You are on page 1of 58

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỒ ẤN HỆ THỐNG
ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

ĐỀ TÀI:THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐÈN CẢNH


BÁO NGUY HIỂM VÀ BÁO RẼ TRÊN Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn:Th.s PHAN VĂN PHÚC

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUỐC KIỆT

MSSV: 1511250683

VÕ HOÀNG NHẬT

MSSV: 1511250724

NGUYỄN ĐÌNH GIANG

Lớp: 15DOT07

TP. Hồ Chí Minh, 20 tháng 10 năm 2017


ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI


ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CÔNG NGHỆ Ô TÔ
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm: 2):
NGUYỄN QUỐC KIỆT MSSV: 1511250683 Lớp: 15DOT07
VÕ HOÀNG NHẬT MSSV: 1511250724 Lớp: 15DOT07
2. Tên đề tài :THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG CẢNH BÁO NGUY HIỂM VÀ
BÁO RẺ TRÊN XE Ô TÔ
3. Các dữ liệu ban đầu :
 ………………….
 …………………….
4. Nội dung nhiệm vụ :
 …………………….
 ……………………
 …………………..
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) Bản vẽ 2D in A0 (gồm 3 hình chiếu, có chú thích chi tiết) có chữ ký của
GVHD.
2) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 (theo mẫu đính kèm, bao gồm các nội dung
thực hiện và bản vẽ) có đánh giá của GVHD.
3) Bảng vẽ chi tiết 3D (nếu có).
4) Bảng vẽ lắp ráp hệ thống hoặc cụm chi tiết có chú thích (nếu có).
5) Đĩa CD có nội dung thuyết minh và các bản vẽ.

Ngày giao đề tài: ……./……../……… Ngày nộp báo cáo: ……./……../………


TP. HCM, ngày tháng năm 2017

Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 1
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

NGÀNH CN KỸ THUẬT Ô TÔ

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CÔNG NGHỆ Ô TÔ


Họ và tên SV: Nguyễn Quốc Kiệt MSSV:1511250683 Lớp:15DOT07

Võ Hoàng Nhật MSSV:1511250724 Lớp:15DOT07


Tuần Nội dung hướng dẫn Tình hình sinh viên thực Ký tên
hiện

Ca…………

Ngày…………

Ca…………

Ngày…………

Ca…………

Ngày…………

Ca…………

Ngày…………

Ca…………

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 2
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Ngày…………

Ca…………

Ngày…………

Ca…………

Ngày…………

Ca…………

Ngày…………

Ca…………

Ngày…………

10

Ca…………

Ngày…………

NHẬN XÉT ĐỒNG Ý CHO BẢO VỆ KHÔNG ĐỒNG Ý


CỦA GVHD

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 3
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

LỜI CẢM ƠN


Trong thời gian làm đồ án môn học tính toán thiết kế ô tô, em đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình các thầy và bạn bè.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Phan Văn Phúc, giảng viên trực
tiếp hướng dẫn đồ án của nhóm em, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em
trong suốt quá trình làm đồ án.

Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy trong trường HUTECH nói chung,
thầy cô trong Bộ môn Kỹ Thuật Ô Tô nói riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về
các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý
thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều
kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
tốt đồ án của mình.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 4
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, CÁC BẢNG


Hình 1.1: Hệ dẫn động 4 bánh
Hình 1.2: Jeep là một trong những mẫu xe đặc trưng sử dụng kiểu 4WD bán thời gian
Hình 1.3: Ở điều kiện làm việc bình thường, 95% mô-men xoắn của Porsche Carrera
được đưa xuống bánh sau
Hình 1.4: Chi tiết bên trong hộp số phụ
Hình 2.1: Bố trí của hộp số phân phối
Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo và truyền lực của xe VAZ . 2121
Hình 2.3: Nút chỉnh chế độ dẫn động
Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo hộp số phân phối 2 cấp
Hình 2.5: Sơ đồ hộp số nhiều cấp với hộp số phụ bố trí phía sau
Hình 2.6: Toyota Fortuner
Hình 3.1: Toyota Fortuner 2.7V 4x4
Hình 3.2: Hệ thống dẫn động hai cầu bán thời gian
Hình 3.3: Hộp số tự động 6 cấp
Hình 4.1: Sơ đồ đặc lực
Hình 4.2: Sơ đồ tính khoảng cách đối với giảm tốc trục vít
Hình 4.3: Lực và hệ trục tọa độ như hình vẽ
Hình 4.4: Biểu đồ momen
Hình 4.5: Sơ đồ ổ lăn
Hình 5.1: Hệ thống hộp số phụ
Hình 5.2: Cơ cấu truyền động 4WD
Hình 5.3: Hệ thống dẫn động 4 bánh của hãng xe Audi
Bảng 1.1: Bảng kích thước động cơ
Bảng 1.2: Bảng thông số động cơ
Bảng 1.3: Thông số của ổ lăn

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 5
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn :Th.s Phan Văn Phúc

Họ và tên sinh viên :Nguyễn Quốc Kiệt MSSV:1511250683

Võ Hoàng Nhật MSSV:1511250724

Lớp :15DOT07

Tên đề tài :………………………..

Điểm đánh giá : ...................... Xếp loại : ....................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017

Giáo viên hướng dẫn

(ký tên và ghi rõ họ tên)

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 6
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Giảng viên phản biện : ...................................................................................

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Quốc Kiệt MSSV:1511250683

Võ Hoàng Nhật MSSV:1511250724

Lớp : 15DOT07

Tên đề tài : Tính toán thiết kế hộp số phụ trên ô tô TOYOTA


FORTUNER 2.7V 4x4

Điểm đánh giá : ...................... Xếp loại : ....................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017

Giảng viên phản biện

(ký tên và ghi rõ họ tên)

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 7
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... 4


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, CÁC BẢNG ................................................................... 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... 11
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................. 12
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................................................. 16
1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢT VỀ XE….................................................................................................... 16
1.1.1 Đèn chiếu sáng cos- far .............................................................................................................. 16
1.1.2 Đèn định vị ban ngày ................................................................................................................. 18
1.1.3 Đèn xi nhan ................................................................................................................................ 18
1.1.4 Đèn hậu ...................................................................................................................................... 21
1.1.5 Đèn sương mù ............................................................................................................................ 22
2.1 CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRÊN XE…. ................................................................................... 23
2.1.1 …. .............................................................................................................................................. 23
2.1.2 …… .......................................................................................................................................... 24
CHƯƠNG 2 ĐÈN CẢNH BÁO NGUY HIỂM (HAZARD) ........................................... 27
2.1 …….................................................................................................................................................... 27
2.1.1 …… ........................................................................................................................................... 27
2.1.2 ……. .......................................................................................................................................... 28
2.1.3 ……. .......................................................................................................................................... 28
2.1.4 ……. .......................................................................................................................................... 29
2.2 …….................................................................................................................................................... 29
CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG BÁO RẼ ................................................................................. 33
3.1 …........................................................................................................................................................ 33
3.2 …….................................................................................................................................................... 35
3.2.1 ………….. ................................................................................................................................. 35
3.2.2 ………. ...................................................................................................................................... 35
3.2.3 ………… ................................................................................................................................... 38
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ..................................................... 42
4.1 …........................................................................................................................................................ 42
4.1.1 ….. ............................................................................................................................................. 42

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 8
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

4.1.2 …… ........................................................................................................................................... 42
4.1.3 ….. ............................................................................................................................................. 42
4.1.4 ……. .......................................................................................................................................... 44
4.2 …........................................................................................................................................................ 47
4.2.1 …… ........................................................................................................................................... 47
4.2.2 ….. ............................................................................................................................................. 49
4.2.3 ……. .......................................................................................................................................... 49
4.2.4 …… ........................................................................................................................................... 49
4.2.5 ……. .......................................................................................................................................... 50
4.2.6 ……. .......................................................................................................................................... 51
CHƯƠNG 5: LẮP ĐẶT VÀ SỬA CHỮA ........................................................................ 54
5.1 Kết luận .............................................................................................................................................. 54
5.2 Hướng phát triển ................................................................................................................................ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 57

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 9
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 10
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CN Công nghệ

ĐAMH Đồ án môn học

CK Cơ khí

SVTH Sinh viên thực hiện

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 11
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

MỞ ĐẦU
Động cơ sinh ra công suất và mô-men xoắn. Để truyền năng lượng tới các bánh
khiến chúng quay, chiếc xe của bạn cần phải có cơ cấu dẫn động. Tuy nhiên, không
phải tất cả các bánh đều trực tiếp nhận công suất và mô-men xoắn từ động cơ. Tùy
thuộc yêu cầu kỹ thuật giữa các loại xe và tại từng thời điềm mà người ta có những
phương pháp truyền động khác nhau như một cầu (cho 2 bánh) và 2 cầu (cho 4 bánh).
Dẫn động 4 bánh bán thời gian (Part-time 4WD)
Đây hệ dẫn động phổ biến nhất trên các mẫu xe địa hình. Nó hoạt động sau khi
tài xế nhấn nút hoặc chuyển chế độ từ ca-bin. Lúc đó, mô-men xoắn được truyền tới cả
4 bánh. Còn khi chưa được kích hoạt, năng lượng từ động cơ được truyền tới hai bánh
trước hoặc sau.

Hình 1.1:Hệ dẫn động 4 bánh


Khi tài xế chuyển chế độ từ 2 bánh sang 4 bánh trên hộp số phụ, trục trước và
trục sau khóa lại với nhau, dẫn đến các bánh trước và bánh sau quay với cùng một tốc
độ, giúp cải thiện độ bám đường trong điều kiện xe đi thẳng.
Trước khi có vi sai trung tâm, hệ dẫn động này gần như không có cách nào để
các bánh quay với vận tốc khác nhau, tại những khúc cua. Vì vậy, rất ít khi tài xế kích
hoạt chế độ 2 cầu trừ khi xe di chuyển trên những mặt đường trơn trượt (như trên
tuyết) hoặc sa lầy.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 12
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Hệ dẫn động 4 bánh bán thời gian có những điểm đáng lưu ý cần thiết cho những
ai đang sử dụng. Đặc điểm đầu tiên là ở chế độ bình thường, xe dẫn động thông qua
một cầu (2WD), thông thường là cầu sau.
Việc cài cầu hoặc cắt cầu hoàn toàn do tài xế. Khi chuyển sang chế độ 4WD,
năng lượng từ động cơ được truyền cho cả 4 bánh. Trong điều kiện cần thiết, lái xe có
thể chọn chế độ 2 cầu số chậm để cải thiện mô-men xoắn. Hệ dẫn động 4 bán bán thời
gian không bao gồm vi sai trung tâm và được khuyến cáo là không sử dụng trên mặt
đường khô hay quá cứng.

Hình 1.2:Jeep là một trong những mẫu xe đặc trưng sử dụng kiểu 4WD bán thời
gian.
Ưu điểm của hệ dẫn động 4 bánh bán thời gian là đơn giản nên so với các hệ dẫn
động 4 bánh khác, giá thành thấp và không quá phức tạp. Điều này giải thích vì sao nó
lại xuất trên những mẫu xe tiền và ở cấp thấp. Một lợi thế nữa là nó không làm tốn
xăng so với kiểu dẫn động 4 bánh toàn thời gian.
Các mẫu trang bị dẫn động 4 bánh bán thời gian thường có yêu cầu khắt khe là
tài xế phải dừng trước khi chuyển từ chế độ 2 bánh sang 4 bánh. Nó khiến người lái
phải chịu trách nhiệm hoàn toàn vào quyết định cài cầu của mình, tùy thuộc vào địa
hình và thời tiết. Cũng như vậy, chuyện cắt cầu cũng quan trọng không hề kém.
Dẫn động 4 bánh thường xuyên (Permanent 4WD)
Khác với bộ 4WD bán thời gian, kiểu dẫn động này thuộc loại toàn thời gian,
nghĩa là không có chế độ một cầu chủ động. Năng lượng từ động cơ luôn luôn được
truyền tới 4 bánh. Tài xế được hưởng những lợi thế của hệ 4WD trong mọi điều kiện
về địa hình mà không cần lựa chọn chế độ một cầu hay hai cầu.
Ở kiểu này, hệ dẫn động có vi sai trung tâm nên xe hoàn toàn có thể di chuyển trên
mặt đường khô mà không sợ hỏng các thiết bị hoặc bánh bị cứng khi vào cua. Trên

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 13
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

một vài mẫu, vi sai trung tâm có thể bị khóa khi cần độ bám đường, như khi vượt địa
hình.
Về mặt kỹ thuật, vi sai trung tâm là bộ truyền bánh răng hành tinh, có nhiệm vụ
đảm bảo cho các bánh xe hai bên quay với tốc độ khác nhau khi vào cua, hoặc trên
đường không bằng phẳng.
Ưu điểm của dẫn động 4 bánh thường xuyên là không bắt tài xế phải lựa chọn, vì
vậy, họ có thể tập trung cho việc điều khiển xe.

Hình 1.3:Ở điều kiện làm việc bình thường, 95% mô-men xoắn của Porsche
Carrera được đưa xuống bánh sau.
Dẫn động toàn thời gian (full-time 4WD)
Hệ dẫn động 4 bánh toàn thời gian (full-time 4WD) tự động phân bổ mô-men
xoắn tới các trục khi cần độ bám đường. Tài xế có thể cài đặt chế độ "Auto 4WD" để
xe tự quyết định khi nào kích hoạt hoặc ngừng kích hoạt chế độ 4 bánh.
Ưu điểm lớn nhất của hệ thống này là xe sẽ tự quyết định việc phân bổ mô-men
xoắn tới trục nào nên tài xế có thể tập trung lái. Tuy nhiên, điểm yếu là trong những
trường hợp địa hình rất hiểm trở, nó cản trở khả năng của tài xế.
Chẳng hạn như do phản ứng nhanh và hoàn toàn tự động nên tài xế gần như
không thể tự chủ khi vượt chướng ngại vật. Trong khi đó, với kiểu bán thời gian thì họ
có thể gài cầu chậm hoặc nhanh tùy theo tình hình.
Hơn nữa, kiểu dẫn động này khá phức tạp, nhiều thiết bị nên đắt hơn.
Dẫn động tất cả các bánh (All-wheel drive)
Kiểu AWD giống như dạng dẫn động 4 bánh thường xuyên, tức là năng lượng
được truyền liên tục tới các bánh. Không có cách nào để tắt chức năng này. Một đặc
điểm nữa là AWD không cần hộp số phụ.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 14
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Hình 1.4: Chi tiết bên trong hộp số phụ


AWD có xu hướng tích hợp thành một gói với trọng lượng nhỏ hơn so với các
kiểu truyền thống. Nguyên lý vận hành của nó là phân bổ mô-men xoắn tới các cầu tùy
theo địa hình. Chẳng hạn như chiếc Porsche 911 Carrera ở điều kiện bình thường có
5% mô-men được đưa tới cầu trước và 95% còn lại xuống cầu sau. Ở những tình
huống cần mô-men tới cầu trước, hệ thống sẽ phân bổ lại sao cho độ bám đường ở
mức tốt nhất.
AWD có mức tiêu hao nhiên liệu khá tốt so với các kiểu dẫn động khác. Đồng
thời, do nhỏ gọn nên các kỹ sư không cần phải đưa gầm xe lên cao. Cuối cùng là do
máy tính tự đảm nhiệm nên tài xế có thể yên tâm lái ở mọi địa hình.
Với những ưu điểm nói trên thì xe sử dụng hai cầu chắc chắn sẽ là xu hướng chung
của thế giới trong tương lai không xa.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 15
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI


 TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG ĐÈN TRÊN XE Ô TÔ

1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢT VỀ XE….

1.1.1 Đèn chiếu sáng cos- far


Đây là hệ thống đèn được đặt ở đầu xe làm nhiệm vụ chiếu sáng đường đi phía trước
trong điều kiện trời tối, giúp người lái có thể quan sát được tình trạng giao thông,
chướng ngại vật để xử lý. Đây là hệ thống đèn chiếu sáng có cả ở trên ô tô và xe máy.

Hệ thống đèn chiếu sáng này được chia làm hai phần, bao gồm đèn cốt (cos) làm
nhiệm vụ chiếu sáng ở khoảng gần trước đầu xe và đèn pha (far) làm nhiệm vụ chiếu
sáng ở khoảng cách xa hơn. Tuy nhiên, nhiều người lái, đặc biệt là người điều khiển
xe máy, lại không phân biệt được khi nào nên dùng đèn cốt, khi nào nên dùng đèn
pha.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 16
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Hệ thống đèn chiếu sáng này được chia làm hai phần, bao gồm đèn cốt (cos) làm
nhiệm vụ chiếu sáng ở khoảng gần trước đầu xe và đèn pha (far) làm nhiệm vụ chiếu
sáng ở khoảng cách xa hơn. Tuy nhiên, nhiều người lái, đặc biệt là người điều khiển
xe máy, lại không phân biệt được khi nào nên dùng đèn cốt, khi nào nên dùng đèn
pha.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 17
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Khi di chuyển trong phố vào buổi tối, người lái phải sử dụng đèn cốt làm đèn chiếu
sáng liên tục để đảm bảo khả năng quan sát và không gây ảnh hưởng tới các phương
tiện đi ngược chiều cũng như cùng chiều. Đèn pha chỉ sử dụng trong trường hợp
không có phương tiện đi ngược chiều hoặc cùng chiều phía trước đầu xe. Người lái
cũng có thể sử dụng thêm đèn pha để hỗ trợ quan sát xa hơn trên đường trường.

1.1.2 Đèn định vị ban ngày

Giờ đây, đèn định vị ban ngày đã trở thành một yêu cầu bắt buộc tại nhiều quốc gia
trên thế giới bởi chức năng tăng khả năng nhận biết cho người điều khiển các
phương tiện giao thông khác. Với các dòng xe máy, ô tô đời mới, đèn định vị ban
ngày thường được áp dụng công nghệ LED để tăng tính thẩm mỹ cũng như khả năng
nhận diện. Tuy nhiên, với một số xe đời cũ thì chỉ được trang bị đèn DRL dạng sợi đốt.

1.1.3 Đèn xi nhan


Đèn xi-nhan trên các loại phương tiện đều được quy đình nằm lệch về hai bên thân
xe và có màu sắc nhận biết là màu cam. Tác dụng của đèn này là để người lái xe báo
hiệu hướng di chuyển của mình cho các phương tiện khác thông qua việc bật/tắt đèn
xi-nhan theo hướng mà mình muốn đi tiếp.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 18
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Đối với một số dòng xe phân khối lớn và ô tô, đèn xi-nhan còn có nhiệm vụ làm đèn
cảnh báo nguy hiểm (hazard light) khi đồng thời cùng bật/tắt liên tục thông qua nút
bấm hình tam giác trên bảng điều khiển. Tại Việt Nam, nhiều người lái đã nhầm
tưởng rằng khi muốn báo hiệu đi thẳng thì bật loại đèn này. Tuy nhiên, điều đó hoàn
toàn không đúng.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 19
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 20
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

1.1.4 Đèn hậu


Đèn hậu phía sau đuôi xe được quy định sử dụng màu đỏ để cảnh báo cho các
phương tiện lưu thông phía sau. Chức năng của đèn hậu khá đa dạng như vừa để
tăng khả năng nhận biết cho các phương tiện đi phía sau, vừa làm nhiệm vụ sáng lên
để cảnh báo mỗi khi người lái đạp phanh. Ở các dòng xe cao cấp, lực phanh càng
mạnh thì đèn hậu càng sáng khiến người phía sau có thể nhận biết được tính khẩn
cấp của việc giảm tốc độ. Chính vì thế, đèn hậu khá quan trọng, giúp giảm thiểu được
các va chạm từ phía sau.

Ngoài ra, cụm đèn hậu còn được tích hợp một đèn màu trắng làm đèn cảnh báo xe lùi
khi người lái chuyển về số R. Đây cũng là dấu hiệu để các lái xe phía sau biết rằng xe
phía trước đang ở số lùi và có sự chuẩn bị để tránh làm vướng đường hoặc va chạm.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 21
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

1.1.5 Đèn sương mù

Đèn sương mù làm nhiệm vụ tăng khả năng nhận biết cho các phương tiện phía trước
và phía sau trong điều kiện trời nhiều sương hoặc bụi làm giảm khả năng quan sát
của người lái. Đèn sương mù thường được trang bị ánh sáng vàng để tạo đặc trưng
nhận diện. Vị trí đèn sương mù thường đặt thấp phía dưới trước đầu xe để tránh làm
chói mắt người lái chạy đối diện.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 22
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

2.1 CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRÊN XE….

2.1.1 ….
- Tăng số lượng các số, do đó tạo khả năng lựa chọn số thích hợp nhất đối với
điều kiện làm việc của xe.

- Tăng hoặc giảm tỷ số truyền để tăng lực kéo hay tốc độ cho bánh xe chủ động.

- Hộp số phụ có thể bố trí phía trước hoặc phía sau hộp số chính. Cấp số của hộp
số chính thường từ 4 - 5 cấp và hộp số phụ có từ 2 - 4 cấp

- Dùng trên những ôtô có một cầu chủ động, có cấu tạo và công dụng như hộp số
phân phối, nhưng khác hộp số phân phối là chỉ truyền momen cho một cầu chủ động.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 23
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

2.1.2 ……

Hình 2.5: sơ đồ hộp số nhiều cấp với hộp số phụ bố trí phía sau

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 24
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Cách sử dụng hộp số phụ trên xe Toyota Fortuner 2.7V 4x4

Hình 2.6: Toyota Fortuner

Chức năng của hộp số phụ là phân chia công suất cho các bánh xe nhằm giúp xe
có thể chạy ổn định và vượt qua những địa hình khó khăn. Trên xe Toyota Fortuner ,
cần số phụ bố trí phía trước cần hộp số chính với các kí hiệu trên đầu cần số là “H”,
“HL” , “N” và “LL”.

Ý nghĩa kí hiệu trên cần hộp số phụ:


“H” (High - vị trí tốc độ cao): chế độ lái bình thường trên mặt đường khô và cứng.
Chế độ này đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn : tiết kiệm nhiên liệu, giảm tiếng ồn và sự
ăn mòn. Chế độ này thường sử dụng nhất. Ở chế độ này chiếc Toyota Fortuner 2.7V
4x4 chỉ tiêu tốn 12 lít/100km.
“HL” (High Lock - vị trí tốc độ cao, khóa vi sai trung tâm): Sử dụng trên các địa
hình trơn trượt: đường đất, cát, đá gồ ghề, đường đóng băng, tuyết phủ.
“N” (Neutral - vị trí trung gian): Xe phải dừng lại hoàn toàn trước khi chuyển qua
chế độ “N”. Ở vị trí này công suất không được truyền xuống các bánh xe.
“LL” (Low lock - vị trí tốc độ thấp, khóa vi sai trung tâm): Sử dụng chế độ này khi
các bánh xe cần có công suất và sức kéo lớn nhất trong các trường hợp: leo hoặc
xuống dốc đứng, địa hình phức tạp, vượt qua cát, bùn, lầy hoặc tuyết dày. Sử dụng khi
xe bị sa lầy.
SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt
Võ Hoàng Nhật 25
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Đèn báo khóa vi sai trung tâm sẽ sáng lên khi chế độ “HL” hoặc “LL” đã được
chọn.

* Khi thao tác hộp số phụ Toyota Fortuner người sử dụng cần chú ý:
- Chuyển “H sang HL” và ngược lại có thể thực hiện ở bất kỳ tốc độ nào. Nếu đèn chỉ
báo khóa vi sai trung tâm không sáng lên khi chuyển sang chế độ “HL” thì hãy lái
thẳng khi giảm hoặc tăng tốc.
- Chuyển “HL sang LL” phải:
1. Dừng xe
2. Đưa cần hộp số chính về vị trí “N”
3. Chuyển cần hộp số phụ từ “HL” sang “LL”
- Sử dụng khóa vi sai cầu sau trong trường hợp một trong các bánh xe sau bị quay trơn
do bị lọt vào rãnh hoặc trên mặt đường trơn trượt
1. Chuyển cần hộp số phụ sang “LL” (chỉ chuyển khi các bánh xe đã đứng yên)
2. Nhấn nút khóa vi sai sau (đèn công tắc sáng lên)
3. Luôn đảm bảo tốc độ xe dưới 8km/h, tắt công tắc khóa vi sai “OFF” ngay sau khi
vượt qua chỗ lầy.
(Không được lái xe liên tục với công tắc khóa vi sai “ON”)

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 26
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

CHƯƠNG 2 ĐÈN CẢNH BÁO NGUY HIỂM (HAZARD)

2.1 ……
Fortuner 2.7V 4x4

Hình 3.1: Toyota Fortuner 2.7V 4x4

2.1.1 ……

DxRxC Chiều dài Chiều Khoảng Trọng Trọng


cơ sở rộng cơ sáng gầm lượng lượng
(mm/mm/mm)
(mm) sở(mm) xe(mm) không toàn
tải(Kg) tải(Kg)

4795x1855x1835 2745 1545 219 2030 2620

Bảng 1.1: Bảng kích thước động cơ

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 27
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

2.1.2 …….
Loại động cơ Công suất tối Mô men xoắn Dung Loại Dung Tỉ số
đa(kW/(v/p)) tối tích bình nhiên tích nén
đa(Nm/(v/p)) nhiên liệu công
liệu(L) tác(cc)

2TR-FE, 4 xy 122(164)/5200 245/4000 80 Xăng 2694 10.2


lanh, thẳng hàng,
Dual VVT-i

Bảng 1.2: Bảng thông số động cơ

2.1.3 …….
Dẫn động hai cầu bán thời gian (4WD)

Hình 3.2: Hệ thống dẫn động hai cầu bán thời gian

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 28
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

2.1.4 …….
Hộp số tự động 6 cấp

Hình 3.3: Hộp số tự động 6 cấp

2.2 …….
Xác định trọng lượng toàn tải:

 Trọng lượng toàn tải:

Gtt= mtt . g = 2620.10 = 26200(N) [2]

 Trọng lượng toàn tải một bánh xe:


𝐺𝑡𝑡 26200
Gtt1bx = = = 6550(𝑁)
4 4
 Khối lượng toàn tải một bánh xe:

𝐺𝑡𝑡1𝑏𝑥 6550
mtt1bx = = = 655(𝐾𝑔)
𝑔 10

Chọn lốp : 265/65 R17

 Bán kính thiết kế của bánh xe:

d
ro = H + [2]
2

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 29
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

H
= 65%
B
→H=65%B

H=45%.265=119,25(mm)=0,11925(m)

d=17(inch)=17.25,4=431,8(mm)

d 431,8
ro = H + = 119,25 + = 335,15(mm) = 0,33515(m)
2 2
 Bán kính làm việc trung bình của lốp:

rb = λ. ro = 0,93.335,15 = 311.69(mm) = 0.31169(m)

 Chọn tỉ số truyền của hệ thống truyền lực:

nN 5200
nv = = = 5777,78(v/p)
0,9 0,9
nv 5777,78
vamax = = = 177,77(km/h)
nn 32,5
vamax 2 177,772
fv = fo (1 + ) = 0,009(1 + )=0,023
20000 20000

ψmax = fv

nv = λ. ro = 0,93.335,15 = 311,69(mm)

nv . rk 5777,78.311,69
io = 0,377 = 0,377. = 3,82
vamax 177,77.1000
G. ψmax . rb
ik1 ≥ [2]
Memax . iDK . io . ntl . k p

26200.0,023.311,69
ik1 ≥
245.1.3820.0,9.0,7

ik1 ≥ 0,318 ①
G2 . φ 2 . r b L
ik1 ≤ . [2]
Memax . iDK . io . ntl . k p L − hg . φx

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 30
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

G 26200
G2 = = = 13100(N)
2 2
φx = 0,8

L=2745(mm)

1 1.1835
hg = h= = 611,67(mm)
3 3
13100.0,8.311,69 2745
ik1 ≤ .
245.1.3820.0,9.0,7 2745 − 611,67.0,8

ik1 ≤ 6,74 ②

Từ ① và ② :

6,74≥ ik1 ≥ 0,318

Chọn tỉ số truyền tại cấp số truyền thứ nhất ik1 :

ik1 = 3

Hộp số truyền cuối cùng là số truyền thẳng:

ik6 = 1

z−1
ikp = √ikp (z−p) [2]

6−1 5
ik2 = √ik2 (6−2) =√2 4 =1,74

6−1 5
ik3 = √ik3 (6−3) =√2 3 =1,51

6−1 5
ik4 = √ik4 (6−4) =√2 2 =1,32

6−1 5
ik5 = √ik5 (6−5) =√21 =1,14

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 31
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

itlz = ikz. io [2]

 Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tại cấp thứ nhất:

itl1 = ik1. io =3.3,82=11,46

 Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tại cấp thứ hai:

itl2 = ik2. io =1,74.3,82=6,65

 Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tại cấp thứ ba:

itl3 = ik3. io =1,51.3,82=5,77

 Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tại cấp thứ tư:

itl4 = ik4. io =1,32.3,82=5.04

 Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tại cấp thứ năm:

itl5 = ik5. io =1,14.3,82=4.35

 Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực tại cấp thứ sáu:

itl6 = ik6. io =1.3,82=3,82

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 32
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG BÁO RẼ

3.1 …..
Xác định thông số của bộ truyền

 Công thức thực nghiệm

d = (5,2 … 6,4). 3√T1 [1]

Chọn d1=50

Đai truyền là đai sợi tổng hợp

Chiều dài: 0,4(mm)

dmin = 28(mm) Bảng 4.6 trang 53 [1]

 Đường kính đai lớn

d1 . u 50.3
d2 = =
1 − ε 1 − 0,01

d2 = 151,5(mm)

 Khoảng cách trục

a ≥ 1,5(d1 + d2 )=302,25(mm)

 Chiều dài đai

Π(d1 + d2 ) (d1 − d2 )2
l = 2a + + = 929,5(mm)
2 4a
 Góc ôm 𝛂𝟏 trên bánh đai nhỏ

(d1 − d2 ). 57°
α1 = 180° − = 160°
a
 Xác định tiết diện đai

Ft . Fđ 1000. P. k đ
A = b. δ = =
σF V. σF
σ
σF = k 1 − k 2
d1

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 33
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Chọn Kđ=1,5 Bảng 4.7 trang 56 [1]

Chọn k1 = 5,75 và k 2 = 176 Bảng 4.9 trang 56 [1]

σ 1
= Bảng 4.8 trang 55 [1]
d1 50
2Π. rb . ne Km
v= . 3,6 = 159 ( ) = 44(m/s)
60. itl h
1000.164.1,5
→𝐴= = 2501,5
44.2,23

 Trị số hệ số kể ảnh hưởng góc ôm

α1 = 160° → Cα = 0,94 bảng 4.10 trang 57 [1]

 Lực căng ban đầu

F0 = σ0 . δ. b
δ 1
Chọn δ0 = 7,5 MPa khi > và bộ truyền tự căng
dmin 80

F0 = 7,5.2501,5 = 18761,25(N)

 Lực tác dụng lên trục


α1
Fr = 2F0 . sin = 36953,5(N)
2

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 34
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

3.2 ……..

3.2.1 …………..

Vật liệu làm bánh răng nhỏ là thép C50 tương ứng với thép 50 Liên Xô, tôi cải thiện
có độ rắn 240HB, gới hạn bền  b  640MPa , giới hạn chảy  ch  380MPa .

Vật liệu làm bánh răng lớn là thép C45 tương ứng với thép 45 Liên Xô, thường hóa,
độ rắn 200HB, giới hạn bền  b  600MPa , giới hạn chảy  ch  340MPa , phôi rèn.

( Tra bảng 6.1 Trang 92, [1])

3.2.2 ……….

 Ứng suất tiếp xúc cho phép

Số chu kì chịu tải tương đương 𝑁𝐻𝐸2 của bánh lớn:

Ti 3
N HE 2  60c ( ) .ni .ti
Tmax

3
n  T  t
N HE 2  60.c. 1 . ti .  i  . i
Dựa vào số liệu, ta có:
u1  Tmax   ti ( 6.7 Trang 93, [1] ).
5200 3.2 4.4
=60.1. .12500.(13 . +0.853 . )=14.3.107
2 8 8

Số chu kì cơ sở NHO của thép C45 thường hóa chế tạo bánh lớn là 10.106

Vậy 𝑁𝐻𝐸2 > 𝑁𝐻𝑂 . Do đó 𝐾𝐻𝐿2 = 1

Số chu kì chịu tải tương đương của bánh nhỏ lớn hơn số chu kì chịu tải tương đương
bánh lớn u lần nên:

𝑁𝐻𝐸1 = u.𝑁𝐻𝐸2 = 2.14,3.107 = 28,6.107

Tra bảng 6.1 Trang 92 [1] với độ rắn bề mặt bánh răng nhỏ 240HB có thể lấy
𝑁𝐻𝑂 =16.106

Đối với bánh răng nhỏ 𝑁𝐻𝐸1 > 𝑁𝐻𝑂1 và 𝐾𝐻𝐿1 = 1 , nên  H lim1   H lim1 ;
0

 H lim 2   0 H lim 2
SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt
Võ Hoàng Nhật 35
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Giới hạn bền mỏi tiếp xúc:

 H lim  2HB  70 ( tra bảng 6.2 Trang 94,[1])

Chọn rắn bánh nhỏ HB1 = 240, bánh lớn HB2 = 200, ta có:

 H lim1  2.240  70  550MPa

 H lim2  2.200  70  470MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép của mỗi bánh răng tính theo công thức :

  H lim 
 H     .Z R .ZV .K L .K xH
 SH 

Lấy Z R .ZV .K L .K xH = 1, hệ số an toàn 𝑆𝐻 = 1,1 ta có:

550
 H1    500MPa
Bánh nhỏ: 1,1

470
 H2    427 MPa
Bánh lớn: 1,1

Suy ra ứng suất tiếp xúc cho phép của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng là:

 H    H 2
  427 MPa

 Ứng suất uốn cho phép

Số chu kì chịu tải tương đương của bánh lớn:


5200 3.2 4.4
=60.1. .12500.(16 . +0.856 . )=14.3.107
2 8 8

=11,8.107 > 𝑁𝐹𝑂 = 4.106

Số chu kì chịu tải tương đương của bánh nhỏ 𝑁𝐹𝐸1 = u. 𝑁𝐹𝐸2 > 𝑁𝐹𝑂 . Do đó 𝐾𝐹𝐿 =1 đối
với cả 2 bánh răng.

Mặt khác do bộ truyền quay một chiều nên 𝐾𝐹𝐶 = 1. Ta có:

Giới hạn bền mỏi uốn:

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 36
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

 F lim   F0 lim .K FL .K FC

Hay:  F lim1   F0 lim1  1,8HB1  1,8.240  432MPa

 F lim2   F0 lim 2  1,8HB2  1,8.200  360MPa

Ứng suất mỏi uốn cho phép:

 F lim
 F   .YR .YS .K xF
SF . Trong đó:

Hệ số an toàn 𝑆𝐹 = 1,7 (phôi rèn thường hóa hoặc tôi cải thiện)

(bảng 6.2 Trang 94, [1]).

Hệ số 𝐾𝑋𝐹 = 1 (đường kính các răng dưới 400mm)

Hệ số 𝑌𝑅 = 1

Hệ số 𝑌𝑆 = 1,08 - 0,16lg(m) = 1,03 (môđun m = 2)

Suy ra :

1, 03
 F1   432.  261MPa
Ứng suất uốn cho phép của bánh nhỏ : 1, 7

1, 03
 F 2   360.  218MPa
Ứng suất uốn cho phép của bánh lớn : 1, 7

Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải :

Bánh răng nhỏ :  H1 max  2,8 ch  2,8.380  1064MPa

Bánh răng lớn :  H 2 max  2,8 ch  2,8.340  952MPa

Ứng suất uốn cho phép khi quá tải :

Bánh răng nhỏ :  F1 max  2, 2HB1  2, 2.240  528MPa

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 37
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Bánh răng lớn :  F 2 max  2, 2HB2  2, 2.200  440MPa

3.2.3 …………

 Khoảng cách trục a ω

T1kH 
a  K a (u  1) 3
( H )2 .u. ba
. ( 6.15a Trang 96, [1])

Trong đó :

Ka = 49,5 (MPa)1/3

( tra bảng đối với bánh răng thẳng làm bằng thép 6.5 Trang 96, [1] )

Tỉ số truyền u = 2

Mômen xoắn trên trục bánh chủ động T1 :


𝑃1 164
𝑇1 =9.55.106 . = 9.55. 106 . =301192(Nm)
𝑛1 5200

b
 ba   0, 4
Ta có :  H   427MPa , a với b ω là chiều rộng vành răng,
(tra bảng 6.6 Trang 97, [1] với ψba =0,4 )
k Hβ =1,01

Vậy suy ra

3 301192.1,01
𝑎𝑤 =49.5.(2+1) √ = 189.7 mm
4272 .2.0,4

Chọn a ω = 189 mm

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 38
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

 Đường kính vòng lăn bánh nhỏ

T1.k H  .  u  1
d 1  K d . 3
 H  .u. bd
2

. ( 6.15b Trang 96, [1])

Trong đó :

k Hβ
𝐾𝑑 = 77 (MPa)1/3, (tra bảng đối với răng thẳng bằng thép Trang 96, [1]) , = 1,01

T1 = 301192 N.mm, σH  = 427 MPa

 bd  0,53. ba (u  1)  0,53.0, 4.(2  1)  0,636

Suy ra :

3 301192.1,01.(2+1)
dw1 =77. √ = 121 mm
4272 .2.0,636

 Xác định các thông số ăn khớp

 Xác định môđun

m = (0,01 : 0,02).𝑎𝑤 = (0,01 : 0,02).189= 1,89 : 3,78

Chọn m = 2,5

 Xác định số răng


2.𝑎𝑤 2.189
𝑍1 = = =50 (6.19 Trang 99, [1]).
𝑚(𝑢+1) 2,5.(2+1)

Với 𝑍1 = 50 suy ra 𝑍2 = u. 𝑍1 = 2.50 = 100 (răng) (6.20 Trang 99, [1]).

Số răng tổng 𝑍𝑡 = 𝑍1 + 𝑍2 = 150 (răng)

Tính lại khoảng cách trục :


𝑚. 𝑍𝑡 2,5.150
𝑎𝑤 = = = 187.5 mm (6.21 Trang 99, [1])
2 2

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 39
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Ta chọn 𝑎𝑤 = 189 mm , khi đó ta dùng dịch chỉnh :

Hệ số dịch tâm :
𝑎𝑤 189
y= - 0,5. (𝑍1 + 𝑍2 )= - 0,5.(50+100) = 0.6 (6.22 Trang 100, [1])
𝑚 2,5

Hệ số :
1000𝑦 1000.0,6
𝑘𝑦 = = =4
𝑍𝑡 150

theo đó ta tra được 𝑘𝑥 = 0,122 (6.10a Trang 101, [1]).

Hệ số giảm đỉnh răng :


𝒌𝒙 . 𝒁𝒕 𝟎,𝟏𝟐𝟐.𝟏𝟓𝟎
⩟𝒚= = = 0,0183 (6.24 Trang 100, [1]).
𝟏𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟎𝟎𝟎

Tổng hệ số dịch chỉnh :

𝑥𝑡 = 𝑦 + ⩟ 𝑦 = 0,6 + 0.0183 = 0,6183

Do đó hệ số dịch chỉnh của bánh răng 1 là :


(𝑍2 −𝑍1) (100−50)
𝑥1 = 0,5(𝑥𝑡 − . 𝑦) = 0,5.(0.6183 - .0,6 = 0,209
𝑍𝑡 150

Và x2 = xt − x1 = 0,6183 − 0,209 = 0,4093

105.2,5.cos200
cos t   0,9344
Góc ăn khớp : 2.132

𝑍𝑡 .𝑚.𝑐𝑜𝑠∝ 150.2,5.𝑐𝑜𝑠20°
𝑐𝑜𝑠 ∝𝑡𝑤 = = = 0.745
2.𝑎𝑤 2.189

. Do đó ∝𝑡𝑤 = 41° 50′ .

 Các kích thước của các bánh răng

Đường kính vòng chia :

d1 = m. Z1 = 2,5.50 = 125 mm

d2 = m. Z2 = 2,5.100 = 250 mm
SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt
Võ Hoàng Nhật 40
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Chiều rộng vành răng :

bw = Ψd . dw1 = 0,636.121 = 77 mm

 Xác định các kích thước của bộ truyền bánh răng

Vì tính toán kiểm nghiệm các điều kiện bền của bánh răng đều thỏa mãn nên ta có
được các kích thước và thông số của bộ truyền bánh răng như sau :

1. Khoảng cách trục : 𝑎𝑤 = 189 𝑚𝑚

2. Mô đun : m  2,5 mm

3. Chiều rộng vành răng : 𝑏𝑤 = 77 𝑚𝑚

4. Tỉ số truyền : u  2

5. Số răng của bánh răng : 𝑍1 = 50 ; 𝑍2 = 100

6. Hệ số dịch chỉnh : 𝑥1 = 0.209 mm ; 𝑥2 = 0.4093 mm

7. Đường kính chia : 𝑑1 = 125 mm ; 𝑑2 = 250 mm

8. Đường kính đỉnh răng:

da1 = d1 + 2(1 + x1 − ⩟ y)m = 125 + 2(1 + 0,209 − 0,0183). 2,5 = 131 mm

da2 = d2 + 2(1 + x2 − ⩟ y)m = 250 + 2(1 + 0,4093 − 0,0183). 2,5 = 257 mm

9. Đường kính đáy răng:

df1 = 𝑑1 − (2,5 − 2𝑥1 )𝑚 = 125 − ( 2,5 − 2.0,209) = 123 𝑚𝑚

df2 = 𝑑2 − (2,5 − 2𝑥2 )𝑚 = 250 − ( 2,5 − 2.0,4093) = 248 𝑚𝑚

10. Đường kính cơ sở:

db1 = 𝑑1 . 𝑐𝑜𝑠20° = 125. 𝑐𝑜𝑠20° = 117,4 𝑚𝑚

db2 = 𝑑2 . 𝑐𝑜𝑠20° = 250. 𝑐𝑜𝑠20° = 235 𝑚𝑚

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 41
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN

4.1 ….

4.1.1 …..
Dùng thép C45 tôi cải thiện

Ứng suất bền : Ϭb = 600 Mpa

Ứng suất xoắn cho phép:[τ] = 15 … 30 Mpa

4.1.2 ……
Công thức 10.9 trang 188 [1]:

3 T
d≥ √
0,2. τ

 Đường kính trục I

3 245000
dI ≥ √ = 34,4(mm)(chọn τ = 30Mpa)
0,2.30

 Đường kính trục II

3 245000
dII ≥ √ = 43,3(mm)(chọn τ = 15Mpa)
0,2.30

4.1.3 …..
Lực tác dụng lên trục I

2T2
Fa1 = Ft2 =
d2
Ft1 = Fa2 = Fa1 . tg(γ + φ) [3]
Fa1 . cosφ
Fr1 = Fr2 . tgα. cosγ
{ cos(φ + γ)

2T2 2.245000
Fa1 = Ft2 = = = 1255(N)
d2 400

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 42
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Ft1 = Fa2 = Fa1 . tg(γ + φ) = 1225. tg(10,89 + 3,55) = 315(N)

Fa1 . cosφ 1225. cos3,55


Fr1 = Fr2 . tgα. cosγ = . tg20. cos10,89 = 451N
cos(φ + γ) cos(3,55 + 10,89)

 Lực vòng trên khối nối

2Tt 2.245000
Ft = =
Do 200

Do : Đường kính vòng tròn qua tâm các chốt , Do = 200(mm)

 Lực khối nối tác dụng lên:

Frnk = (0,2 ÷ 0,3). Ft

Chọn Frnk = 735(N)

Sơ đồ đặt lực chung:

Hình 4.1: Sơ đồ đặc lực

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 43
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

4.1.4 …….
Chiều rộng ổ lăn 𝐛𝐨 theo bảng 10.2 trang 189 [1] ta có:

dI = 35(mm) b = 21(mm)
{ → { o1
dII = 50(mm) bo2 = 27(mm)

 Chiều dài mayơ bánh đai:

lm12 = (1,2 ÷ 1,5)dI = (1,2 ÷ 1,5). 21 = 30(mm)

 Chiều dài may ơ bánh vít:

lm22 = (1,2 ÷ 1,8)dII = (1,2 ÷ 1,8). 50 = 90(mm)

 Chiều dài mayơ giữa khớp nối và vòng dàn hồi:

lm23 = (1,4 ÷ 12,5)dII = (1,4 ÷ 2,5). 50 = 120(mm)

Theo bảng 10.3 trang 189 [1] ta có:

 Khoảng cách từ mặt nút của bánh vít đến thành trong của hộp 𝐊 𝟏 = 𝟏𝟎
 Khoảng cách từ mặt nút ổ đến thành trong của hộp 𝐊 𝟐 = 𝟏𝟎
 Khoảng cách từ mặt nút của bánh vít đến lắp ổ 𝐊 𝟑 = 𝟏𝟓
 Chiều cao lắp ổ và đầu bu lông 𝐡𝐧 = 𝟏𝟓

Xét trục I (trục vít)

l12 = −lc12 = −[0,5(lm12 + bo1 ) + K 3 + hn

= −[0,5(30 + 21) + 15 + 15] = −55,5(mm)

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 44
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Ta có:

daM2 ≤ da2 + 2m = 169 + 2.1,35 = 171,45(mm)

Chọn daM2 = 170(mm)

l11 = (0,9 ÷ 1). daM2 = (0,9 ÷ 1). 171 = 170(mm)

l11 170
l13 = = = 85(mm)
2 2
Xét trục II

l22 = 0,5(lm22 + bo1 ) + K1 + K 2 = 0,5. (90 + 27) + 10 + 10 = 78,5(mm)

𝐶ℎọ𝑛 𝑙22 = 80(𝑚𝑚)

l21 = 2. l22 = 2.78,5 = 157(mm)

l23 = l12 + lc23 = l21 + 0,5(lm23 + bo2 ) + K 3 + hn


= 157 + 0,5(120 + 27) + 15 + 15 = 160.5(mm)

Sơ đồ xác định khoảng cách:

Hình 4.2: Sơ đồ tính khoảng cách đối với giảm tốc trục vít

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 45
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 46
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

4.2 ….

4.2.1 ……

Hình 4.3: Lực và hệ trục tọa độ như hình vẽ

Phương trình cân bằng:

∑ Fx = −Frx + Flx10 + Ft1 − Flx11 = 0


{
∑ Fy = −Fry + Fly10 + Fr1 − Fly11 = 0

∑ Mx(1) = Frx (l12 + l11 ) − Flx10 . l11 − Fr1 . l13 = 0


{ dw1
∑ My(1) = Frx (l12 + l11 ) − Flx10 . l11 + Fa1 . + Fr1 . l13 = 0
2
Flx10 − Flx11 = 6335(N)
{
Fly10 + Fly11 = 7101(N)

−170Fly10 = −501015(N)
{
−170Flx10 = 1450250(N)

Fly10 = 2947(N)
{
Flx10 = −8530(N)

Flx11 = −14833(N )
{
Fly11 = 4145(N)

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 47
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Hình 4.4: Biểu đồ momen

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 48
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

4.2.2 …..
Tại vị trí 2

2
𝑀2 = √𝑀𝑥2 2 + 𝑀𝑦2 2 = 0

𝑀𝑡𝑑2 = √𝑀2 2 + 0,75. 𝑇 2 = √0 + 0,75. 2450002 = 212176(𝑁)

3 𝑀𝑡𝑑2 3 212176
→ 𝑑2 = √ =√ = 32(𝑚𝑚) 𝑐ℎọ𝑛 𝑏ả𝑛𝑔 10.5 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 195 − 1
0,1. [𝜎] 0,1.63

4.2.3 …….
Từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép, công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục:

 Đường kính tại vị trí trục vít: 𝑑3 = 60(𝑚𝑚)


 Đường kính trục tại vị trí lắp ổ lăn:𝑑0 = 𝑑1 = 55(𝑚𝑚)
 Đường kính tại vị trí lắp bánh đai:𝑑2 = 50(𝑚𝑚)

4.2.4 ……
a) Chọn then

 Kiểm tra tiết diện then: b=10; h=9


 Chiều sâu rảnh then:𝑡1 = 5,5; 𝑡2 = 3,3
 Bán kính góc lượng:nhỏ nhất 0,25; lớn nhất 0,4

b)Kiểm nghiệm then

2𝑇1
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ] 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 9.1 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 173 − 1[1]
𝑑. 𝑙𝑡 . (ℎ − 𝑡1 )

Trong đó:

𝑙𝑡 : là chiều dai then

𝑙𝑡 = (0,8 ÷ 0,9)𝑙𝑚12 = (0,8 ÷ 0,9). 30 = 27(𝑚𝑚)

2.245000
→ 𝜎𝑑 = = 148(𝑀𝑝𝑎)𝑡𝑟𝑎 𝑏ả𝑛𝑔 9.5 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 178 − 1 [2]
35.27. (9 − 5,5)
SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt
Võ Hoàng Nhật 49
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Điều kiện bền cắt:

2𝑇1 2.245000
𝜏𝑐 = = = 51(𝑀𝑝𝑎)𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 9.2 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 173 [2]
𝑑. 𝑙𝑡 . 𝑏 35.27.10

→Đảm bảo bền cắt

4.2.5 …….
Kiểm nghiệm độ bền mỏi
sϬj . sτj
sj = ≥ [s][1]
√sϬj 2 + sτj 2

Ϭ−1
sϬj =
K Ϭdj . Ϭaj + ψϬ . Ϭmj

Ϭ−1
sτj =
K τdj . Ϭaj + ψτ . Ϭmj

Ϭ−1 = 0,436. Ϭb = 0,436.600 = 277,8(Mpa)

Π. dj 3 Π. 34,43
Wj = = = 3994,4(Nmm)
32 32
Mj 245000
Ϭaj = = = 61,3(Mpa)
Wj 3994,4

K Ϭ⁄
εϬ + K x − 1 2,75 + 1 − 1
K Ϭdj = = = 1,8
Ky 1,5

277,8
→ sϬj = = 2,5
1,8.61,3 + 0,1.0

τ−1 = 0,58. Ϭ−1 = 0,58.277,8 = 236,13

Π. dj 3
Woj = = 7988,8(Mpa)
16
Tj 245000
τaj = = = 30,66
Woj 7988,8

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 50
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

K τ⁄
ετ + K x − 1 2,05 + 1 − 1
K τdj = = = 1,3
Ky 1,5

236,13
Sτj = = 5,9
1,3.30,66 + 0,05.0

ψϬ = 0,1; ψτ = 0,05 Bảng 10.7 [1]

K x = 1 Bảng 10.8 [1]

K y = 1,5 Bảng 10.9[1]

εϬ = 0,88; ετ = 0,81 Bảng 10.10 [1]


K Ϭ⁄ Kτ
εϬ = 2,75; ⁄ετ = 2,05 Bảng 10.11 [1]
sϬj . sτj 2,5.5,9
→ sj = = = 2,3 ≥ [S]
√sϬj 2 + sτj 2 √2,52 + 5,92

4.2.6 …….
a) Chọn loại ổ lăn:

𝐹𝑟𝑜 = √𝐹𝑙𝑥10 2 + 𝐹𝑙𝑦10 2 = √−85302 + 29472 = 9024(𝑁) [3]

𝐹𝑟1 = √𝐹𝑙𝑥11 2 + 𝐹𝑙𝑦11 2 = √−148832 + 41542 = 1545(𝑁) [3]

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 51
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

b) Chọn ổ lăn:

Theo đường kính trục tại vị trí lắp ổ lăn là: d=55(mm)

Ta chọn ổ đĩa côn 1 dãy cỡ trung rộng 7311 (tra bảng P2.11 trang 261T1) có:

Bảng 1.3: Thông số của ổ lăn

c) Sơ đồ ổ lăn

Hình 4.5: Sơ đồ ổ lăn

d) Tính e

ổ đũa côn:

𝑒 = 1,5𝑡𝑎𝑛𝛼 = 1,5𝑡𝑎𝑛12,5 = 0,33

𝐹𝑟1 0,83.0,33.451
𝐹𝑠𝑜 = 0,83. 𝑒. = = 62(𝑁)
2 2
𝐹𝑟1 0,83.0,33.451
𝐹𝑠1 = 0,83. 𝑒. = = 62(𝑁)
2 2
e) Tính ∑ 𝐹𝑎1, ∑ 𝐹𝑎2:

∑ 𝐹𝑎0 = 𝐹𝑠1 + 𝐹𝑎𝑡 = 62 + 1225 = 1287(𝑁)

∑ 𝐹𝑎1 = 𝐹𝑠0 − 𝐹𝑎𝑡 = 62 − 1225 = −1163(𝑁)

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 52
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

f) Tính Fa1,Fa2

𝐹𝑎𝑜 = max(𝐹𝑎𝑜 ; 𝐹𝑠𝑜 ) = 1287(𝑁)

𝐹𝑎𝑜 = max(𝐹𝑎1 ; 𝐹𝑠1 ) = 62(𝑁)

g) Tính Q0 và Q1
𝐹𝑎𝑜 1287
 Xét = = 0,83 > 𝑒
𝑉.𝐹𝑟𝑜 1.1545
 Tra bảng 11.4 trang 216-T1

→ 𝑋𝑜 = 0,4; 𝑌𝑜 = 0,4𝑐𝑜𝑠𝛼 = 1,8

𝑄1 = (𝑉. 𝑋1 . 𝐹𝑟1 + 𝑌1 . 𝐹𝑎1 ). 𝑘đ . 𝑘𝑡

𝑄0 = (𝑉. 𝑋0 . 𝐹𝑟0 + 𝑌0 . 𝐹𝑎0 ). 𝑘đ . 𝑘𝑡 = (1.0,4.1545 + 1,8.1287). 1.1 = 2935(𝑁)


𝐹𝑎1 62
 Xét = = 0,04 < 𝑒
𝑉.𝐹𝑟1 1.1545
 Tra bảng 11.4 chọn 𝑋1 = 1, 𝑌1 = 0

𝑄1 = (𝑉. 𝑋1 . 𝐹𝑟1 + 𝑌1 . 𝐹𝑎1 ). 𝑘đ . 𝑘𝑡 = (1.1.1545 + 0.62). 1.1 = 1545(𝑁)

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 53
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

CHƯƠNG 5: LẮP ĐẶT VÀ SỬA CHỮA


5.1 Kết luận
Tóm lại, việc sử dụng hệ thống 4WD trên xe máy đã đạt được những thành công
nhất định trong ngành công nghệ kỹ thuật ô tô nói chung và hứa hẹn sẽ mở ra kỷ
nguyên mới cho ngành ô tô cho nhân loại trong tương lai, sẽ được sữ dụng ô tô có sử
dụng công nghệ dẫn động tất cả các bánh điều chủ động để cải thiện độ an toàn, chất
lượng và cảm giác lái tốt nhất cho người sử dụng.

Hình 5.1: Hệ thống hộp số phụ

Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện, nhóm em đã hiểu được về nguyên tắc và
nguyên lí hoạt động của hệ thống hộp số phụ trong xe ô tô. Đặc biệt với viêc nghiên
cứu đồ án giúp chúng em hiểu sâu hơn về cơ cấu dẫn động của 4WD nói chung và hộp
số phụ nói riêng, biết được các hướng cải thiện công nghệ của chúng và hiểu được
công dụng tuyệt vời của chúng trong việc áp dụng và công nghệ ô tô là tốt đến nhường
nào, đây là một công nghệ hay cần được tiếp tục nghiên cứu và không ngừng phát
triển.

Tuy có nhiều ưu điểm nhưng công nghệ này vẫn chưa áp dụng lên hầu hết các
dòng xe ô tô. Vì vậy cần thêm thời gian đê các hãng sản xuất xe ô tô trên thới giới
đồng loại áp dụng hệ thống này vào xe của mình. Mong là một ngày không xa chúng
ta xe được chạy trên tất cả các dòng xe ô tô mà trong đó điều sử dụng công nghệ 4WD.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 54
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Mặt dù đã cố gắng trong việc nghiên cứu và thực hiện đồ án, nhưng do thời gian
và vốn hiểu biết của bọn em còn hạn hẹp nên trong quá trình thực hiện đồ án có điều
gì thiếu xót mong thầy bỏ qua cho chúng em. Chúng em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp tích cực từ thầy.

Em xin chân thành cảm ơn!

5.2 Hướng phát triển


Trong thời buổi công nghệ luôn luôn phát triển như hiện nay thì công nghệ dẫn
động bốn bánh toàn thời gian AWD là hệ thống dẫn động hoàn thiện nhất. Nhờ sử
dụng các công nghệ này, hệ thống dẫn động bốn bánh được gọi là toàn thời gian
(AWD) bởi xe luôn vận hành ở trạng thái động cơ luôn truyền động đến cả hai cầu. Hệ
thống cho phép các bánh và cầu quay với tốc độ khác nhau trên đường cong một cách
phù hợp, và tự động can thiệp khi có bánh quay trơn. Trên xe không có nút chuyển cầu
hay cần số phụ, người lái không cần bất kỳ thao tác nào khác, thậm chí khó có thể cảm
nhận được chiếc xe đang can thiệp.

Hình 5.2: Cơ cấu truyền động 4WD

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 55
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

Hình 5.3: Hệ thống dẫn động 4 bánh của hãng xe Audi

Trên thực tế, dẫn động bốn bánh toàn thời gian AWD được phát triển để cải thiện
các nhược điểm của hệ thống dẫn động 1 cầu (trước hoặc sau), tăng độ bám đường của
xe trên các bề mặt trơn trượt như mưa gió, băng tuyết, gia tăng độ ổn định và an toàn
của xe, cải thiện tính năng vận hành và cảm giác lái thay vì hướng đến mục tiêu chinh
phục địa hình. Hệ thống này hiện được áp dụng trên hầu hết các mẫu crossover/SUV
hạng sang của BMW, Mercedes-Benz, Audi, Porsche, Lexus, Subaru… Hệ thống này
cũng có mặt trên rất nhiều phiên bản sedan hạng sạng, xe thể thao tính năng cao.
Ngoài ra, dù phương thức can thiệp và mức độ tinh vi, chính xác có thể không bằng,
nhưng hệ thống này cũng đã xuất hiện trên rất nhiều mẫu crossover giá tầm trung.

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 56
ĐAMH
Thiết kế CK trong CN ô tô Th.s Phan Văn Phúc

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ (TRỊNH CHẤT-LÊ
VĂN UYỂN) NXB GIÁO DỤC

[2]. Tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô TÔ (TS.NGUYỄN VĂN NHANH)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

[3]. https://www.slideshare.net/Bachkhoahanoibka/n-chi-tit-my-trc-vt-bnh-vt
(TS.PHẠM MINH HẢI)

SVTH:Nguyễn Quốc Kiệt


Võ Hoàng Nhật 57

You might also like