You are on page 1of 32

KẾT HỢP KHÁNG NGUYÊN - KHÁNGTHỂ

TS. Lê Ngọc Anh


MỤC TIÊU
. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Đặc tính của phản ứng kết hợp KN-KT
 Đặc hiệu:

 Thuận nghịch:

 Tạo nhiệt:
. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2. Paratop và epitop
 Paratop:
 Epitop:
. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3. Các lực liên kết giữa KN - KT

50% lực liên kết


KN-KT
. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
. . Các lực liên kết giữa KN - KT
. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
. . Các lực liên kết giữa KN - KT
. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
. . Các lực liên kết giữa KN - KT

Các lực nếu đứng riêng rẽ thì không hoàn toàn đủ mạnh để chống lại
va chạm do chuyển động nhiệt (Brown)  các lực phải phối hợp với
nhau mới liên kết được KN-KT.

Paratop phải phù hợp cao độ với epitope sao cho các lực đồng thời
xuất hiện, và khoảng cách hai bên phải thích hợp để các lực cùng đạt
giá trị cao.
. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4. Ái tính của kháng thể
 1 paratop 1
epitop
KN + KT KN.KT

= K
[KN.KT]
[KN] x [KT]
. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.5. Háo tính của kháng thể
 kháng thể kháng
nguyên

Kháng thể 2

Kháng thể 1
Kháng nguyên

Kháng thể 3
. CÁC LOẠI PHẢN ỨNG KẾT HỢP KN-KT

2.1. Phản ứng tủa

2.2. Phản ứng ngưng kết

2.3. Phản ứng miễn dịch đánh dấu


2.1. Phản ứng tủa
Nguyên lý chung:
 Kháng nguyên:
 Kháng thể:
 Sự kết hợp KN-KT:

 Phản ứng tủa là phản ứng kết hợp giữa KN và KT ở dạng hòa tan
2.1. Phản ứng tủa

 Tủa trong môi trường lỏng


 Tủa trong môi trường gel
2.1. Phản ứng tủa

- Tủa hình đĩa (vòng): Định tính


2.1. Phản ứng tủa

- Tủa Heidelberger - Kendall: Xác định tỷ lệ thích hợp cho phản


ứng kết hợp KN - KT

Dung dịch
đệm

Kháng
nguyên

Kháng thể

Phức hợp kháng nguyên – kháng thể


2.1. Phản ứng tủa

- Khuếch tán một chiều


- Khuếch tán hai chiều (Ouchterlony)
- Điện di đối lưu (Kohn)
- Điện di miễn dịch

- Khuếch tán vòng (Mancini)


- Điện di tên lửa (Laurell)
- Điện di miễn dịch hai chiều
2.1. Phản ứng tủa

- Khuếch tán một chiều

Đĩa tủa ổn định, dễ quan sát


2.1. Phản ứng tủa

- Khuếch tán hai chiều (Ouchterlony)

Kháng thể

KN-1 KN-2 KN-1 KN-3 KN-1 KN-2


2.1. Phản ứng tủa

- Điện di miễn dịch


2.1. Phản ứng tủa

Đường kính vòng khuếch tán


- Khuếch tán vòng (Mancini)

Nồng độ kháng nguyên/kháng thể


2.1. Phản ứng tủa

- Điện di tên lửa (Laurell) Gel + Kháng thể

Các Kháng nguyên


2.1. Phản ứng tủa

- Điện di miễn dịch 2 chiều


Điện di lần 2

Điện di lần 1
2.2. Phản ứng ngưng kết
Nguyên lý chung:
 Kháng nguyên:
 Kháng thể:
 Sự kết hợp KN-KT:

 Phản ứng ngưng kết là phản ứng kết hợp giữa KN và KT ở dạng
cấu phần trên bề mặt tế bào hoặc tiểu thể (nhân tạo)
2.2. Phản ứng ngưng kết
- Ngưng kết chủ động (hay trực tiếp)
Khi KN là một thành phần tự nhiên của tiểu thể (tế bào)
2.3. Phản ứng ngưng kết
- Ngưng kết thụ động (hay gián tiếp)
Khi KN hoặc KT được gắn lên giá đỡ là tiểu thể (tế bào hoặc
hạt latex)
2.2. Phản ứng ngưng kết
- Phản ứng Coombs
Phát hiện kháng thể không hoàn toàn , hoặc chúng bám trên
bề mặt tế bào hồng cầu hoặc trong huyết tương.
2.3. Phản ứng miễn dịch đánh dấu
Nguyên lý chung:

 Miễn dịch gắn Enzyme (ELISA)


 Miễn dịch gắn huỳnh quang
 Miễn dịch gắn phóng xạ
2.3. Phản ứng miễn dịch đánh dấu
Miễn dịch gắn enzyme
(ELISA: Enzyme linked
immunosorbent assay)
2.3. Phản ứng miễn dịch đánh dấu

Miễn dịch gắn huỳnh quang

 Trực tiếp
 Gián tiếp
2.3. Phản ứng miễn dịch đánh dấu
Miễn dịch gắn phóng xạ
Chúc các bạn học tốt!

Lê Ngọc Anh
lengocanhdb@gmail.com

You might also like