You are on page 1of 11

Phần B: Tự luận

ĐỀ THI OLYMPIC ẤN ĐỘ MÔN SINH HỌC NĂM 2010


PHẦN B
Người dịch: Đào Anh Phúc
CELL BIOLOGY - TẾ BÀO HỌC
Câu 35: Các hóa chất như Ure và beta-mercaptoethanol làm biến tính protein. Trong đó beta
mercaptoethanol oxi hóa liên kiết disulphide, trong khi ure là phá vỡ tất cả các liên kết không
phải là cộng hóa trị trong phân tử protein. Để tìm hiểu cấu trúc bậc 4 của 1 protein, protein tinh
khiết được sử lí với các tác nhân khác nhau và được phân chia nhờ sử dụng cột lọc gel (gel-
filtration) . Kết quả như sau:

Non - denature Condition: không có chất gây biến tính


Intensity: Cường độ
Elution volume:Thể tích rửa
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thí nghiệm trên?
a. Protein bị cắt ra những đoạn peptit nhỏ trong điều kiện biến tính
b. Protein là heteromeric.
c. Protein là dimer gồm hai chuỗi polipeptit có khối lượng phân tử tương ứng là 100 và
60kDa
d. Tiểu phân 100kDa là một đồng dimer (Homodimer) polypeptit 50kDa, trong khi tiểu
phần 60kDa là một đồng tetremer (homotetramer) polipeptit 15kDa.
e. Hai tiểu phần tương ứng gồm 100 và 60kDa liên kết với nhau bằng liên kết disunfide
f. Liên kết Disulfide có vai trò đa meric hóa (multimerization) các chuỗi polipeptit 50 và
15kDa ương ứng trong các tiểu phần 100 và 60kDa.
g. Potein là hexamer.
Đánh dấu (√) vào ô tương ứng bảng.
a. b. c. d. e. f. g.

Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 13


Phần B: Tự luận
Câu 36: Một nhà nghiên cứu đã phân lập hai chủng vi khuẩn và đặt tên chúng là P và Q. Cả hai
chủng sinh trưởng tốt ở 25 ° C. Tuy nhiên, ở 37 ° C chỉ P đã sinh trưởng tốt trong khi Q chỉ sinh
trưởng chỉ cho một thời gian rất ngắn. Vì vậy, ông quyết định nghiên cứu quá trình nhân đôi
ADN của cả hai nhóm trong điều kiện 25 ° C, sau đó chuyển sang 37 ° C và đo lường sự kết
hợp phóng xạ đánh dấu trong khoảng thời gian ngắn.
Do nhầm lẫn, ông ta sử dung [3H] adenosine làm chất đánh dấu thay thế cho [3H]
deoxyadenosine . Tuy nhiên, với sự ngạc nhiên của mình, ông ta nhận thấy sự kết hợp tạm thời
(transient incorporation) của [3H] adenosine trong chủng P và sự kết hợp liên tục (continuous
incorporation) ở chủng Q. Thời gian sau, ông ta thực hiện lại thí nghiệm với [3H]
deoxyadenosine là chất đánh dấu, kết quả cho thấy hầu hết sự kết hợp liên tục và như nhau ở cả
hai chủng.

Radioactivity: Phóng xạ

(A) Sự kết hợp tam thời của [3H] adenosine ở chủng P có thể được giải thích là:
a. Tổng hợp những phân tử ARN có thời gian sống ngắn ở vi khuẩn cần thiết cho quá
trình tổng hợp protein.
b. Tổng hợp một số ARN cần thiết cho sự khởi đầu của sự tự nhân đôi ADN và những
trình tự này sau đó sẽ bị loại bỏ.
c. Khởi đầu quá trình tự nhân đôi là quá trình dễ gặp lỗi (error-prone process), enzim
ADN polimeaza không có khả năng phân biệt giữa ribo- và deoxyribonucleotides.
a. b. c.

(B) Ở 370C , chủng Q kết hợp [3H] adenosine một cách liên tục, giải thích đúng nhất cho hiện
tượng này là:
a. Chủng Q không cần ARN để khởi đầu quá trình tổng hợp ADN và sự kết hợp của [3H]
adenosine tương ứng với hoạt động của enzim ARN polimeaza.
b. Do đột biến, hoạt động của enzim tách ARN khỏi ADN mất khả năng xúc tác.
c. Do đột biến, enzim ADN polymerase có khả năng kết hợp tốt với ribonucleotides

Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 14


Phần B: Tự luận
a. b. c.

(C) Ở 250C hai chủng cho kết quả giống nhau về sự kết hợp với [3H] adenosine là do:
a. Gen đột biến phiên mã thành ARN chỉ khi nhiệt độ cao
b. Các gen đột biến được thể hiện ở cả hai nhiệt độ, nhưng chỉ ở nhiệt độ cao các protein
được tổng hợp không biểu hiện được cấu trúc 3-D.
c. Đột biến có thể chuyển đổi adenosine thành deoxyadenosine để nó được kết hợp được
với ADN.
a. b. c.

Câu 37: UCP (Uncoupling protein) là một protein duy nhất được tìm thấy trong ty thể ở các mô
mỡ nâu. Để có được protein này với số lượng lớn, người ta có thể sử dụng các kỹ thuật sinh học
phân tử. Chọn và xếp các bước sau theo trình tự đúng để thu nhận protein này với số lượng lớn.
a. Cắt ADN thành từng đoạn nhỏ hơn sử dụng enzim cắt giới hạn
b. Cho tế bào sinh trưởng trong đĩa môi trường để hình thành các khuẩn lạc
c. Chiết mARN từ tế bào mỡ
d. Chuyển vector tái tổ hợp vào trong tế bào
e. Tổng hợp cADN sử dụng enzim sao mã ngược.
f. Sử dụng PCR để khuếch đại các đoạn mARN
g. Gắn gen vào plasmid của vi khuẩn
h. Cắt mARN thành những đoạn nhỏ hơn
i. Chiết hệ gen ADN từ tế bào mỡ
j. Chiết ADN của ti thể từ các tế bào mỡ
k. Sàng lọc bằng cách sử dụng kháng thể kháng UCP
Trả lời:......................................................................
Câu 38: Bốn phân tử ADN được dùng trong thí nghiệm. Những phân tử này bị làm biến tính bởi
nhiệt độ sau đó được làm lạnh để hồi tính:

(A) Phân tử nào trong bốn phân tử có khả năng tái hình thành cấu trúc ban đầu là kém nhất?
Trả lời...................

(B) Phân tử nào trong bốn phân tử có nhiệt độ biến tính (melting temperature - Nhiệt độ làm
tách 2 mạch) là cao nhất?
Trả lời:................
Câu 39: Hai phân tử sinh học (P và Q) đóng vai trò là nguồn cacbon, được thêm vào môi trường
nuôi cây vi khuẩn. Khi tỉ lệ vận chuyển khởi đầu (Initial rate) của chúng vào trong tế bào vi
khuẩn được đo, thu được dữ liệu sau:
Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 15
Phần B: Tự luận

Tỉ lệ ban đầu của vận chuyển (µmoles /phút)


Nguồn Cacbon (mM)
P Q
0.1 2 18
0.3 6 46
1.0 20 100
3.0 60 150
10.0 200 162

(A) Có thể rút ra được điều gì từ dữ liệu trên?


a. P được vận chuyển bởi kênh protein trong khi Q được vận chuyển bởi protein chất mang
(carrier protein)
b. P được vận chuyển bởi protein chất mang trong khi Q được vận chuyển bằng khuếch tán thụ
động.
c. Cả hai P và Q đều được vận chuyển bằng vận chuyển chủ động.
d. Cả hai P và Q đều được vận chuyển bằng vận chuyển bằng protein chất mang
a. b. c. d.

(B) Kết luận nào sau đây tương ứng với kết quả và kết luận của phần (A)
a. P: Phân tử mang điện Q: Phân tử không mang điện
b. P: Phân tử phân cực Q: Phân tử không phân cực
c. P và Q cùng không mang điện nhưng Q nhỏ hơn P.
d. P va Q đều mang điện nhưng P nhỏ hơn Q
a. b. c. d.

Câu 40: Một phân tử lớn ADN được sử dụng để khuếch đại bằng PCR. Bao nhiêu bản sao của
đoạn A - B (không thêm vào thêm bất kỳ đoạn ADN nào khác) sẽ thu được sau 4 chu kỳ phản
ứng? (Đoạn mội được sử dụng để gắn mồi từ đầu 3’ của đoạn A-B)

Trả lời: .......................


Câu 41: Trong chuỗi pha loãng nuôi cấy tế bào, 1ml ban đầu được thêm 9ml môi trường (độ
pha loãng 101 ). Sau khi khuấy đều, 1ml dịch pha loãng lại lặp tương như đợt pha loãng trước,
các lần sau làm tương tự... Lấy 0.1 ml aliquot từ mỗi dịch pha loãng cuối cùng, trải đều lên đĩa
thạch dinh dưỡng. Sau khi ủ ấm, số lượng khuẩn lạc, tương đương với số lượng tế bào có trong
aliquot sẽ được ghi lại. Nếu đếm được 90 khuẩn lạc trên một đĩa có nghĩa là đã đạt đến độ pha
loãng 108. Mật độ tế bào sẽ là bao nhiêu (số lượng tế bào trên một ml) khi dung dịch đạt ở độ
pha loãng là 104?
Trả lời:..............

PLANT SCIENCES - THỰC VẬT HỌC


Câu 42: Cách thức ra hoa sau đây được ghi lại khi trồng 3 giống (I, II, III) đậu tương ở trong
các điều kiện ngày dài khác nhau.

Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 16


Phần B: Tự luận
Thời gian trồng từ này mầm cho đến khi ra hoa
Độ dài ngày(h)
I II III
5 23 23 27
7 21 21 26
12 21 21 28
15 26 62 110
Giải thích nào sau đây là đúng:
a. I: Cây ngày dài II: Cây ngày ngắn III: Cây trung sinh
b. I: Cây trung sinh II: Cây ngày ngắn III: Cây ngày dài
c. I: Cây ngày ngắn II: Cây ngày ngắn III: Cây ngày ngắn
d. I: Cây trung sinh II: Cây ngày ngắn III: Cây ngày ngắn
a. b. c. d.

Câu 43: Trỗ hoa của một số loài thực vật được biết là quá trình được làm ấm trong suốt trình tự
nở hoa. Nhiệt độ này được tạo ra để phát tán hương thơm dẫn dụ các côn trùng thụ phấn. Một
số thông số được đo đạc trong suốt quá trình phát triển của spadix (bông mo) được mô tả tương
ứng trong đồ thị:

Rate of uptake: Tỉ lệ hấp thụ


dry matter: Chất khô
Dry mass, strach: Sinh khối, tinh bộ
Gán đường cong 1, 2 và 3 tương ứng với hô hấp, sinh khối khô và lượng tinh bột. Thì
vây trả lời đúng là:
a. 3, 1, 2
b. 3, 2, 1
c. 2, 3, 1
d. 1, 3, 2
a. b. c. d.

Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 17


Phần B: Tự luận
ANIMAL SCIENCES - ĐỘNG VẬT HỌC
Câu 44: Tầm nhìn được tạo nên bởi các tế bào thụ quan ánh sáng nằm trên võng mạc. Thông tin
rời khỏi mắt qua các dây thần kinh thị giác. Con đường thị giác từ mắt đến vỏ não được mô tả
trong biểu đồ phía dưới. Mỗi tổn thương trong sợi thần kinh thị giác có thể dẫn đến mất một
phần hoặc hoàn toàn thị lực tùy thuộc vào vị trí của tổn thương. Tổn thương ở bốn vị trí khác
nhau được chỉ ra bởi các đường màu đen. Ghép chúng tương ứng với những tổn thương thị giác
được tìm thấy trong bảng sau:

Khuyết tật thị giác Vị trí tổn thương


(màu đen thể hiện sự mất thị giác)

Câu 45: Rhodinus, là một loại rệp hút máu, trải qua năm giai đoạn trước khi biến thái thành
dạng trưởng thành. Nó có đầu dài với não ở phía tận trước và một cơ quan có tên là Corpora
Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 18
Phần B: Tự luận
Cardiaca (CC) phía sau. Hocmon đảm bảo sự liên tục của giai đoạn chưa trưởng thành là
hocmon juvenile. Phía sau đầu là tuyến trước ngực, được khởi động bởi Pro-Thoracico-Tropic
Hormone (PTTH) để giải phóng ecdysone cần thiết cho sự chuyển đổi thành dạng trưởng thành.

Các quan sát sau đây đã được thực hiện côn trùng còn chưa trưởng thành trong điều kiện khác
nhau:
1. Con non bị đói (ở bất kỳ giai đoạn nào) khi bị ngắt đầu -> duy trì trạng thái còn non,
không chuyển thành dạng trưởng thành.
2. Con non được nuôi tốt (trong bất kỳ giai đoạn nào) khi bị ngắt đầu -> Chuyển đổi
thành dạng trưởng thành
3. Con non được nuôi dưỡng kém (trong bất kỳ giai đoạn nào) khi ngắt một phần của đầu
để loại bỏ tế bào não -> giữ nguyên trạng thái còn non và không chuyển đổi thành dạng trưởng
thành.
4. Con non được nuôi tốt (trong bất kỳ giai đoạn nào) khi bị ngắt bỏ đầu và loại bỏ các tế
bào não -> Không chuyển đổi thành dạng trưởng thành.
(A) Các kết luận nào có thể được rút ra từ các dữ liệu trên?
a. Ecdysone được tạo ra không tương quan với mức độ nuôi dưỡng
b. CC là vị trí tạo ra hocmon juvenile
c. PTTH được tạo ra không tương quan với mức độ nuôi dưỡng
d. Tăng lên của hocmon juvenile là điểm khởi động quan trọng trong sản xuất PTTH
e. Thiếu chỉ CC là yếu tố khởi động chuyển đổi thành dạng trưởng thành
f. Ấu trùng được nuôi dưỡng tốt khi không có hocmon juvenile cũng có thể chuyển đổi
thành dạng trưởng thành.
Kết luận a. b. c. d. e. f.
Đúng
Sai
(B) Nếu một cá thể không được cho ăn, ngắt hoàn toàn đầu, ở giai đoạn thứ 5 (giai đoạn cuối
cùng) của thời kỳ non, được nối với một con non khác ở giai đoạn thứ 4 (bị ngắt đầu) bằng một
ống thủy tinh để dịch có thể trao đổi với nhau. Kết quả thu được là?
a. Cả hai con rệp sẽ vẫn duy trì trạng thái còn non
b. Cả hai con sẽ chuyển sang dạng trưởng thành
c. Con rệp ở giai đoạn 4 duy trì trạng thái còn non trong khi con ở giai đoạn 5 chuyển đổi thành
dạng trưởng thành
d. Con rệp ở giai đoạn 4 sẽ chuyển thành dạng trưởng thành còn con còn lại giữ nguyên giai
đoạn 5.

Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 19


Phần B: Tự luận
a. b. c. d.

GENETICS & EVOLUTION - DI TRUYỀN VÀ TIẾN HÓA


Câu 46: Menden nghiên cứu quy luật di truyền ở 12 đặc điểm của cây đậu. Ông ta có thể xác
định sự phân li độc lập của 7 trong số 12 đặc điểm bằng cách lặp lại các thí nghiệm.
Kết luận nào có thể được rút ra từ thí nghiệm trên:
a. Cây đậu có thể có tối thiểu 7 cặp NST .
b. Cây đậu có tối đa 7 cặp NST
c. Cây đậu có chính xác 7 cặp NST
d. Cây đậu là cây có bộ NST đơn bội từ 7 - 12 chiếc.
a. b. c. d.

(B) Nghiên cứu sau này cho thấy, các gen chi phối 7 đặc tính nằm trên 4 NST khác nhau. Điều
này cho thấy:
a. Cây đậu chỉ có 4 cặp NST
b. Các gen thường liên kết, phân li độc lập của các đặc tính được quan sát bởi mendel là
do sự may mắn (due to chance alone)
c. Cho dù một số gen được liên kết, chúng lại nằm xa nhau, nên chúng biểu hiện giống
như là các NST khác nhau
d. Cho du một số gen được liên kết, chúng cho ra kết quả phân li độc lập chủ yếu bởi
không có tái tổ hợp trong giảm phân.
(C) Các gen quy định bảy tính trạng được xếp như sau:
1.Gen quy định dạng hạt (trơn / nhăn): nằm trên một nhiễm sắc thể
2. Gen quy định màu vỏ (màu vàng / màu xanh lá cây): nằm trên một nhiễm sắc thể
3. Gen quy định màu lá mầm và màu vỏ hạt: nằm trên một nhiễm sắc thể
4. Gen quy định dạng vỏ, vị trí hoa và chiều dài thân được đặt trên một nhiễm sắc thể.
Những đặc điểm nào sau đây, nếu nghiên cứu đồng thời sẽ không cho kết quả phân li độc lập?
a. Dạng hạt và dạng vỏ hạt
b. Màu hạt và màu lá mầm
c. Vị trí hoa và chiều dài thân
d. Màu vỏ hạt và dạng hạt
a. b. c. d.

Câu 47: Dưới đây là một phả hệ với cuộc hôn nhân giữa anh em họ:

Chọn sơ đồ chính xác thể hiện cho sự di truyền các alen trong trong phả hệ này:

Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 20


Phần B: Tự luận

I. II. III. IV.

Câu 48: Dưới đây là phả hệ của một gia đình về đoạn lặp VNTRs (Variable Number Tandem
Repeats) từ A1 điến A6 và một bệnh di truyền ( Biểu tượng in đậm)

Tính tỉ lệ phần trăm về tần số tái tổ hợp giữa VNTR và locut của bệnh di truyền?
Trả lời:.............
Câu 49: Trong môi trường sống, loài sinh sống tạo nên áp lực chọn lọc lên các cá thể. Trong
một khoảng rừng, có nhiều loài bướm cùng sinh sống. Trong số đó có 2 loại A và B có màu sắc
khác nhau nhưng có cùng đặc điểm gây mù khó chịu đối với vật săn mồi. Đồng thời có hai loài
C và D có màu sắc tương tự tương ứng với A và B nhưng không tạo ra mùi khó chịu với vật săn
mồi. Tần số phân bố của những loài bướm này được thể hiện ở đồ thị dưới đây:

Fequency: Tần số
Phenoltypic variation: Biến dị kiểu hình
(A) Trong một trường hợp, những cá thể của loài A trở nên phổ biến hơn loài B. Ảnh hưởng
tác động lên C và D như thế nào qua nhiều thế hệ?

Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 21


Phần B: Tự luận

a. b. c. d.

(B) Trong một trường hợp khác, số lượng cá thể loài C đột ngột giảm mạnh trong một thế hệ.
Ảnh hưởng tác động lên A và B như thế nào qua nhiều thế hệ?

a. b. c. d.

ETHOLOGY - TẬP TÍNH


Câu 50: Một số loài động vật thể hiện tập tính lãnh thổ, ví dụ như chúng phụ thuộc vào lãnh thổ
để lấy những nguồn sống cần thiết, trong khi một số loài lại không thể hiện tập tính. Giá trị và
lợi ích thu lại từ nó sẽ quyết định tập tính đó có được tiến hóa tiếp hay không. Xét các biến sau:
EB: Giá trị cơ bản của cuộc sống
ET: Giá trị phụ thuộc vào tính lãnh thổ
P: Tổng sản phẩm của lãnh thổ (Nguồn tài nguyên)
aP: Fraction of resources available without defending territory Phân số của nguồn tài
nguyên có sẵn khong phụ thuộc vào lãnh thổ.
(1-a)P: Phân số thêm vào của tài nguyên có sẵn như là kết quả của việc phụ thuộc vào
lãnh thổ
e: Hiệu quả của phụ thuộc vào lãnh thổ (thay đổi từ 0 đến 1)
(A)Tập tính lãnh thổ sẽ không tiến hóa khi:
a. EB = aP
b. EB = P
c. ET< EB
Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 22
Phần B: Tự luận
d. P>>EB
e. P< EB + ET
f. EB < aP
a. b. c. d. e. f.

(B) Tập tính lãnh thổ sẽ tiến hóa khi:


a. EB + ET < aP + e (1-a)P
b. EB + ET < e (1-a)P/aP
c. EB + ET < aP +eP
d. EB + ET > aP
a. b. c. d.

Đề thi Olympic sinh học Ấn độ năm 2010 23

You might also like