You are on page 1of 29

ỔN ĐỊNH

HỆ THỐNG ĐIỆN
Pe Trứoc sự cố

a
A2 Sau sự cố TS. Nguyễn Đăng Toản
Pm
e
KHOA HTĐ-ĐHĐL
A1 Khi sự cố
toannd@epu.edu.vn
b c
0932282229
o c max 
MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN
 Lịch sử phát triển của htđ
 Định nghĩa và phân loại về ổn định htđ
 Một số ví dụ về ổn định HTĐ

2. MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG NGHIÊN CỨU ÔN ĐỊNH HTĐ

Mô hình máy phát điện đồng bộ


Các thiết bị khác

3. ỔN ĐỊNH VỚI NHIỄU LOẠN NHỎ

Phương pháp tuyến tính

4. ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ
Phương pháp diện tích
Phương pháp số

5. ỔN ĐỊNH ĐiỆN ÁP

2/15/2014 2
Các chú ý
 Tuân thủ qui chế đào tạo của ĐHĐL
 4 đơn vị học trình =60 tiết
 Không dùng tài liệu trong thi cử
 Không dùng điện thoại trong lớp học
 Không nói chuyện riêng, ngủ gật
 Vào muộn thì vào lớp tự nhiên (ko phải xin phép)
 Ra phải xin phép

2/15/2014 3
Các nguồn tham khảo
 Tài liệu tham khảo:
 Điều khiển ổn định HTĐ – GS.TS Lã Văn Út (ĐHBK)
 Ổn định HTĐ – GS.TS. Trần Bách (ĐHBK)
 Power System Stability and Control – Praha Kundur- McGraw
Hill 1994
 Voltage stability of electric power systems -Thierry Van Cutsem
1998
 Power System Voltage Stability – Carson W. Taylor- McGraw Hill
1994
 Các bài báo khoa học của IEEE, tiếng việt (google.com)
 Các phần mềm:
 Matlab, PSS/E, Powerworld

2/15/2014 4
Bài trình bày theo nhóm
 Mỗi nhóm có một bài tập trình bày bằng slide,
trong vòng 5-7 phút
 Nhóm 5 sinh viên theo thứ tự
 Các chuyên đề tự chọn
 Các bộ kích từ
 Bộ điều tốc
 Thiết bị SVC, TCSC, STATCOM, HVDC trong việc
nâng cao ổn định
 Các biện pháp điều khiển dòng công suất, điện áp, …
 Các sự cố hệ thống điện trên thế giới, VN 2004, 2006,
2013
 Bắt đầu từ sau 5/9/2013
2/15/2014 5
Bài trình bày theo nhóm
 Tìm hiểu về ổn định quá độ
 Các yếu tố ảnh hưởng( thời gian tồn tại sự cố, vị trí, loại…)
 Phương pháp nghiên cứu (diện tích, số, trực tiếp…)
 Các biện pháp nâng cao ổn định quá độ ( HVDC, PSS, SVC, TCSC, van
điểu khiển tốc độ cao, hệ thống kích từ……)
 Tìm hiểu về ổn định điện áp
 Các yếu tố ảnh hưởng ( tải , ULTC, OEL, MPĐ….
 Phương pháp nghiên cứu (mô phỏng động, hay tuyến tính hóa)
 Các biện pháp nâng cao ổn định điện áp ( phòng ngừa, ngăn chặn
 Bảo vệ rơle ( xa thải phụ tải)
 Mô phỏng sự cố
 Dùng chương trình để mà mô phỏng sự cố
 Các sự cố trên thế giới
 Ý 2003
 USA 2003
 Việt Nam 2013
 …..

2/15/2014 6
Các đề tài khoa học và đồ án tốt nghiệp

 Nghiên cứu các dạng ổn định HTĐ,


các biện pháp nâng cao ổn định
 Nghiên cứu khả năng nâng cao giới
hạn truyền tải, nâng cao ổn định của
HVDC, FACTS
 Nghiên cứu các luật điều khiển mới
cho FACTS, HVDC, HVDC-VSC

2/15/2014 7
MỤC LỤC
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH HTĐ

 Lịch sử phát triển của hệ thống điện


 Một số ví dụ về tan rã hệ thống điện
 Nguyên nhân của các sự cố tan rã hệ thống điện
 Phân loại về ổn định hệ thống điện
 Các chế độ làm việc của hệ thống điện
 Mục tiêu của khảo sát ổn định

2/15/2014 NGUYEN DANG TOAN 8


1. Giới thiệu chung

1.1 Lịch sử phát triển của HTĐ


Bóng đèn của Edison
 Năm 1882, Thomas Alva Edison lần đầu
thiết lập nhà máy điện ở Mỹ, với tải là 400
bóng đèn, mỗi bóng có công suất 83 W.
 Điện áp lúc đó là 110 V một chiều
(DC=Direct Current)
 Đồng thời ở châu ÂU, các HTĐ cũng truyền
tải, phân phối điện năng đến phụ tải cho
mục đích sử dụng chung,
http://www.wikipedia.com/

 Năm 1885, Ferranti thiết kế một htđ, bắt đầu từ một nhà máy điện
ở Deptford bên bờ sông Thames để cung cấp điện cho thủ đô
London:
 Sử dụng dòng điện xoay chiều (AC=Alternating Current, Dùng hệ
thống cáp ngầm
 Điện áp 10kV
2/15/2014 9
1. Giới thiệu chung

1.1 Lịch sử phát triển của HTĐ (tiếp)

 Hai yếu tố quyết định đến sự phát


triển của HTĐ hiện nay là:
 Sự phát minh MBA (chỉ làm việc với dòng
điện xoay chiều)
 Sự phát minh của Từ trường quay:
=>động cơ và máy phát điện nhiều pha
 Cuối cùng, những người ủng hộ htd-
AC đã chiến thắng “Cuộc chiến các
hệ thống điện”

Ngày nay, HTĐ chủ yếu dùng hệ


thống dòng điện 3 pha xoay chiều

 Phát minh của Tesla (US390721): máy phát điện Dynamo


http://www.wikipedia.com/
2/15/2014 10
2/15/2014 11
1. Giới thiệu chung

1.1 Lịch sử phát triển của HTĐ -Ví dụ về htđ hiện đại
IPP PHÁT ĐIỆN
 Phụ tải tăng Đốt than Cạn kiệt tài nguyên

 Cạn kiệt tài nguyên


thiên nhiên Hạt nhân Thủy điện
HTĐ
đ/dây liên lạc khác
 Áp lực về tối đa hóa lợi TRUYỀN TẢI
IPP
ích kinh tế
HTĐ
 Thị trường điện Phi điều tiết
 DG

Các HTĐ đang được HV/MV Điện phân tán HV/MV


Công nghiệp
vận hành gần giới Tải Công
nghiệp
hạn về ổn định,
MV/LV

và an toàn
Gia đình
=> mất ổn định HTĐ Tòa nhà
MV/LV

PHÂN PHỐI

2/15/2014 12
1. Giới thiệu chung

1.2 Một số ví dụ về tan rã htđ do mất ổn định (blackout)

 Một số sự cố tan rã HTĐ trên thế giới do mất ổn định HTĐ


 Pháp, 1978, 1987  Những hậu quả nghiêm trọng
 Bỉ, 1982  Ý - 2003:
 Thụy Điển, 1983  Phụ tải bị cắt: 27GW
 Mỹ: 1965 Florida 1985, WSCC  Thiệt hại ước tính: $50 tỷ
1996 (hai sự cố), NERC 2003  Mỹ - 2003:
 Tokyo-Nhật Bản, 1987 Nhật 2011/  Phụ tải bị căt: 65GW
Thảm họa hạt nhân
 Thời gian mất điện: 30 h
 Phần Lan, 1992
 Các quốc gia tây âu -2006:
 Thụy Điển/Đan Mạch, 2003
 15 triệu người đã bị ảnh hưởng
 Ý, 2003
 Ấn độ -2012:
 Hi Lạp, 2004
 22/28 Bang mất điện, hơn 600 triệu
 Các quốc gia Tây Âu, 4/11/2006 người đã bị ảnh hưởng
 Ấn độ, 2012

HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG

2/15/2014 13
Nguyễn Đăng Toản
HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆTNAM THÌ SAO?

 Miền nam Việt Nam


 14 giờ 15 ngày 22/5/2013 sự cố đường dây 500 kV Di Linh - Tân Định gây mất điện tại
các tỉnh phía Nam.
 15 giờ 54, EVN vận hành trở lại đường dây 500 kV Bắc - Nam.
 22 giờ 40, EVN đã khôi phục lại toàn bộ hệ thống điện của miền Nam
 Tại Campuchia
 Điện bị mất lúc 2 giờ chiều ở phần lớn Phnôm Pênh, đến tối mới có điện trở lại
 Nguyên nhân
 Nguyên nhân của sự cố là do một chiếc xe cẩu chở cây gỗ vướng vào đường dây tải
điện 500kV làm gây nhảy tất cả tổ máy phát điện, dẫn tới hệ thống điện miền Nam mất
toàn bộ (với tổng công suất khoảng 9.400 MW)=> Vi phạm hành lang tuyến
 Ảnh hưởng
 15 nhà máy điện với 43 tổ máy phải tách ra khỏi lưới điện. Tổng thời gian khôi phục kéo
dài 8 tiếng. Hậu quả của vụ việc được đánh giá là rất nghiêm trọng
 Thiệt hại chỉ đối với ngành điện ước tính ban đầu là 14 tỉ đồng
 Phản ứng

2/15/2014 14
Nguyễn Đăng Toản
1. 2 Cơ chế xảy ra mất ổn định
Cắt quá tải
Mất ổn định
thời tiết góc G
line
Dao động

Mất đồng bộ
P Nặng
Tải Sự
Q
mất đồng bộ

G đ/d

Tan rã HTĐ
Cắt MPĐ,đ/dây Mất ổn định
HTĐ G
Sự cố Tần số Max Q
Q? thiếu Q Nguy hiểm Quá tải

Sụp đổ điện áp
G
line
V? V thấp Max tap

V giảm
đ/d dài Tổn thất Q
Mất ổn định V

Tải
G
Điện áp P

2/15/2014 15
Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

1.3 Nguyên nhân của các sự cố tan rã HTĐ


Bảo dưỡng
Không update các Thiết kế, chỉnh Thiết bị quá
tiêu chuẩn mới Bảo dưỡng
định sai bất thường cũ

Không tuân thủ


các tiêu chuẩn Thiếu các
khóa đào tạo
Nuclear Plant
nâng cao
Dự báo phụ tải
sai

HTĐ Hydro Plant

Qui hoạch và thiết kế


Coal fired
Hư hỏng
ẩn
Biện pháp cứu
vãn Hư hỏng bảo
vệ
Biện pháp
phòng ngừa Tự nhiên
Phối hợp kém Điều kiện bất
thường
Không hiểu kỹ hệ Khẩn cấp
thống điện đang
quản lý và vận hành
Vận hành N/nhân khách quan
2/15/2014 16
1. Giới thiệu chung

1.4 Phân loại về ổn định HTĐ


 Khái niệm về sự đồng bộ hóa
 Trạng thái đồng bộ và pha
δ
100km/h

100km/h Rotor

6m
 Trạng thái đồng bộ và ổn định

2/15/2014 17
1.4 Phân loại về ổn định HTĐ
 Định nghĩa IEEE/CIGRÉ-2004 ( Institute of Electrical
and Electronic Engineering-IEEE-US, Conseil International Grand
Resaux Electriques -EU)

 Ổn định hệ thống điện là khả năng của một HTĐ-ở


một chế độ vận hành ban đầu cho trước- lấy lại trạng
thái vận hành cân bằng sau khi trải qua sự cố xảy ra
trong HTĐ, với tất cả các biến của hệ thống (biến vật
lý/trạng thái) nằm trong giới hạn và duy trì tính toàn
vẹn của HTĐ.
 Tính toàn vẹn của HTĐ được duy trì khi thực tế toàn
bộ HTĐ vẫn còn nguyên vẹn mà không cần phải cắt
các MPĐ/Tải một cách không cần thiết

2/15/2014 18
1.4 Phân loại về ổn định HTĐ

Phân loại theo


Ổn định HTĐ

Hiện tượng vật lý/


thông số hệ thống
Ồn định góc roto Ổn định tần số Ổn định điện áp chính

Mức độ kích
Nhiễu loạn Nhiễu loạn Nhiễu loạn
nhỏ
Quá độ
nhỏ lớn
động/ sự cố

Ngắn hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Khoảng thời gian

2/15/2014 19
1. Giới thiệu chung

1.4 Phân loại về ổn định HTĐ


P (MW)
3000
2900

Định nghĩa của IEEE/CIGRÉ 2004


2800
2700
2600
2500
2400

Ổn định HTĐ 2300 0 3 6 9 12 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 47 50 53 56 59 62 65 68 71 74 t (s)


Mất ổn định do nhiễu loạn nhỏ(USA1996)

Góc roto 
t/h 3
t/h 2

Ồn định góc roto Ổn định tần số Ổn định điện áp t/h 1


0
t(s)
Nhiễu loạn Nhiễu loạn Nhiễu loạn V(kV) Ổn định quá độ
Quá độ
nhỏ nhỏ lớn

Ngắn hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn

t(s)

2/15/2014 Sụp đổ điện áp trong khoảng dài hạn (USA 1996)


20
Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

1.4 Phân loại về ổn định HTĐ (tiếp)


 Định nghĩa ổn định góc rotor với nhiễu loạn nhỏ
 Là khả năng của một HTĐ (với nhiều MPĐ đồng bộ nối với
nhau) vẫn còn giữ được sự đồng bộ sau khi trải qua các kích
động nhỏ xảy ra trong HTĐ
 Các kích động nhỏ phải thoả mãn: hệ phương trình mô tả HTĐ
có thể tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
 Ví sự cố WSCC 10 tháng 8 1996
 Mất ổn định do kích động nhỏ
3000
Malin - Round Mountain MW Flow
2900

2800

2700

2600

2500

2400

2300 0 3 6 9 12 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 47 50 53 56 59 62 65 68 71 74

2/15/2014 Thời gian s 21


Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

1.4 Phân loại về ổn định HTĐ

3000

2900

2800

2700

2600

2500

2400

2300
0 3 6 9 12 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 47 50 53 56 59 62 65 68 71 74
2/15/2014 22
Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

1.4 Phân loại về ổn định HTĐ (tiếp)


 Định nghĩa: ổn định quá độ (ổn định góc rotor với kích động
lớn- ổn định động)
 Là khả năng của HTĐ vẫn còn duy trì được sự đồng bộ sau khi trải
qua những kích động lớn ( mất MPĐ lớn, đ/d tt quan trọng, tải lớn)
 Phương trình mô tả HTĐ là hệ pt vi phân phi tuyến
 Ví dụ về : ổn định quá độ

T/H 3
Góc roto 

T/H 2

T/H 1

0
t(s)

Ổn định quá độ
2/15/2014 23
Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

1.4 Phân loại về ổn định HTĐ (tiếp)


 Định nghĩa về ổn định điện áp:
 Là khả năng của HTĐ vẫn còn duy trì được modul điện áp
tại các nút trong khoảng cho phép sau khi xảy ra sự cố tại
một thời điểm vận hành nào đó
 Ví dụ về tan rã hệ thống điện do sụp đổ điện áp

2/15/2014 24
Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

4.1 Khái niệm về ổn định tần số


Ngày 4/11/2006 tại các quốc gia châu
Âu
- Không bị tan rã hoàn toàn mà chỉ bị
chia tách thành ba miền với tần số khác
nhau, nhờ có hệ thống sa thải phụ tải
kịp thời

Bản chất: Duy trì sự cân bằng giữa nhu


cầu công suất tác dụng của tải và khả
năng cung cấp công suất tác dụng của
nguồn
2/15/2014 25
Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

1.4 Ví dụ về sự sụp đổ tần số: Sự cố 4/ 11/ 2006

2/15/2014 26
Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

1.5 Các chế độ làm việc của HTĐ


 Chế độ xác lập:
 Các thông số htđ không đổi hoặc dao động rất bé xung
quanh một giá trị nào đó của HTĐ. Có 2 loại
 Xác lập bình thường
 Xác lập sau sự cố
 Các yêu cầu
 Đảm bảo chất lượng điện năng
 Đảm bảo các tiêu chuẩn về tần số, điện áp, sóng hài…
 Đảm bảo độ tin cậy
 Các phụ tải phải đc cung cấp điện liên tục với chất lượng đảm
bảo
 Đảm bảo hiệu quả kinh tế
 Chi phí, sản xuất, truyền tải và phân phối là nhỏ nhất

2/15/2014 27
Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

1.5 Các chế độ làm việc của HTĐ


 Đối với chế độ xác lập sau sự cố
 Cần đảm bảo các yêu cầu trên, nhưng trong tiêu chuẩn sau sự cố (N-1).
 Sau đó cần có các biện pháp điều khiển, phương thức vận hành để đưa
htđ về chế độ vận hành bình thường
 Chế độ quá độ
 Thông số biến đối nhanh, mô tả bằng hệ phương trình vi phân
 Có hai loại:
 Quá độ sự cố, NM, mất MPĐ…
 Quá độ thao tác trong vận hành
 Các yêu cầu
 Nhanh chóng loại trừ sự cố
 Trong thời gian quá độ, các thông số ht thay đổi trong giới hạn
cho phép (của chế độ sự cố)

2/15/2014 28
Nguyễn Đăng Toản
1. Giới thiệu chung

1.6 Mục tiêu của khảo sát ổn định


 Khảo sát đặc tính ổn định ở  Phương pháp nghiên cứu
chế độ xác lập: nhằm đảm bảo  Xét với đặc tính ở chế độ
cân bằng công suất, từ, mô xác lập và dao động công
men suất
 Pphát=Ptải+P  Tuyến tính hóa
 Qphát=Qtải+Q  Ổn định quá độ (ổn định
 %S2= P2 +Q2 động)
 Phương pháp cân bằng
 Khảo sát các dạng ổn định và diện tích
mất ổn định khác nhau  Phương pháp số giải các
 Ổn định quá độ (ổn định phương trình vi phân
động)  Một số phương pháp
 Ổn định với nhiễu loạn nhỏ nghiên cứu ổn định điện áp
 Ổn định điện áp
ĐỂ ĐẢM BẢO HTĐ ĐƯỢC VẬN HÀNH TIN CẬY, KINH TẾ, AN TOÀN
2/15/2014 29
Nguyễn Đăng Toản

You might also like