You are on page 1of 4

Sử dụng phương pháp bề mặt đáp ứng trong đánh giá độ

tin cậy của kết cấu giàn thép


Using Responce Surface Method in evaluating the reliability of steel truss structure
Ngày nhận bài: 12/12/2018 Bùi Đức Năng,
Ngày sửa bài: 10/01/2019 Nguyễn Thành Quân
Ngày chấp nhận đăng: 12/02/2019

TÓM TẮT 1. Đặt vấn đề


Bài toán đánh giá độ tin cậy của kết cấu là sự mở rộng hợp lý và tất
Phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) là một trong số các
yếu của phân tích tiền định, trong đó chấp nhận bản chất ngẫu nhiên
phương pháp nhằm xử lý hàm trạng thái giới hạn ẩn của bài của các tham số đầu vào (đặc trưng hình học, tính chất vật liệu của kết
toán đánh giá độ tin cậy kết cấu. Bài báo trình bày việc kết hợp cấu và tải trọng). Nói chung, vấn đề cơ bản của độ tin cậy kết cấu liên
quan đến việc tính toán xác suất phá hủy, được định nghĩa là [1]:
phương pháp RSM với phương pháp mô phỏng số Monte-
Pf P g(X)  
 0  fX  x1 , x 2 , , x n  dx1dx 2  dxn (1)
Carlo trong đánh giá độ tin của cậy kết cấu giàn thép. Một ví g X 0
dụ số về đánh giá độ tin cậy kết cấu giàn 10 thanh được đưa ra trong đó X là vector các biến ngẫu nhiên cơ bản; fX  x  là hàm mật
nhằm làm sáng tỏ về nội dung cũng như ưu điểm và hạn chế
độ đồng thời của các biến ngẫu nhiên cơ bản; và g  X  là hàm trạng thái
của phương pháp.
giới hạn, chia không gian các biến cơ bản thành miền an toàn
Từ khóa: Độ tin cậy, bề mặt đáp ứng, Monte-Carlo, trạng thái S  X : g  X   0 và miền phá
 hủy F X : g  X   0 .
giới hạn, kết cấu.
Khó khăn khi tính toán Pf nằm ở việc xác định hàm trạng thái giới
hạn g  X  , vì hàm này thường là phi tuyến bậc cao và rất khó để có được
ABSTRACT
một cách rõ ràng (hàm hiện), đặc biệt là trong các bài toán kết cấu phức
Response surface method (RSM) is one of the methods to tạp, chẳng hạn hệ kết cấu phức hợp hay phân tích độ tin cậy của hệ
handle the default limit state function of structural reliability thống biến đổi theo thời gian. Khi đó, g  X  là hàm trạng thái giới hạn
evaluation problem. The paper presents the combination of ẩn và để giải quyết vấn đề này, một số phương pháp được đưa ra, trong
RSM method with Monte-Carlo numerical simulation method đó có phương pháp phần tử hữu hạn ngẫu nhiên (SFEM) [2], mô phỏng
số Monte-Carlo [3] và phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface
in evaluating the reliability of steel truss structure. A numerical
Method - RSM). Trong bài báo này sẽ trình bày về nội dung cơ bản của
example of evaluation of reliability of 10-bar truss was phương pháp RSM và sử dụng phương pháp trong đánh giá độ tin cậy
proposed to elucidate the content of the method as well as its của các phần tử kết cấu giàn thép.
advantages and limitations. 2. Phương pháp bề mặt đáp ứng
2.1. Vài nét giới thiệu chung về phương pháp
Keywords: Reliability, response surface, Monte-Carlo, limit Tư tưởng của phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) được đề xuất bởi
state function, structure. J. Wishart, C.P. Winsor, E.A. Mitscherlich, F. Yater và những người khác
vào nửa đầu những năm 1930. Tuy nhiên, phải tới năm 1951, RSM mới
được chính thức phát triển bởi G.E.P. Box và K.B. Wilson cùng các đồng
Bùi Đức Năng nghiệp tại Công ty kỹ nghệ hóa chất hoàng gia (Imperial Chemical
Viện Kỹ thuật công trình đặc biệt, HVKTQS Industries) Vương quốc Anh. Mục tiêu của phương pháp là khám phá
Nguyễn Thành Quân các mối quan hệ giữa sản lượng của quá trình hóa học và tập hợp các
biến đầu vào được cho là ảnh hưởng đến sản lượng. Kể từ công trình
Học viên cao học, HVKTQS tiên phong của Box và đồng nghiệp, RSM đã được sử dụng và áp dụng
thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kỹ thuật hóa học, phát
triển công nghiệp và cải tiến quy trình, nghiên cứu nông nghiệp và sinh
học, thậm chí mô phỏng máy tính...[4].
Trong giai đoạn đầu của thập niên 1980, nguyên tắc của RSM đã
được đưa vào đánh giá độ tin cậy của kết cấu. Các công bố ban đầu có
thể kể đến là của Bucher và Bourgund [5], Gayton và cộng sự [6], Huang
và Kou [7]... Sau đó, phương pháp được phát triển và có nhiều cải tiến.
Kỹ thuật nội suy, phân tích hồi quy, phân tích hồi quy có trọng số và
bình phương tối thiểu chuyển động được sử dụng để đánh giá các tham
số không xác định [8].
2.2. Nội dung của phương pháp

02.2019 39
Nguyên tắc cơ bản của RSM để phân tích độ tin cậy kết cấu là sử dụng 4.1. Bài toán đánh giá độ tin cậy kết cấu giàn thép theo trạng thái
một hàm đơn giản ĝ  X  để xấp xỉ hàm trạng thái g  X  của kết cấu. Dựa giới hạn bền
Xét bài toán phân tích độ tin cậy của kết cấu giàn, trong đó trạng
trên hàm gần đúng đơn giản này, chỉ số độ tin cậy và xác suất phá hủy có
thái giới hạn được xây dựng theo điều kiện bền. Theo đó, các thanh giàn
thể được đánh giá dễ dàng bằng phương pháp độ tin cậy chung như FORM
có thể chịu kéo hoặc chịu nén. Khi xét sự làm việc của các thanh
[2] hay mô phỏng Monte-Carlo (Monte-Carlo Simulation - MCS) [3]. Hàm xấp
giàn,cần chú ý đến khả năng bị mất ổn định của các thanh chịu nén và
xỉ có thể là hàm bậc nhất, bậc hai hay bậc cao. RSM đa thức là điển hình và
biến dạng cục bộ của mặt cắt thanh chịu kéo. Giả thiết rằng các liên kết
thường được sử dụng, được trình bày ở đây.
nút giàn sẽ không bị hỏng và xem xét sự làm việc của các thanh giàn
RSM đa thức sử dụng hàm đa thức của các biến ngẫu nhiên đầu vào
trong giới hạn đàn hồi. Nhìn chung, khi xét các thành phần sức kháng
thay thế hàm trạng thái ẩn. Các hệ số chưa xác định trong đa thức này
của hàm trạng thái giới hạn cho thấy sự khác biệt giữa các thanh giàn
được xác định để giảm thiểu sai số gần đúng, đặc biệt ở vùng xung
chịu nén và chịu kéo chỉ là yếu tố hiệu ứng uốn dọc làm giảm khả
quanh điểm thiết kế. Vì hàm trạng thái giới hạn thực tế chỉ được biết
năngchịu tải của các thanh giàn chịu nén. Hai trạng thái giới hạn ứng
đến thông qua các kết cục riêng của từng bài toán, nên hình thức và
với các thanh chịu kéo hoặc chịu nén được cho như sau [10]:
mức độ của nó không được biết ở dạng tổng quát, cũng như không thể
ước tính điểm thiết kế. Điều đó có nghĩa là có rất ít hướng dẫn cho việc - Thanh chịu kéo: g  A  fy  N F,E,A,L  (6)
lựa chọn hàm xấp xỉ ĝ  X  . Tuy nhiên, đa thức bậc hai thường được sử - Thanh chịu nén: g A  fy    N F,E,A,L  (7)
dụng cho bề mặt phản ứng, đó là: Trong các công thức (6) và (7): A - diện tích tiết diện thanh; fy -
ĝ  X  A  X TB  X T CX (2) cường độ tiêu chuẩn lấy theo giới hạn chảy của thép;  - hệ số uốn dọc,
ở đây các hệ số chưa xác định (hồi quy) được biểu thị bằng đại phụ thuộc vào độ mảnh quy ước; N F,E, A,L  - lực dọc (kéo, nén) xuất
lượng vô hướng A, vector B  b1 ,b2 , ,bn  và ma trận
T
hiện trong thanh do tải trọng ngoài gây ra.
Có thể thấy rằng hàm g() trong 2 công thức trên là hàm trạng thái
 c11 c12  c1n 
 ẩn đối với thành phần N. Biểu diễn của N F,E, A,L  hàm ý rằng, một
c22  c2n 
C (3) cách tổng quát, lực dọc xuất hiện trong các thanh giàn phụ thuộc vào
   
  các biến ngẫu nhiên tải trọng ngoài F, mô đun đàn hồi của vật liệu
sym cnn  thanh E, diện tích tiết diện thanh giàn A và chiều dài phần tử thanh L.
Các hệ số hồi quy có thể được ước tính bằng phương pháp bình Quan hệ này được thể hiện trong các phương trình phần tử hữu hạn
phương tối thiểu với một loạt các phân tích kết cấu với các biến đầu vào (PTHH) (8) và (9).
được chọn theo một số thiết kế thí nghiệm (Design of Experiments - EAe
DOE). Trong thực tế, Thiết kế hỗn hợp trung tâm (Central Composite Ne  c s c s de (8)
Le
Design -CCD) thường được sử dụng trong RSM. Trong CCD, 2n  1 mẫu
Trong (8), de là véctơ chuyển vị nút của phần tử trong hệ tọa độ
được tạo phát tại điểm trung tâm x 0 đã chọn và dọc theo đường thẳng
tổng quát được xác định từ việc giải phương trình:
song song với mỗi trục tọa độ tại x 0 j  fX j với x 0 j là thành phần thứ j F K d (9)
của điểm trung tâm x 0 , X j là độ lệch chuẩn của X j và f  1, 2, 3 . Với trong đó: F - véctơ tải tổng thể; K - ma trận độ cứng tổng thể của hệ;
d - véctơ chuyển vị nút tổng thể của hệ.
tập mẫu từ DOE, có thể xây dựng hàm bề mặt đáp ứng ĝ  X  và có thể 4.2. Ví dụ số sử dụng phương pháp RSM kết hợp MCS đánh giá độ
tính được chỉ số độ tin cậy theo các phương pháp chung một cách tin cậy kết cấu giàn thép
tương đối dễ dàng. a) Bài toán
3. Phương pháp mô phỏng Monte-Carlo đánh giá độ tin cậy Xét kết cấu giàn 10 thanh làm bằng thép ống có dạng như hình 1, là
Trình tự tính toán xác suất phá hủy bằng phương pháp MCS như một kết cấu siêu tĩnh mức 2 (hay là có 2 bậc siêu tĩnh). Các đặc trưng
sau [9]: hình học của các phần tử thanh được cho trong bảng 1. Chiều dài và
- Tạo bộ dữ liệu mẫu của các biến ngẫu nhiên. diện tích tiết diện các thanh được xem là tiền định. Tương tự, môđun
đàn hồi vật liệu thanh cũng được xem là tiền định với E = 2.104kN/cm2.
- Đánh giá hàm ĝ  X  tương ứng với bộ dữ liệu mẫu được tạo.
Các đại lượng ngẫu nhiên được xem xét bao gồm giới hạn chảy fy theo
- Tính toán xác suất phá hủy theo một trong hai cách: luật phân phối chuẩn với trị trung bình fy  407MPa và độ lệch quân
N gˆ  X   0 
+ Với bộ số liệu đủ lớn, Pf   (4) phương fy 28,5MPa ; tải trọng nút giàn có F1  F tại nút 2 và
N
Trong đó N  gˆ  X   0  là tập giá trị mà hàm ĝ  X  nhận các giá trị  F2  0, 8F tại nút 3 với F là ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối chuẩn

0; N là số mẫu thử. có trị trung bình F 174kN và độ lệch quân phương F 60, 9kN.
+ Với bộ số liệu là nhỏ, từ các giá trị thể hiện N  gˆ  X   , xác định luật
phân phối phù hợp của g  X  bằng các phép kiểm nghiệm luật phân
phối. Khi đó xác suất phá hủy gần đúng bằng:
0
Pf   f  x  dx

g() (5)

trong đó fg()  x  là hàm mật độ phân phối của g  X  .


4. Bài toán đánh giá độ tin cậy kết cấu giàn thép bằng phương
pháp RSM kết hợp MCS
Hình 1. Sơ đồ kết cấu giàn 10 thanh

40 02.2019
Bảng 1. Các đặc trưng hình học của các phần tử giàn
Thanh Chiều dài Đường kính & chiều dày Diện tích Chiều dài Đường kính & chiều dày Diện tích
r(mm) Thanh giàn r(mm)
giàn (m) tiết diện (mm) (mm2) (m) tiết diện (mm) (mm2)
1 3 127x5 1916 43,2 6 5 165,1x4,5 2270 56,8
2 3 101,6x3 929 34,9 7 5 114,3x3 1049 39,4
3 4 32x2 188 10,6 8 4 38x3 331 12,5
4 3 32x2 188 10,6 9 5 101,6x3 929 34,9
5 3 101,6x4 1226 34,5 10 5 101,6x2,5 778 35,0

b) Lời giải Trong đó Ni là lực dọc xuất hiện trong thanh thứ i do tải trọng
Như vậy, hàm trạng thái của các phần tử giàn trong bài toán này,
ngoài; hệ số mi và ai tìm được nhờ hồi quy.
theo (6) và (7) có thể được viết như sau:
Cho F nhận 5 giá trị tại các điểm F  2F , F  F , F , F  F ,
- Thanh chịu kéo g  A  fy  NF  (10)
F  2F và chúng lần lượt là 52,5, 113,1, 174, 234,9, 295,8. Thực hiện
- Thanh chịu nén g A  fy    NF  (11) phân tích PTHH tất định bằng chương trình đã có [3], nhận được các
Theo phương pháp RSM, thành phần N(F) sẽ được xử lý để có dạng vector Ni tương ứng như trong bảng 2. Trong bảng 2, các thành phần Ni
bậc nhất: mang dấu dương là thanh chịu kéo, sử dụng phương trình (10) và mang
dấu âm là thanh chịu nén, sử dụng phương trình (11) cho các biến đổi
Ni ai  mi  F (12)
tiếp theo.
Bảng 2. Kết quả thực hiện DOE theo CCD cho thành phần N(F)
F N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10
52,2 -66,6297 -26,1289 6,9215 5,1911 66,4803 -58,6005 58,8495 12,0419 -8,6519 43,5481
113,1 -144,3644 -56,6125 14,9966 11,2475 144,0406 -126,9677 127,5073 26,0908 -18,7458 94,3542
174 -222,0991 -87,0962 23,0717 17,3038 221,6009 -195,3349 196,1651 40,1397 -28,8397 145,1603
234,9 -299,8337 -117,5799 31,1469 23,3601 299,1613 -263,7021 264,8229 54,1886 -38,9336 195,9664
295,8 -377,5684 -148,0635 39,2220 29,4165 376,7216 -332,0693 333,4807 68,2374 -49,0275 246,7725

Tiến hành hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu sử dụng Thanh 8 0,2307F 0,3310fy
hàm có sẵn trong Matlab (hàm polyfit), tìm ra các hệ số hồi quy mi và ai. Bên Thanh 9 -0,1657F 0,2257fy
cạnh đó, các hệ số của thành phần sức kháng (kháng lực) trong các thanh ni Thanh 10 0,8343F 0,7783fy
cũng tính được dễ dàng theo (10) hoặc (11). Do các ai đều xấp xỉ 0, ta có Từ công thức (13) có thể tiến hành phân tích độ tin cậy của mỗi
công thức tổng quát của hàm trạng thái xấp xỉ được viết thành: thanh theo FORM hoặc MCS. Trong nghiên cứu này sử dụng phương
gi  ni  fy  mi  F (13) pháp phân tích MCS. Một môđun chương trình được thiết lập trong
Công thức xấp xỉ của hiệu ứng tải (lực dọc) và sức kháng cụ thể của Matlab để phân tích độ tin cậy của hệ giàn 10 thanh có hàm trạng thái
các thanh giàn được cho trong bảng 3. xấp xỉ. Để so sánh, bài toán độ tin cậy hệ giàn được giải theo 2 cách:
Bảng 3. Công thức xấp xỉ của hiệu ứng tải và sức kháng - Phân tích theo hàm (13), tức là kết hợp giữa RSM và MCS.
Phần tử Hiệu ứng tải Sức kháng - Phân tích MCS trực tiếp (DMCS) theo hàm (10) và (11) từ chương
trình phân tích PTHH RES_TRUSS [3].
Thanh 1 -1,2764F 1,2293fy
Trong cả 2 cách, đánh giá xác suất phá hủy đều tính theo phương
Thanh 2 -0.5006F 0,4478fy
trình (4).
Thanh 3 0,1326F 0,1885fy
c) Kết quả và bàn luận
Thanh 4 0,0994F 0,1885fy Kết quả được trình bày trong bảng 4. Số lần thử nghiệm n gồm
Thanh 5 1,2736F 1,2260fy 10.000, 100.000 và 1.000.000 lần. Dòng cuối TG cho biết thời gian chạy
Thanh 6 -1,1226F 1,1352fy chương trình theo từng lần thử nghiệm của mỗi phương pháp.
Thanh 7 1,1274F 1,0490fy
Bảng 4. Chỉ số độ tin cậy và xác suất phá hủy các phần tử giàn 10 thanh
n 10.000 100.000 1.000.000
Phần tử RSM-MCS DMCS RSM-MCS DMCS RSM-MCS DMCS
Pf  Pf  Pf  Pf  Pf  Pf 
1 0.0006 3,2389 0,0004 3,3528 0,00052 3,2795 0,00064 3,2204 0,000561 3,2580 0,000575 3,2510
2 0.0006 3,2389 0,0005 3,2905 0,00062 3,2295 0,00075 3,1747 0,000665 3,2094 0,000677 3,2043
3 0  4e-05 3,9444 0  4,4e-5 3,9215 2,5e-07 5,0263 0,000120 3,6727
4 0  1e-05 4,2649 0  3,5e-5 3,9763 1e-07 5,1993 5e-5 3,8906
5 0.0006 3,2389 0,0004 3,3528 0,00052 3,2795 0,00064 3,2204 0,000568 3,2545 0,000576 3,2505
6 0.0001 3,7190 0,0002 3,5401 0,00022 3,5149 0,00025 3,4808 0,000214 3,5222 0,000227 3,5065
7 0.0010 3,0902 0,0007 3,1947 0,00104 3,0786 0,00108 3,0673 0,001056 3,0740 0,001055 3,0743
8 0  0,0001 3,7190 0  0,00013 3,6522 1,67e-07 5,1036 0,000280 3,4503
9 0  0  0  0  5e-08 5,3267 7,88e-08 5,2453
10 0.0009 3,1214 0,0007 3,1947 0,00104 3,0786 0,00107 3,0701 0,001002 3,1124 0,001000 3,0902
TG 0,001803 sec 4,629604 sec 0,024768 sec 45,342477 sec 0,209694 sec 438,920419 sec

02.2019 41
Nhìn vào bảng 4 ta thấy:
- Ở cả hai phương pháp kết quả xấp xỉ nhau ở các thanh có xác suất
phá hủy tương đối cao (1, 2, 5, 6, 7, 10), nhưng khá chênh lệch ở những
thanh có xác suất phá hủy thấp (3, 4, 8).
- Đối với những thanh có xác suất phá hủy thấp (3, 4, 8) và rất thấp
(9), chỉ hội tụ giá trị xác suất phá hủy và chỉ số tin cậy khi số lần mô
phỏng lớn. Nhưng ở phương pháp RSM-MCS số lần mô phỏng yêu cầu
lớn hơn nhiều so với DMCS.
- Tính toán bằng DMCS rất tốn thời gian do phải lặp nhiều lần phân
tích PTHH tiền định. Tốc độ tính bằng RSM-MCS nhanh gấp hàng nghìn
lần và do đó, có thể tăng số lần mô phỏng lên rất nhiều để đảm bảo độ
chính xác của kết quả nhưng vẫn tiết kiệm được thời gian.
5. Kết luận
Tính toán bằng mô phỏng nói chung và sử dụng mô phỏng trong
đánh giá độ tin cậy kết cấu nói riêng có nhiều ưu thế. Những ưu thế đó
càng phát huy trong điều kiện công nghệ thông tin ngày càng phát
triển, tốc độ máy tính có sự tiến bộ vượt bậc. Tuy nhiên, vấn đề thời gian
trong tính toán vẫn đặc biệt được quan tâm, nhất là khi giải những bài
toán lớn, phức tạp. Phương pháp bề mặt đáp ứng là một giải pháp xử lý
hàm trạng thái ẩn, đưa bài toán trở về dạng đơn giản hơn, nhờ đó dễ
dàng giải được bằng một trong các phương pháp phân tích độ tin cậy
cơ bản. Khi mô phỏng Monte-Carlo kết hợp với bề mặt đáp ứng, trở ngại
về thời gian tính toán đã được tháo gỡ. Cùng với các giải pháp khác,
RSM cần được nghiên cứu, phát triển và ứng dụng rộng rãi hơn trong
lĩnh vực đánh giá độ tin cậy kết cấu công trình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Haldar, A., & Mahadevan, S. (2000). Probability, reliability, and statistical methods in
engineering design. New York: Wiley.
2. Vũ Trọng Quang, Bùi Đức Năng (2018). Đánh giá độ tin cậy của phần tử kết cấu giàn thép
bằng phương pháp phần tử hữu hạn ngẫu nhiên (SFEM). Tạp chí Khoa học và kỹ thuật (Học viện
KTQS), số 192 (8-2018), tr.122-131.
3. Bùi Đức Năng và Hoàng Văn Ân. Tính độ tin cậy của kết cấu giàn thép bằng mô phỏng
Monte-Carlo. Tạp chí Người Xây dựng, số 293&294 (3&4-2016), 2016, tr59-64.
4. Khuri, A. I., & Cornell, J. A. (2018). Response surfaces: designs and analyses. Routledge.
5. Bucher, C. G., & Bourgund, U. (1990). A fast and efficient response surface approach for
structural reliability problems. Structural safety, 7(1), 57-66..
6. Gayton, N., Bourinet, J. M., & Lemaire, M. (2003). CQ2RS: a new statistical approach to the
response surface method for reliability analysis. Structural safety, 25(1), 99-121.
7. Huang, S., & Kou, X. (2007). An extended stochastic response surface method for random
field problems. Acta Mechanica Sinica, 23(4), 445-450.
8. Liu, J., & Li, Y. (2012). An improved adaptive response surface method for structural
reliability analysis. Journal of Central South University, 19(4), 1148-1154.
9. Phan Văn Khôi (2001). Cơ sở đánh giá độ tin cậy. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
10. TCVN 5575:2012. Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.

42 02.2019

You might also like