích của mỗi quả cầu khiđặt trong không khí là V= 0,003m3. Thể tích của B
thanh nhỏ không đáng kể. Cứ tăng áp suất bên ngoài lên ∆ p= 10kPa thì thể
tích quả cầu giảm đi một lượng ∆ V= 100cm3. Người ta nhúng thanh vào
nước theo phương thẳng đứng sao cho đầu B của thanh nằm ngay mặt nước. L
Hỏi chiều dài L của thanh cần bằng bao nhiêu để nó không nhô lên sau khi
buông ra? Khối lượng riêng của nước là ρ =1000kg/m3, hằng số g = 9,8N/kg.
Giải:
Ký hiệu khoảng cách giữa các quả cầu là l (l = 1m), giả sử có n quả cầu A
ngập trong nước thì quả cầu thứ k sẽ nằm ở độ sâu hk= kl.
Lực đẩy asshimet tác dụng lên quả cầu này là:
 ∆V 
Fk = ρg V − ρgh k .
 ∆p 
Để thanh không bị nổi thì tổng lực đẩy acshimets tác dụng lên các quả cầu phải nhỏ
hơn trọng lực:
n
 ∆V n
  ∆V n(n + 1) 
∑Fk < mg⇒ mgn > ρg  nV −
∆p
ρgl ∑k  = ρg nV −
∆p
ρgl
2 
k =1  k =1  
m
V−
m ∆V n +1 ρ 0,003 − 0,0027
⇒ >V − ρgl ⇒ n >2 −1 = 2 −8 ≈ 5,12 .
ρ ∆p 2 ∆V 10 .1000 .9,8.1
ρgl
∆p
Vậy chiều dài của thanh phải thỏa mãn: L = nl > 5,12.1 = 5,12(m), tức là:
L = 6m.

Trong một cái bình diện tích đáy S0= 10cm2, nước được đổ tới độ cao h0= 1,5cm.
Người ta thả vào nước một khối lập phương bằng gỗ, trên khối này lại đặt một khối khác ...
Cần đặt bao nhiêu khối như vậy để khối dưới cùng chạm đáy bình? Biết tất cả các khối đều
giống nhau, chiều cao mỗi khối bằng a =10mm, khối lượng riêng của gỗ là 0,4g/cm3, khối
lượng riêng của nước là 1g/cm3. Nước trong bình không trào ra ngoài.
Giải:
Giả sử khối dưới cùng vừa bắt đầu chạm đáy bình. Khi đó, thể tích nước bị các khối
gỗ chiếm chỗ bằng thể tích nước dâng lên phía trên mực nước ban đầu, nghĩa là:
ho a 2 = ( S − a 2 )(h − ho )

Пусть столбик из кубиков чуть коснулся дна сосуда. При этом объем воды (он
заштрихован), вытиснутой кубиком, равен объему воды, поднявшейся выше
первоначального уровня. Значит,
ho a 2 = ( S − a 2 )(h − ho ) .
Сила тяжести столбика равна архимедовой силе, поэтому
ρ nmin a 3 g = ρo a3 hg .
Из этих уравнений минимальное количество кубиков

7
ρ o ho So
nmin = = 4,17 .
ρ a ( So − a 2 )
По смыслу n – целочисленное, поэтому ответ задачи: n ≥ 5

XanPeterburg KV/2005
Một bể nước có đáy phẳng nằm cách mặt nước một khoảng h.
Người ta dùng một cái giác bám bằng cao su để giữ một khối gỗ bần
trọng lượng P chìm hoàn toàn trong nước. Để giữ được khối bần đó thì
diện tích nhỏ nhất của giác bám là bao nhiêu nếu khối lượng riêng của
nước là ρ 0, của bần là ρ , áp suất của khí quyển là p0. h
Giải:
Gọi d là trọng lượng riêng của nước thì áp suất gây ra do cột nước
độ cao h là dh. Nên áp suất tại đáy bể bằng p0+ dh. áp lực mà nước tác dụng lên bề mặc giác
bám là:
F = ( p0 + dh ) S .
Trong đó S là diện tích của giác bám. Để khối bần có thể được giữ cân bằng thì lực
này phải không được nhỏ hơn lực đẩy Acshimet tác dụng lên khối bần. Thể tích của khối
bần V=m/ρ , nên lực đẩy Acshimet bằng:
m ρ
FA = dV = d = P 0 .
ρ ρ
Vậy để giữ yên được khối bần thì:
ρ
F ≥ FA − P ⇒ ( p0 + dh ) S ≥ 0 P − P
ρ
( ρ0 − ρ ) P
⇒S ≥ .
ρ ( p0 + dh )
( ρ0 − ρ ) P
Diện tích cực tiểu của giác bám là: S = .
ρ ( p0 + dh )

XanPêterburg 2005.
Trong một cái bể chứa nước có hai quả cầu kích thước giống nhau,
nhưng khối lượng riêng khác nhau: ρ 1= 800kg/m3 và ρ 2= 900kg/m3. Bể ρ 1 ρ 2
được đặt lên một điểm tựa sao cho nó nằm ở trạng thái cân bằng. Cạnh
sát điểm tựa có một lỗ thủng nhỏ và được nút kín bằng một cái nút bần.
Nút bần được lấy ra một cách nhẹ nhàng, bể sẽ bị lệch về phía nào khi
một trong hai quả cầu bị chạm đáy bể?
Giải:
Do ρ 2> ρ 1 nên quả cầu thứ hai ngập trong nước sâu hơn quả cầu
thứ nhất.
Vì vậy, khi nước chảy dần ra khỏi bể thì sẽ đến một lúc nào đó, quả cầu nặng hơn sẽ
tiếp xúc với đáy bể trước. Khi đó, lực đây Acshimet tác dụng lên quả cầu này không còn cân
bằng với trọng lượng của nó được nữa, quả cầu này phải tác dụng lên đáy bình một lực
(ngoài áp lực do áp suất do nước tạo ra giống như phía có quả cầu nhẹ hơn).
Kết quả là bể bị nghiêng về phía quả cầu có khối lượng riêng lớn.

Vladivôstik 2004
Ba quả cầu đồng chất được đặt trong một cái bình hình trụ
như hình vẽ. Bán kính các quả cầu có độ lớn quan hệ với nhau
theo quy luật R1:R2:R3=1:2:3. Khi rót một chất lỏng có khối lượng
riêng ρ 0 đến chính giữa quả cầu lớn thì quả cầu phía dưới bắt đầu
8
bị nhấc lên khỏi đáy bình. Hãy tìm khối lượng riêng của vật liệu làm các quả cầu. Bỏ qua ma
sát.
Giải:
4
Do thể tích của hình cầu là V = πR 3 nên thể tích của các quả cầu sẽ quan hệ với
3
nhau theo quy luật:
V1 : V2 + V3 = R13 : R23 : R34 = 1 : 8 : 27 .
Gọi ρ là khối lượng riêng của vật liệu làm các quả cầu. Theo hình vẽ thì phần ngập
trong chất lỏng là quả cầu dưới và một nửa quả cầu lớn. Khi quả cầu dưới bắt đầu bị nhấc
lên khỏi đáy bình thì trọng lượng các quả cầu sẽ cân bằng với lực đẩy Acshimet:
 1 
( m1 + m2 + m3 ) g = ρ0 V2 + V3 g .
 2 
Như vậy:
 1 
ρ(1 +8 + 27 )V1 = ρ0 8 + .27 V1 .
 2 
43
Hay: ρ = ρ0 ≈ 0,6 ρ0 .
72

Ômskơ 2004.
Một quả cầu bằng đá được treo lên một sợi chỉ và treo lên một sợi chỉ và treo lên một
lực kế thì lực kế chỉ 1,62N. Khi nhúng chìm quả cầu trong nước thì lực kế chỉ 1,32N. Hãy
xác định khối lượng riêng của đá, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Giải:
Khi treo trong không khí, lực kế chỉ F1= mg. Khi nhúng trong nước, quả cầu còn chịu
m
thêm lực đẩy Acshimet FA=ρ ngV. Trong đó V là thể tích của quả cầu ( V = , m là khối
ρ
lượng và ρ khối lượng riêng của quả cầu đá). Vì vậy:
m ρ  ρ 
F = mg − FA = mg − ρ n g = F1 − F1 n = F1 1 − n .
ρ ρ  ρ 
Từ đó tính được:
ρ F  kg 
ρ = n 1 = 5400  3 .
F1 − F2 m 

Ômskơ 2004.
Người ta rót nước và thủy ngân vào một bình hình trụ với khối lượng hai chất lỏng
bằng nhau. Độ cao chung của hai lớp chất lỏng là H= 29,2cm. hãy xác định áp suất tác dụng
lên đáy bình biết khối lượng riêng của nước và thủy ngân tương ứng là ρ 1= 1000kg/m3 và
ρ 2= 13600kg/m3.
Giải:
áp suất gây ra tại đáy bình là sự hợp thành của áp suất gây ra do nước và do thủy ngân:
P= P1 + P2 = ρ 1gh1 + ρ 2gh2.
Do khối lượng hai chất lỏng như nhau nên:
ρ 1Sh1 = ρ 2Sh2 ⇒ ρ 1h1 + ρ 2h2.
Trong đó, S là diện tích của đáy bình. Ta có thể lập hệ phương trình để xác định độ
cao của các lớp chất lỏng:

9
 H = h1 + h2 h = H − h2
 ⇒  1
 ρ1h1 = ρ 2 h2  ρ1 ( H − h2 ) = ρ 2 h2
ρH ρ H
⇒ h2 = 1 ; h1 = 2 .
ρ1 + ρ 2 ρ1 + ρ 2
Từ đó tính được áp suất gây ra tại đáy bình:
ρH ρ H 2 gHρ1 ρ 2 2.10.10 3.13,6.10 3.0,292
P = ρ2 g 1 + ρ1 g 2 = = = 5,44.10 3 ( Pa )
ρ1 + ρ 2 ρ1 + ρ 2 ρ1 + ρ 2 10 + 13,6.10
3 3

(+)KV_2002_XanPeterburg
Hai pistôn được nối với nhau bằng một thanh cứng và
mảnh. Khoảng giữa hai pistôn có chứa đầy một chất lỏng, bỏ S1
qua trọng lượng của chất lỏng này. Một sợi chỉ nối với pistôn
S2
nhỏ được vắt qua một ròng rọc cố định. Một vật nặng khối
lượng m được nối với sợi chỉ. Hãy tìm áp suất trong lòng chất
lỏng. Biết rằng diện tích của pistôn nhỏ là S1 còn của pistôn lớn
là S2. Không tính đến áp suất khí quyển. Hằng số g đã biết. P
Giải:
Do vật nặng kéo xuống mà hệ “pistôn – chất lỏng” có xu thế bị kéo về phía ống hẹp.
Nên khoảng cách giữa các pistôn có xu thế tăng lên.
Các pistôn lại bị giữ bởi thanh cứng vì vậy nên hệ không thể chuyển động dưới tác
dụng của ngoại lực.
Thanh cứng kéo các pistôn lại với nhau bằng một lực căng T nào đó và chính lực căng
này tạo ra áp suất p cho chất lỏng.
Gọi p0 là ap suất không khí bên ngoài. Điều kiện cân bằng của các pistôn là các lực tác
dụng lên các pistôn có tổng bằng không:
mg + pS1 = pS2.
Nói cách khác, tổng các lực tác dụng lên mỗi pistôn bằng không:
pS2 – T = 0,
pS1 + mg – T = 0.
Từ đó, ta nhận được:
mg
p= .
S 2 − S1
Kiểm tra thứ nguyên của biểu thức cuối cùng.

XanPêterburg 2006.
Trên mặt bàn nằm ngang có đặt một khối lập phương khối lượng m1=90g có diện tích
đáy S1=25cm2. Trên khối hộp này có đặt một vật có mặt trên và mặt
dưới phẳng, song song với nhau, diện tích tiếp xúc giữa vật và khối
hộp là S2=16cm2. Trên vật này lại đặt một khối lập phương cạnh
a=3cm có mặt đáy tiếp xúc hoàn toàn với vật nằm giữa như hình vẽ.
Biết rằng áp suất tại tất cả các mặt tiếp xúc đều như nhau (kể cả tại Hình 1 S2 m2
mặt bàn), hãy tìm khối lượng của vật nằm giữa.
Giải: m1
S1
Gọi diện tích tiếp xúc giữa khối phía trên và vật giữa S3 thì:
S 3 = a 2 = 9(cm 2 ).
Do áp suất tại các mặt tiếp xúc như nhau nên:

10
m3 g (m2 + m3 ) g (m1 + m2 + m3 ) g
= = .
S3 S2 S1
Giải hệ này ta nhận được:
7
m3 = m1 = 90 g ; m2 = m1 = 70 g .
9

Задача 2.
Изготовленный из железа кубик имеет плотность 7800 кг/м3. Кубик нагрели, и
из-за теплового расширения длины его ребер увеличились на 0,5%. На сколько
изменилась плотность кубика?
Задача 2.

Обозначим начальную плотность кубика за ρ0. По определению , где m -


масса кубика, a - начальная длина ребра. После теплового расширения длина ребра
стала равной a+0,005·a. Масса кубика не изменилась, поэтому его плотность стала

равна . Интересующая нас величина равна

.
Задача 3.(**)

XanPêterburg 2006.
Một cái bình chữ U có hai nhánh A và B. Nhánh B có tiết diện S2=3m2, nhánh A gồm
một đoạn nhỏ tiết diện S2 như nhánh B với chiều cao x=1m và một đoạn lớn có tiết diện
S1=4m2 có một pistôn đậy kín miệng đoạn nhỏ với phía dưới pistôn là nước
như hình 1. Nước bắt đầu được rót từ từ vào nhánh B và cho đến khi độ cao
của cột nước trong nhánh này đạt tới h=5m thì pistôn bắt đầu được nâng
lên. Độ cao ổn định h' của cột nước trong nhánh B sau đó sẽ là bao nhiêu?
Áp suất khí quyển là p0=100kPa, khối lượng riêng của nước là
ρ =1000kg/m3. Lấy g=10N/kg.
Giải:
Gọi m là khối lượng của pistôn. Vào thời điểm mà pistôn bắt đầu được nâng lên thì nó
chịu tác dụng của áp lực khí quyển p0S1, trọng lực mg và áp lực của nước phía dưới
[ ρg (h − x) + p0 ] S 2 . Khi đó, điều kiện cân bằng của pistôn được viết bởi phương trình:
[ ρg (h − x) + p0 ] S 2 = p0 S1 + mg
⇒ mg = ρg ( h − x ) S 2 − p0 ( S1 − S 2 ).
Giả sử mức nước ổn định mới trong ống B là h’. Khi
đó pistôn được nâng độ cao y so với vị trí ban đầu.
Vì tổng thể tích của nước không thay đỏi nên:
S
(h − h' ) S 2 = yS1 ⇒ y = (h − h' ) 2 .
S1
Áp suất tại đáy nhánh A và nhánh B bằng nhau nên:
mg
p0 + + ρg ( y + x ) = p0 + ρgh '.
S1
Thay các biểu thức của y và mg vào biểu thức đã nhận được sẽ tìm được h’:
1   p0   1
h' = 2hS 2 −  − x ( S1 − S 2 )  = [10 .3 − (10 −1).1] = 3 ( m).
S1 + S 2   ρg   7
11
Задача 2.
Имеются два скрепленных блока, радиусы которых отличаются в два раза (см.
рис.). Радиус меньшего блока равен r = 10 см. К блокам с помощью
ниток и крюков подвешивают тонкую однородную палку длины
L = 1 м так, что вся конструкция оказывается в равновесии. Каково
расстояние от левого крюка до правого конца палки?
Задача 2.
1. Нарисуем все силы, действующие на палку.
2. Запишем условия равновесия блоков: T2r = T1R (равенство
плеч рычагов относительно точки O).
3. Запишем условие равновесия палки (равенство плеч рычагов
относительна центра масс палки): T2y = T1x. Отсюда видно, что y = r, а x
= R, т.е. центр масс палки находится ровно под точкой O.
4. Искомое расстояние, таким образом, равно:
5. l = x + L/2 = R + L/2 = 2r + L/2 = 70 см

Xanpêterburg 2006.
Người ta rót thủy ngân vào một cái ống hình chữ U. Sau đó rót nước vào nhánh bên
trái vào dầu vào nhánh bên phải như hình vẽ. Độ cao của cột nước là
h1=0,9m; độ cao của cột dầu là là h2=1m. Hãy tìm độ chênh lệch h h
của các mực chất lỏng trong các nhánh ống. Lấy g=10N/kg, khối Nước Dầu
lượng riêng của thủy ngân, của nước và của dầu tương ứng là Thủy ngân
ρ 1=13,6g/cm3; ρ 2=1g/cm3 và ρ 3=0,85g/cm3.
Giải:
Xét hai điểm ở hai nhánh có độ cao ngang mặt thủy ngân ở nhánh bên trái thì áp suất
ở hai điểm này là nhă nhau. Từ đó suy ra áp suất gây ra do hai cột chất lỏng phía trên hai
điểm này là như nhau. Gọi x là độ chênh lệch mặt thủy ngân nhánh bên phải so với nhánh
bên trái thì:
ρ h − ρ 3 h2
ρ 2 gh1 = ρ1 gx + ρ 3 gh2 ⇒ x = 2 1 (1)
ρ1
Ngoài ra, mối quan hệ giữa các độ cao của các cột chất lỏng:
h1 + h = x + h2 ( 2)
Thay (1) vào (2), ta nhận được:
ρ h − ρ1h1 + ρ 2 h1 − ρ3 h2
h = h2 − h1 + x = 1 2 = 0,104 ( m).
ρ1

Xanpêterburg 2006.(Để dành)


Một xilanh có tiết diện dạng hình vuông cạnh a=20cm
được đóng kín bằng một pistôn. Đáy xilanh được nối với một
cái ống như hình 1. Phần xylanh bên phải pistôn chứa đầy a
nước, khi đó mực nước trong ống có độ cao h=15cm. Hãy xác h
định độ lớn và hướng của lực cần đặt vào pistôn để duy trì sự
cân bằng của nó trong trạng thái trên. Khối lượng riêng của Hình 1
nước là ρ =1000kg/m3, lấy g=10N/kg. Bỏ qua ma sát.
12
Giải:
* Nếu để pistôn tự do thì từ phía trái có áp suất khí quyển tác dụng, áp suất khí quyển
cũng tác dụng lên mặt thoáng của nước trong ống bên phải và áp suất này được truyền
nguyên vẹn đến mặt trái của pistôn. Vì vậy hai áp suất (và do đó áp lực) tác dụng lên hai mặt
pistôn cân bằng nhau. Khi đó pistôn còn chịu tác dụng do áp suất của nước tạo ra (tác dụng
từ phải qua trái). Vậy để pistôn cân bằng thì phải tác dụng một lực F từ trái sang phải có độ
lớn đúng bằng áp lực do áp suất của nước tạo ra.
* Do áp suất của nước tạo ra tỷ lệ với độ cao của mặt thoáng (p=ρ gh) nên có thể tính
áp lực mà nước tác dụng lên pistôn bằng áp suất trung bình và áp suất trung bình tức là áp
suất tại điểm giữa của pistôn. Nhìn vào hình 2 ta thấy:
 a
p = ρg  h − .
 2 Fn
Áp suất này tạo ta một áp lực mà nước tác dụng lên h-a/2
F
pistôn hướng sang trái:
 a
Fn = pS = ρga 2  h −  = 20 ( N ). Hình 2
 2
Vậy để pistôn cân bằng thì phải đẩy pistôn sang phải một lực F đúng như vậy.

Primorsk 2006

Vlađivostok 2006
Hai viên gạch giống nhau được
đặt lên đáy một cái bể như hình 1. Sau F(N)
đó người ta đổ nước từ từ vào bể và 70
đo được áp lực F mà viên gạch phía 55
dưới tác dụng lên đáy bể phụ thuộc h 40
vào độ cao h của mực nước trong bể
như hình 2. Hãy xác định các kích h(cm)
0 6 31
thước a, b, c của các cạnh viên gạch
Hình 1 Hình 2
và khối lượng riêng của vật làm gạch.

Khi chưa có nước (h=0) thì áp lực F1=70N đúng bằng trọng lượng của hai viên gạch:
F1 = 2 ρVg (1)

13
Trong đó V là thể tích của mỗi viên. Hai điểm gãy khúc của đồ thị xuất hiện khi mặt
nước ngang bằng vớ mặt trên của mỗi viên. Từ đó suy ra được hai cạnh của viên gạch:
a = 6cm ; b = 31 −6 = 25 cm .
Khi h=6cm thì áp lực F2=55N bằng tổng trọng lượng hai viên trừ đi lực đẩy Acshimet
tác dụng lên viên dưới:
F2 = 2 ρVg − ρ0Vg ( 2)
Trong đó ρ 0 là khối lượng riêng của nước. Từ (1) và (2), ta nhận được:
F − F2
F1 − F2 = ρ 0 gV ⇒ V = 1 = 0,0015(m 3 ) = 1,5lít .
ρ0 g
V
Từ đó suy ra được chiều dài của cạnh thứ ba c = =10 (cm ). Từ (2) ta tính được
ab
khối lượng riêng của gạch:
F1
ρ= ρ0 ≈ 2,3 ( g / cm 3 ).
2( F1 − F2 )

2007
Hai cái thanh đồng chất, tiết diện đều được treo
lên trần nằm ngang bằng các sợi dây nhẹ và một
L L
ròng rọc không có ma sát như hình 1. Các thanh
nằm cân bằng và các sợi dây nằm theo phương
đứng. Biết trọng lượng của thanh phía trên là 5N,
Hình 1
hãy tìm trọng lượng của thanh phía dưới.

Gọi 2l là chiều dài của thanh phía dưới, T1 sức căng của dây treo ở đầu
trái của thanh trên, T2 là sức căng của dây vắt qua ròng rọc, T3 là sức căng của
dây treo đầu trái của thanh dưới. Áp dụng quy tắc đòn bẫy, ta rút ra:
T1 L =T2 L; T2 l =T3l .
Từ đó suy ra:
T1 =T2 =T3 =T . T1 L L T
Vì thanh phía trên cân bằng nên: 2
T2
T3
T1 +T2 = P1 +T3 . T = P1 .
l l
Tương tự đối với thanh dưới: P2
T3 +T2 = P2 ; 2T = P2 . Hình 2
Cuối cùng, ta nhận được:
P2 = 2 P1 =10 N .

14

You might also like