You are on page 1of 272

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

VIỆN DU LỊCH – QUẢN LÝ – KINH DOANH

Bài giảng
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Giáo trình NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ, ThS.


Nguyễn Quyết, 2010, NXB. Đại học Quốc gia
TP.HCM.
 Các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến môn
học.

2
ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP

 Điểm chuyên cần


 Kiểm tra 15 phút
 Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ

3
6
NỘI DUNG
 Chương 1: Những vấn đề chung của thống kê
 Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
 Chương 3: Phân tổ thống kê
 Chương 4: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ của
hiện tượng kinh tế - xã hội

10
Chương 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


CỦA THỐNG KÊ

11
NỘI DUNG

1.1. Khái niệm về thống kê


1.2. Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý
thống kê
1.3. Một số khái niệm và phạm trù
thường sử dụng trong thống kê
1.4. Quá trình nghiên cứu thống kê

12
1.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ

Thống kê là một môn khoa học kinh tế,


nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt
chẽ với mặt chất của các hiện tượng và quá
trình kinh tế xã hội phát sinh trong điều kiện
thời gian, địa điểm cụ thể.

13
1.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ

Thống kê đơn giản là việc ghi chép lại các


hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội, xử lý số
liệu ghi ghép nhằm tìm hiểu quy luật vận
động.

14
1.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ

Ví dụ: Lượng mưa trong năm tỉnh


Bà Rịa – Vũng Tàu, tốc độ tăng
trưởng kinh tế Việt Nam 2012-
2017…

15
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA NGUYÊN
LÝ THỐNG KÊ

- Đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt


lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất
của hiện tượng kinh tế và quá trình kinh tế xã
hội số lớn phát sinh trong những điều kiện thời
gian và địa điểm cụ thể.

16
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
 Các hiện tượng về của cải, về nguồn tài nguyên,
tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên của đất
nước.
 Các hiện tượng về sản xuất, phân phối, lưu
thông, tiêu dùng sản phẩm.
 Các hiện tượng về dân số như số lượng, cơ cấu,
sự biến động…
 Các hiện tượng về đời sống vật chất, tinh thần,
văn hóa của dân cư.
 Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị, xã hội.
17
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ (tt)
 Thống kê chia làm 2 lĩnh vực:
+ Thống kê mô tả: Phương pháp thu thập
dữ liệu, mô tả, trình bày số liệu, tính toán các
đặc trưng.
+ Thống kê suy diễn: Kiểm định, phân tích
mối liên hệ, dự báo… trên cơ sở thông tin
thu thập

18
1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHẠM
TRÙ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG
THỐNG KÊ
1.3.1. Tổng thể thống kê
❖ Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị (hay phần tử)
thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập và
phân tích về mặt lượng của chúng theo một hay một số
tiêu thức nào đó.
❖ VD: tổng số doanh nghiệp trên 1 địa bàn, tổng số sinh viên
trong 1 trường đại học..
❖ Phân loại tổng thể
• Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.
• Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất
• Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn 19
1.3.1. Tổng thể thống kê
Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất:
+ Tổng thể đồng chất: bao gồm các đơn vị, các bộ phận
cấu thành giống nhau hoặc gần giống nhau trên một số
đặc điểm, đặc trưng cơ bản có liên quan đến mục đích
yêu cầu nghiên cứu.
Ví dụ: số công nhân sản xuất trực tiếp của doanh nghiệp,
thu nhập người lao động tại các ngân hàng thương mại
BRVT…
+ Tổng thể không đồng chất: bao gồm các đơn vị cấu
thành trên cơ bản khác nhau về đặc điểm, đặc trưng, loại
hình chủ yếu.
Ví dụ: số công nhân của doanh nghiệp, thu nhập người
20

lao động tại các ngân hàng BRVT…


1.3.1. Tổng thể thống kê

- Tổng thể chung và tổng thể bộ phận:


+ Tổng thể chung: là tổng thể bao gồm tất cả các đơn
vị, các bộ phận cấu thành thuộc cùng một phạm vị
nghiên cứu.
Ví dụ: tổng dân số Việt Nam
+ Tổng thể bộ phận: là tổng thể bao gồm một bộ phận
đơn vị trong tổng thể chung có cùng tiêu thức nghiên
cứu.
Ví dụ: dân số nam, dân số nữ Việt Nam

21
1.3.1. Tổng thể thống kê

- Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn:


+ Tổng thể bộc lộ: là tổng thể được biểu hiện rõ
ràng, dễ xác định, có thể thấy bằng trực quan
Ví dụ: số lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu
+ Tổng thể tiềm ẩn: là tổng thể không biểu hiện
rõ rang, không nhận biết bằng trực quan
Ví dụ: người hâm mô bóng đá, âm nhạc, món
ăn…
22
1.3.2. Đơn vị tổng thể thống kê
- Đơn vị tổng thể thống kê chỉ đơn vị cá biệt có một
hay một số đặc điểm, đặc trưng chung kết hợp thành
tổng thể thống kê.
Ví dụ: Mỗi người dân là 1 đơn vị tổng thể hợp thành
tổng dân số
1.3.3. Tiêu thức thống kê
- Tiêu thức thống kê là chỉ về đặc điểm của đơn vị
tổng thể được chọn chọn làm cơ sở nghiên cứu
Ví dụ: một doanh nghiệp có các tiêu thức vê cấp
quản lý, ngành sản xuất, số lao động, quy mô vốn
23
1.3.3. Tiêu thức thống kê (tt)
- Tiêu thức thống kê là căn cứ để thực hiện phân tổ thống kê
nên được gọi là tiêu thức phân tổ thống kê.
Phân loại:
(1) Tiêu thức thuộc tính: Là tiêu thức không trực tiếp biểu hiện
bằng con số cụ thể.
Ví dụ: giới tính, dân tộc, thành phần kinh tế, cấp quản lý…
(2) Tiêu thức lượng biến: Là tiêu thức trực tiếp biểu hiện bằng
con số cụ thể. Gồm lượng biến liên tục và rời rạc.
Ví dụ: Doanh thu, lợi nhuận, mức lương, cân nặng…
(3) Tiêu thức nguyên nhân: Là tiêu thức tác động, gây ảnh
hưởng để tạo ra kết quả. Sự biến động gây ra sự biến động của
tiêu thức kết quả theo xu hướng, quy luật nhất định thuận hoặc
nghịch. Ví dụ: năng suất lao động ảnh hưởng tới doanh thu
24
(4) Tiêu thức kết quả: Là tiêu thức chịu tác động, ảnh
hưởng do tác động của tiêu thức nguyên nhân.
Ví dụ:Doanh thu chịu tác động bởi năng suất lao động
(5) Tiêu thức thời gian: Là tiêu thức biểu hiện độ dài
thời gian nghiên cứu hoặc biểu hiện là thời điểm nghiên
cứu.
Ví dụ: dân số điều tra vào năm 2017
(6) Tiêu thức không gian: Là tiêu thức chỉ địa điểm, địa
phương nêu lên phạm vi lãnh thổ của hiện tượng kinh tế -
xã hội tồn tại và phát triển.
Ví dụ: số lượng sinh viên BVU

25
1.3.4. Chỉ tiêu thống kê
* Khái niệm: Chỉ tiêu thống kê biểu hiện tổng hợp đặc
điểm về mặt lượng trong sự thống nhất với mặt chất của
tổng thể hiện tượng nghiên cứu tại địa điểm và thời gian
cụ thể.
Ví dụ: Khối lượng sản phẩm, quỹ tiền lương, chi phí sản
xuất, kim ngạch XNK…
* Kết cấu: gồm 2 phần:
+ Nội dung: là tên gọi của chỉ tiêu do nội dung KT-XH
quyết định và được giới hạn về thực thể, thời gian, không
gian cụ thể.
+ Trị số: là những con số thống kê cụ thể biểu hiện mặt
số lượng của chỉ tiêu, nói lên quy mô, mức độ của hiện
26

tượng ng.cứu thay đổi qua thời gian và địa điểm cụ thể.
1.3.4. Chỉ tiêu thống kê (tt)
Ví dụ: Tổng số nhân khẩu thường trú tại Việt Nam vào
lúc 0h ngày… là…
* Phân loại:
- Theo tính chất và nội dung biểu hiện: Chỉ tiêu khối
lượng và chỉ tiêu chất lượng
+ Chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện quy mô, khối lượng của
hiện tượng KT-XH. Ví dụ: số lượng lao động, doanh số
bán hàng…
+ Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện đặc trưng, mặt chất nhất
định của hiện tượng nghiên cứu trên góc độ về trình độ
phổ biến, đặc trưng điển hình chung của tổng thể hiện
tượng. Ví dụ: NSLĐ nói lên mức độ tiêu biểu về hiệu quả
lao động;
27
1.3.4. Chỉ tiêu thống kê (tt)
- Theo đơn vị tính toán:
+ Chỉ tiêu hiện vật: là chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt
đối tính theo đơn vị đo lường hiện vật bao gồm hiện vật
tự nhiên, hiện vật quy đổi, hiện vật kép. Ví dụ: cái, kg,
con, km/h…
+ Chỉ tiêu giá trị: là chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt
đối tính theo đơn vị tiền tệ của mỗi quốc gia. Ví dụ:
Doanh thu tính bằng VND, kim ngạch xuất nhập khẩu
tính bằng USD…
+ Chỉ tiêu lượng lao động hao phí: là chỉ tiêu mức độ
khối lượng tuyệt đối tính theo đơn vị thời gian lao động.
Ví dụ: giây phút, giờ, ngày, ngày – công, giờ - công…
28
1.3.5. Hệ thống chỉ tiêu thống kê
* Khái niệm:
- Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp những chỉ
tiêu có liên quan cùng đáp ứng mục đích nghiên cứu nào
đó đối với hiện tượng KT-XH.
Ví dụ: Hệ thống chỉ tiêu tiêu biểu kết quả SX-DV của
DN bao gồm 1 số chỉ tiêu: Sản lượng sản phẩm chủ
yếu, giá trị sản xuất, doanh thu…

29
1.3.6. Đơn vị điều tra
* Khái niệm:
Đơn vị điều tra là đơn vị tự bản thân trực tiếp
trả lời theo yêu cầu ghi trong phiếu điều tra, đáp
ứng mục đích nghiên cứu.
Ví dụ: Mỗi máy móc thiết bị là đơn vị điều tra vì
có chứa đựng các tiêu thức yêu cầu điều tra về
năng lực thiết bị máy móc của DN cần được ghi
chép như tên, nơi sản xuất, năm sx, mã hiệu,
hiện trạng, nguyên giá…

30
1.3.7. Đơn vị báo cáo
* Khái niệm:
Đơn vị báo cáo là đơn vị có nhiệm vụ ghi chép,
trả lời những yêu cầu về dữ liệu thống kê theo
mục đích yêu cầu điều tra được ghi trong phiếu
điều tra hoặc có nhiệm vụ lập biểu mẫu báo cáo
theo yêu cầu quản lý…
Ví dụ: DN, đơn vị kinh tế cơ sở, công ty, ngành,
người…

31
1.3.8. Thang đo
* Khái niệm:
Thang đo là khái niệm dùng để đo lường các mức độ của
hiện tượng kinh tế xã hội.
Các loại thang đo:
 Thang đo định danh: Sử dụng cho các dữ liệu tính chất, đặc
điểm. Người ta sử dụng ký hiệu số hoặc ký tự hoặc cả hai để
biểu hiện
 Thang đo thứ bậc: Sử dụng cho dữ liệu thuộc tính và có
quan hệ hơn kém. Ví dụ như bậc thợ, mức độ ưu tiên của sự
hài lòng

32
1.3.8. Thang đo
Thang đo khoảng: các dữ liệu có các tính chất của dữ liệu
thứ tự và khoảng cách giữa các quan sát được biểu diễn bằng
các đơn vị đo cố định. Thang đo được biểu diễn bằng số.
Ví dụ: Nam sinh năm 1984. An sinh 1979.
 Thang đo tỉ lệ: Thang đo tỉ lệ là thang đo có tất cả các đặc
tính khoảng cách và thứ tự của thang đo khoảng, ngoài ra
điểm 0 (số không) trong thang đo tỉ lệ là một số “thật” nên ta
có thể thực hiện được phép toán chia để tính tỉ lệ nhằm mục
đích so sánh. Ví dụ: đo chiều cao, cân nặng, tuổi tác…
 Ví dụ: A có 30.000 đồng, B có 60.000 đồng. B gấp đôi số
tiền của A.

33
1.4. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
THỐNG KÊ
Quá trình nghiên cứu thống kê trải qua 3 giai đoạn có
quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau: Giai đoạn điều tra
thống kê, giai đoạn tổng hợp và trình bày kết quả điều
tra thu thập được, Giai đoạn phân tích và dự báo
thống kê.
(1) Giai đoạn điều tra thống kê
 Xác định mục đích, đối tượng, nội dung nghiên cứu
 Xây dựng hệ thống khái niệm, chỉ tiêu
 Điều tra thống kê
 Ghi chép, thu thập tài liệu thống kê. sử dụng phương
34

pháp điều tra, quan sát số lớn


1.4. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
(2) Giai đoạn tổng hợp và trình bày kết quả điều tra thu
thập được:
Tổng hợp tài liệu điều tra là kiểm tra tài liệu điều tra,
phân loại, sắp xếp tài liệu điều tra thành các tổ, nhóm.
Phương pháp cơ bản sử dụng tổng hợp tài liệu điều tra
là phương pháp phân tổ thống kê.
(3) Giai đoạn phân tích và dự báo thống kê:
Nhiệm vụ của giai đoạn này là tính toán các chỉ tiêu cần
thiết, thực hiện phân tích, đưa ra những nhận xét, đánh
giá về kết quả, thành tựu, tồn tại cùng nguyên nhân tác
động về phát triển SX-DV, phát triển KT-XH trong từng
thời gian cụ thể. Đồng thời nêu lên giải pháp và dự báo
phát triển trong tương lai.
35
BÀI TẬP
Bài 1:
Phân biệt các loại tiêu thức sau (thuộc tính, lượng biến,
thời gian, không gian):
a. Số điện thoại
b. Màu sắc điện thoại
c. Số cuộc gọi điện thoại trong 1 tháng
d. Thời gian cho tất cả cuộc gọi điện thoại
e. Chi phí điện thoại gọi trong một tháng
f. Giá trị tài sản của côngty
g. Số lượng công nhân trong danh sách
36
BÀI TẬP
Bài 2:
Phân biệt lượng biến rời rạc hay liên liên tục:
a. Năng suất lúa tính bằng tạ/ha
b. Số công nhân của công ty
c. Thời gian thắp sáng của bóng đèn
d. Mức độ % hoàn thành kế hoạch sản lượng
e. Số doanh nghiệp trong một tỉnh
f. Bậc thợ công nhân
g. Số lượng bánh bán trong một ngày
h. Cân nặng cua trẻ sơ sinh tại BV Từ Dũ
37
BÀI TẬP
Bài 2:
Phân biệt lượng biến rời rạc hay liên liên tục:
a. Số công nhân làm việc trong 1 phòng ban
b. Thu nhập của nhân viên
c. Số SV trong các lớp tại BVU
d. Thời lượng các tiết mục của kênh HTV
e. Vốn điều lệ của một ngân hàng

38
BÀI TẬP
Bài 3: Dưới đây là thông tin của công ty TNHH bất động sản về bất
động sản đã bán ở TP.HCM:

STT Giá bán Diện Hướng Số Khoảng


(lượng tích phòng cách với
vàng) m2 trong trung
nhà tâm
(km)
1 400 132,6 Đông Nam 12 3

2 160 42 Tây 5 10
3 85 28,2 Đông 4 12,6
… … … … … …
n 130 56 Bắc 9 39
9,7
BÀI TẬP
Bài 3: Trả lời những câu sau:
a. Giá bán tính theo đơn vị lượng vàng là lượng biến gì?
Rời rạc hay liên tục? Thang đo nào?
b. Diện tích nhà là lượng biến gì? Thang đo nào?
c. Số phòng trong nhà là lượng biến gì? Thang đo nào?
d. Có bao nhiêu tiêu thức thuộc tính và số lượng trong
bảng trên?

40
Chương 2:

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU


THỐNG KÊ

41
NỘI DUNG
2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê
2.2. Các loại điều tra thống kê
2.3. Các phương pháp điều tra thống kê
2.4. Sai số trong điều tra thống kê
2.5. Xây dựng phương án điều tra thống kê

42
2.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU
TRA THỐNG KÊ
- Điều tra thống kê là tổ chức 1 cách khoa học và theo
một kế hoạch thống nhất việc thu thập ghi chép các tài
liệu thống kê theo mục đích nghiên cứu đối với hiện
tượng và quá trình KT-XH trong điều kiện địa điểm và
thời gian cụ thể.
Ví dụ: Muốn nghiên cứu tình hình dân số của đất nước
phục vụ cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, văn hóa,
giáo dục… cần thiết phải tổ chức điều tra ghi chép các
thông tin cần thiết như: tổng dân số, độ tuổi, giới tính,
dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa…
43
2.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU
TRA THỐNG KÊ (tt)
- Yêu cầu đối với tài liệu điều tra:
+ Chính xác: Tài liệu điều tra thu được phải chính xác,
phản ảnh đúng tình hình tồn tại thực tế, khách quan
không thêm bớt khác thực tế.
+ Kịp thời: Tài liệu điều tra phải được cung cấp kịp thời,
đảm bảo thời gian tính tồn tại của hiện tượng nghiên
cứu, phục vụ kịp thời nhu cầu quản lý, phân tích và
nghiên cứu sự phát triển biến động của hiện tượng.
+ Đầy đủ: Tài liệu điều tra phải đầy đủ thông tin, dữ liệu
cần thiết theo yêu cầu nghiên cứu, đảm bảo thực hiện
đạt mục đích phân tích đối với hiện tượng cần nghiên
44

cứu.
2.2. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
2.2.1. Căn cứ vào tính chất liên tục hay ko liên tục của
việc thu thập, ghi chép tài liệu thống kê đối với hiện
tượng KT-XH
(1) Điều tra thường xuyên: tiến hành thu thập ghi chép tài liệu
về hiện tượng KT-XH một cách thường xuyên, liên tục gắn
với quá trình phát sinh, phát triển, biến động của hiện tượng
nghiên cứu đó. Ví dụ: chấm công hàng ngày, ghi chép số
NVL xuất kho hàng ngày dùng sản xuất sp…
 Ưu điểm: phản ánh tỉ mỉ, sát thực tế, có hệ thống, gắn với
tình hình phát triển biến động của hiện tượng nghiên cứu qua
từng thời kỳ, có tác dụng to lớn trong công tác xây dựng và
quản lý có kế hoạch nền KTQD, lĩnh vực sản xuất…; làm cơ
sở lập báo cáo thống kê định kỳ.
Nhược điểm: Tốn kém nhiều chi phí và mất nhiều thời gian.
45

(2) Điều tra không thường xuyên: tiến hành thu thập ghi
chép tài liệu về hiện tượng KT-XH một cách không
thường xuyên, không liên tục, không gắn với quá trình
phát sinh, phát triển, biến động của hiện tượng nghiên
cứu đó.
 Ưu điểm: Cho kết quả nhanh, ít tốn kém
 Nhược điểm: Tài liệu chỉ phản ánh tình hình của hiện
tượng ng.cứu ở thời điểm điều tra. Trước và sau có thể
thay đổi khác.

46
2.2.2. Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra thực hiện
ghi chép tài liệu thống kê
(1) Điều tra toàn bộ : tổ chức điều tra thu thập tài liệu cần thiết
trên tất cả đơn vị trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu thuộc
đối tượng điều tra, không bỏ sót một đơn vị tổng thể nào cả.
Ví dụ: điều tra dân số, chấm công hàng ngày NLĐ, điều
tra hàng hóa, vật tư tồn kho…
 Ưu điểm: Điều tra toàn bộ cung cấp tài liệu đầy đủ, toàn
diện trên tất cả đơn vị thuộc tổng thể hiện tượng điều tra…
rút ra nhận định toàn diện đầy đủ sự phát triển của tổng thể.
Đồng thời giúp ta quan sát, phân tích sâu từng bộ phận, là
căn cứ đầy đủ, quan trọng để hoạch định chiến lược, đề ra
đường lối chính sách phát triển KT-XH.
 Nhược điểm: Tốn thời gian, chi phí lớn.
47
2.2.2. Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra
thực hiện ghi chép tài liệu thống kê (tt)
(2) Điều tra không toàn bộ:
Là tổ chức điều tra thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên
cứu chỉ thực hiện trên một số đơn vị được chọn ra từ
tổng thể nghiên cứu. Điều tra không toàn bộ còn gọi là
điều tra bộ phận.
 Ưu điểm:Tổ chức gọn, nhẹ, ít tốn kém chi phí, có khả
năng thu thập tài liệu nhanh chóng, đầy đủ, toàn diện
nhiều chi tiết.
 Ví dụ: Điều tra giá cả thị trường, đời sống dân cư…

48
Điều tra không toàn bộ gồm 3 loại:
 Điều tra chọn mẫu: thu thập, ghi chép tài liệu trên một số
đơn vị mẫu được chọn ra từ tổng thể nghiên cứu dựa trên
nguyên tắc chọn mẫu trong lý thuyết xác suất (Ví dụ: năng
suất lúa, thu nhập…)
 Điều tra trọng điểm: Chỉ tiến hành trên một hay một số bộ
phận chủ yếu, tập trung nhất trong tổng thể hiện tượng
nghiên cứu. Ví dụ: điều tra sản lượng cây trà – Thái
Nguyên, Bảo Lộc. Năng suất lúa – Đồng bằng SCL, sông
Hồng…).
 Điều tra chuyên đề: Thu thập tài liệu theo từng chuyên đề
nghiên cứu, chỉ tiến hành trên 1 số rất ít, thậm chí chỉ trên
một đơn vị của tổng thể nghiên cứu nhưng ghi chép tài liệu
trên nhiều khía cạnh khác nhau phục vụ cho việc ng.cứu sâu.
Ví dụ: điều tra chất lượng sản phẩm. 49
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
2.3.1. Phương pháp trực tiếp
- Điều tra viên trực tiếp quan sát, tiếp xúc với đối tượng điều
tra để trực tiếp thực hiện các công việc điều tra, ghi chép kết
quả điều tra hoặc trực tiếp giám sát, theo dõi kiểm tra, đôn
đốc những người được huy động tham gia các công việc.
Ví dụ: điều tra đời sống dân cư, điều tra năng suất lúa, điều
tra chăn nuôi…
Hình thức: đăng ký trực tiếp, phỏng vấn trực diện, qua điện
thoại…
 Ưu điểm: Nếu tuân thủ đúng quy định sẽ nâng cao tính
chính xác, kịp thời phát hiện sai sót, sửa chữa và bổ sung.
 Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, công sức, tốn nhiều chi
phí.
50
2.3.2. Phương pháp gián tiếp
- Người điều tra ko trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều
tra, ko trực tiếp làm các công việc điều tra.
 Hình thức: tự đăng ký, kê khai, ghi báo theo yêu cầu
trong phiếu điều tra hoặc biểu mẫu thống kê gửi theo
bưu điện về đơn vị điều tra. Hoặc tài liệu qua hệ thống
chứng từ, sổ sách… phục vụ cho việc thẩm tra tình hình
sai phạm trong quản lý kinh tế, SX-KD của đơn vị kinh
tế.
 Ưu điểm: Ít tốn kém
 Nhược điểm: kết quả thu thập chậm, không đầy đủ, tính
chính xác không cao, khó phát hiện sai sót, khó sửa
chữa, bổ sung sai sót… 51
2.4. SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

- Sai số trong điều tra thống kê là sự chênh lệch giữa các


trị số của tiêu thức điều tra mà ta ghi chép, thu thập
được trong quá trình thực hiện điều tra với các trị số
thực tế tồn tại của hiện tượng nghiên cứu.

- Sai số trong điều tra thống kê do 2 nguyên nhân tạo ra:


do ghi chép sai sót và do tính chất đại biểu của các
mẫu điều tra không cao, không tiêu biểu cho tổng thể
chung.

52
2.4. SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

- Phương pháp khắc phục sai số đạt đến mức có thể


chấp nhận là xuất phát từ khắc phục các nguyên nhân
gây ra sai số.
- Cụ thể: Tiến hành mỗi cuộc điều tra cần có sự chuẩn bị
tốt mọi điều kiện thực hiện, kế hoạch và phương án điều
tra, làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, nhận thức đúng
đắn ý nghĩa mục đích cuộc điều tra, tập huấn nghiệp vụ
điều tra… lựa chọn đối tượng điều tra, phương pháp xác
định mẫu điều tra phải dựa trên cơ sở phân tích sâu sắc
về mặt lý luận và mặc thực tế tồn tại… như vậy mới có
thể xác định được mẫu điều tra đảm bảo tính chất tiêu
biểu, đại diện cho tổng thể chung. 53
2.5. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
- Phương án điều tra là một văn bản đề cập đến những vấn
đề cần được thực hiện trước, trong và sau quá trình tổ
chức điều tra thu thập tài liệu về một chủ đề nào đó của
hiện tượng nghiên cứu.
- Phương án điều tra thống kê có nội dung cơ bản bao gồm
một số vấn đề chủ yếu sau đây:
(1) Mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra:
(2) Đối tượng điều tra và đơn vị điều tra:
(3) Nội dung điều tra:
(4) Thời điểm, thời kỳ điều tra và thời hạn điều tra:
(5) Thiết kế mẫu, phiếu điều tra và bảng giải thích hướng
dẫn cách ghi chép:
54

(6) Xây dựng kế hoạch thực hiện điều tra:


(1) Mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra:
Là quy định rõ nhiệm vụ cuối cùng cần đạt được của
cuộc điều tra, được xác định dựa theo yêu cầu quản lý và chỉ
đạo phát triển KT-XH trong từng thời kỳ.

(2) Đối tượng điều tra và đơn vị điều tra:


• Đối tượng điều tra: Là hiện tượng nghiên cứu có các
tiêu thức và dữ liệu cần được thu thập ghi chép phục vụ
mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề ra cho cuộc điều tra.

* Đơn vị điều tra: Là đơn vị cấu thành tổng thể đối tượng
điều tra, bản thân có các tiêu thức, dữ liệu đáp ứng mục
đích, yêu cầu nghiên cứu cần được thu thập, ghi chép.
(3) Nội dung điều tra:
Là danh mục các tiêu thức đáp ứng yêu cầu nghiên cứu
cần được tiến hành thu thập ghi chép trên các đơn vị điều tra
thuộc tổng thể nghiên cứu.

(4) Thời điểm, thời kỳ điều tra và thời hạn điều tra:
* Thời điểm điều tra: Là mốc thời gian quy định thống nhất
điểm xuất phát ghi chép thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên
cứu trên các đơn vị thuộc phạm vi đối tượng điều tra.
* Thời kỳ điều tra: Là chỉ về độ dài thời gian tồn tại phát triển
của đối tượng điều tra cần được quy định thống nhất để thu
thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu cả thời kỳ.
* Thời hạn điều tra: Là độ dài thời gian quy định thực hiện
một cuộc điều tra: ngày bắt đầu, ngày kết thúc – hoàn thành
cuộc điều tra.
(5) Thiết kế mẫu, phiếu điều tra và bảng giải thích
hướng dẫn cách ghi chép:
- Biểu mẫu, phiếu điều tra có thể được coi là phương tiện, một
loại công cụ, chứng từ gốc dùng để ghi chép và lưu giữ kết quả
thu thập được trong cuộc điều tra.
- Biểu mẫu, phiếu điều tra được in sẵn nội dung tiêu thức cần
được ghi chép trong các cuộc điều tra chuyên môn.
- Nguyên tắc thiết kế biểu mẫu điều tra (phiếu điều tra) là phải
đảm bảo chứa đựng đầy đủ nội dung điều tra phục vụ đáp ứng
yêu cầu nghiên cứu đối với hiện tượng điều tra và dành phần để
ghi kết quả điều tra.
- Bảng giải thích, hướng dẫn cách ghi biểu – phiếu điều tra:
Là bản giải thích rõ ràng, khoa học về nội dung tiêu thức điều
tra, nêu trong biểu mẫu – phiếu điều tra để có nhận thức thống
nhất, đúng đắn ở điều tra viên và đối tượng điều tra; giải thích rõ
và quy định phương pháp điều tra được sử dụng thống nhất khi
thực hiện điều tra.
(6) Xây dựng kế hoạch thực hiện điều tra:

Là cụ thể hóa về quy định các bước công việc trình


tự tiến hành thực hiện cuộc điều tra.
Cụ thể là bố trí thời gian thực hiện từng bước công việc
tổ chức điều tra: lựa chọn xác định điểm làm thí điểm,
chuẩn bị lực lượng điều tra và phân công nhiệm vụ cụ
thể, chuẩn bị phương tiện, vật tư, kinh phí…
BÀI TẬP
Bài 1: Xác định các cuộc điều tra thống kê sau thuộc loại và phương
pháp điều tra gì?
a. Tổng điều tra dân số toàn đất nước ngày 1/4/201N
b. Các cuộc điều tra năng suất và sản lượng lúa, hoa màu một số địa
phương (khi cần thiết)
c. Tổng điều tra cấp tốc toàn bộ lao động trong các ngành thuộc khu vực
nhà nước đến ngày 31/3/201N
d. Điều tra tình hình chăn nuôi ngày 1/4 và 1/10 hàng năm
e. Điều tra tình hình trồng chè một số địa phương nước ta (khi cần thiết)
f. Báo cáo tình hình hàng tồn kho (0 giờ ngày 1/1 và 1/7 hàng năm) của
các đơn vị thuộc ngành H
g. Báo cáo hàng tháng về tình hình hoan thành kế hoạch giá trị tổng sản
lượng của các xí nghiệp ngành công nghiệp
h. Điều tra hàng ngày về số công nhân đi làm của công 59ty X
BÀI TẬP
Bài 2: Ngày 1 tháng 12 năm 2017 nước ta tiến hành điều tra tổng dân
số. Các điều tra viên phải đến tất cả các hộ trên địa bàn được phần
công để phỏng vấ chủ hộ và các thành viên trong hộ để thu thập
thông tin. Ban chỉ đạo điều tra quy định:
a. Kiểm kê toàn bộ nhân khẩu thường trú tạm trú ở địa phương tại
thời điểm 0h ngày 1/12/2017.
b. Các đơn vị xã phường nộp phiếu điều tra cho cơ quan chỉ đạo cấp
trên chậm nhất ngày 31/01/2018
Xác định:
1. Thời điểm điều tra
2. Thời hạn điều tra
3. Phương pháp điều tra
4. Loại điều tra 60
Chương 3:
PHÂN TỔ THỐNG KÊ

61
NỘI DUNG

3.1. Khái niệm phân tổ thống kê. Ý nghĩa và nhiệm vụ


của phân tổ thống kê
3.2. Tiêu thức phân tổ thống kê – Lựa chọn tiêu thức
phân tổ thống kê bản chất
3.3. Xác định số tổ cần thiết và khoảng cách tổ
3.4. Kỹ thuật trình bày kết quả tổng hợp tài liệu điều
tra qua phân tổ thống kê

62
3.1. KHÁI NIỆM PHÂN TỔ THỐNG KÊ. Ý NGHĨA VÀ
NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ

3.1.1. Khái niệm phân tổ thống kê.


* Khái niệm:
- Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức
nào đó tiến hành phân chia các đơn vị trong tổng thể
thành các tổ, nhóm tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau đáp
ứng mục đích yêu cầu nghiên cứu.
- Ví dụ: Phân tổ dân số theo giới tính, tuổi lao động…
- Kết quả quá trình phân tổ là một dãy số biểu thị sự phân
bố các đơn vị trong tổng thể gọi là dãy số phân phối.
Dãy số phân phối gồm lượng biến và tấn số phân phối.
63
3.1. KHÁI NIỆM PHÂN TỔ THỐNG KÊ. Ý NGHĨA VÀ
NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ

Ví dụ: có số liệu điều tra độ dài của 10 chi tiết máy như sau:
X={4, 5, 6, 7, 4, 8, 9, 9, 5, 6} (đơn vi: mét)
X (mét) Fi (tần số) Tần suất (fi/N
x100%)
4 2 20
5 2 20
6 2 20
7 1 10
8 1 10
9 2 20 64

Tổng 10 100
3.2. TIÊU THỨC PHÂN TỔ THỐNG KÊ

Tiêu thức phân tổ thống kê là những tiêu


thức nêu lên đặc tính, đặc trưng cơ bản của
hiện tượng nghiên cứu được chọn làm căn
cứ để tiến hành phân tổ hiện tượng nghiên
cứu

65
Ví dụ: Phân tổ không có khoảng cách tổ:

Phân tổ số hộ gia đình theo số con

Số con trong mỗi hộ Số hộ gia đình


0 19
1 680
2 750
3 61
4 10
5 6
Tổng cộng 1.526
Ví dụ: Phân tổ có khoảng cách tổ:
(1) Phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau: Thường được ứng
dụng phân tổ đối với hiện tượng nghiên cứu phát triển tương đối
đồng đều, nhịp nhàng, không có biến động lớn về mặt lượng
giữa các đơn vị trong tổng thể, tương đối đồng nhất về loại hình
kinh tế.
Ví dụ: Phân tổ hoa quả theo trọng lượng
Trọng lượng (gam) Số quả
80 – 84 10
84 – 88 20
88 – 92 120
92 – 96 150
96 –100 400
Cộng 700
Ví dụ: Phân tổ có khoảng cách tổ:

(2) Phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau: Thường


ứng dụng phân tổ đối với hiện tượng nghiên cứu có các đơn vị
phát triển không đồng đều, phát triển có sự cách biệt về mặt
lượng giữa các đơn vị và có sự khác biệt về chất.
Ví dụ: Phân tổ công nhân theo mức năng suất lao động
Mức NSLĐ (mét) Số công nhân (người)
Dưới 500 10
500 – 600 30
600 – 850 40
850 – 1000 15
1.000 – 1100 5
Cộng 100
Ví dụ: Phân tổ có khoảng cách tổ:

(3) Phân tổ có giới hạn tổ trên trùng với tổ dưới: Thường


ứng dụng phân tổ đối với lượng biến liên tục.

Ví dụ: Phân tổ công nhân theo mức năng suất lao động
Mức NSLĐ (mét) Số công nhân (người)
Dưới 500 10
500 – 600 30
600 – 850 40
850 – 1.000 15
1.000 – 1.100 5
Cộng 100
Ví dụ: Phân tổ có khoảng cách tổ:

(4) Phân tổ có giới hạn tổ trên không trùng với tổ dưới:


Thường ứng dụng phân tổ hiện tượng nghiên cứu trong trường
hợp các đơn vị có lượng biến không liên tục.
Ví dụ: Phân tổ kết quả học tập của sinh viên 1 lớp
Điểm Số SV (người) Xếp loại
9 – 10 1 Xuất sắc
8 – 8,9 4 Giỏi
7 – 7,9 10 Khá
6 – 6,9 23 Trung bình khá
5 – 5,9 12 Trung bình
0 – 4,9 4 Yếu kém
Tổng 54
3.2. TIÊU THỨC PHÂN TỔ THỐNG KÊ
STT Họ tên Giới Năm kn Phòng Thu
nhập
1 A Nam 4 Nhân sự 6
2 B Nữ 1 Kinh doanh 5
3 C Nam 4 Kế hoạch 7.1
4 D Nữ 5 Nhân sự 7.5
5 E Nữ 2 Kinh doanh 6.3
6 F Nam 5 Kế hoạch 7.3
7 G Nữ 4 Kế toán 6.5
8 H Nữ 3 Kế toán 5.9
9 I Nữ 1 Kinh doanh 5.5
10 K Nam 3 Kế hoạch 6.9
Có bao nhiêu tiêu thức thống kê? Thang đo cho mỗi tiêu
71

thức?
3.1.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê
* Ý nghĩa:
- Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản duy nhất sử dụng
tổng hợp tài liệu điều tra thống kê.
- Tài liệu về kết quả phân tổ thống kê là cơ sở tính toán các
chỉ tiêu phân tích thống kê – thực hiện giai đoạn phân tích
thống kê.

* Nhiệm vụ:
- Thực hiện nhiệm vụ của tổng hợp thống kê: Chỉnh lý, sắp
xếp, phân loại và hệ thống các tài liệu thống kê điều tra thu
thập được để có được những số liệu cộng, tổng cộng phục vụ
yêu cầu phân tích về kết cấu, về mối quan hệ giữa các đơn vị
72
trong tổng thể, giữa các tiêu thức nghiên cứu của hiện tượng.
3.3. XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT VÀ
KHOẢNG CÁCH TỔ
3.3.1. Xác định số tổ
- Số tổ được chia không nên quá nhiều vì sẽ làm cho hiện
tượng nghiên cứu bị xé lẻ, phân tán, quy mô tổ quá nhỏ,
làm cho giữa các tổ không khác nhau về tính chất căn
bản của tiêu thức phân tổ.
- Nếu số tổ chia quá ít thì các đơn vị trong một tổ sẽ khác
nhau về tính chất, đặc trưng cơ bản của tiêu thức phân
tổ… như vậy cũng không đáp ứng được mục đích yêu
cầu nghiên cứu đề ra cho việc phân tổ thống kê.
73
3.3.1. Xác định số tổ (tt)
(1) Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức thuộc tính
Căn cứ vào biểu hiện cụ thể của tiêu thức thuộc tính
để xác định số tổ cần thiết tương ứng với biểu hiện
của tiêu thức thuộc tính, không phải căn cứ vào biểu
hiện khác nhau về lượng biến của tiêu thức phân tổ.
(Tiêu thức thuộc tính có 3 biểu hiện cụ thể)

(2) Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức lượng biến
Căn cứ vào biểu hiện cụ thể khác nhau về lượng của
tiêu thức phân tổ và chú ý đến số lượng đơn vị tổng
thể nhiều hay ít để xác định số tổ cần thiết phải chia.
74

(Tiêu thức lượng biến có 3 trường hợp biểu hiện)


(1) Xác định số tổ cần thiết (2) Xác định số tổ cần thiết
theo tiêu thức thuộc tính theo tiêu thức lượng biến

+ Trường hợp có 2 biểu + Trường hợp lượng biến


hiện, phân chia hiện của tiêu thức phân tổ chỉ
tượng nghiên cứu thành 2 có 2 mức biểu hiện: mức
tổ. trên hoặc mức dưới một
Ví dụ: Phân tổ dân số trị số lượng biến nào đó.
theo tiêu thức giới tính Ví dụ: Phân tổ các
dân số nam và nữ. doanh nghiệp theo tiêu
thức số công nhân >1000
ng, <= 1000ng
75
(1) Xác định số tổ cần thiết (2) Xác định số tổ cần thiết
theo tiêu thức thuộc tính theo tiêu thức lượng biến

+ Trường hợp có một số biểu + Trường hợp có 1 số hữu


hiện cố định, mỗi biểu hiện hạn tương đối cố định lượng
hình thành một tổ, có bao biến rời rạc, không liên tục
nhiêu biểu hiện sẽ phân chia thì mỗi lượng biến hình thành
hiện tượng nghiên cứu thành một tổ. Số tổ bằng số hạn
bấy nhiêu tổ. Ví dụ: phân tổ lượng biến. Ví dụ: phân tổ
nền KTQD theo tiêu thức hộ gia đình theo tiêu thức số
ngành kinh tế, khu vực kinh con trong hộ gia đình, phân
tế... Phân tổ dân số theo tiêu tổ số SV trong 1 lớp theo
thức dân tộc… tuổi đời của SV.
76
(1) Xác định số tổ cần thiết (2) Xác định số tổ cần thiết
theo tiêu thức thuộc tính theo tiêu thức lượng biến
+ Trường hợp có nhiều biểu + Trường hợp tiêu thức lượng
hiện như tiêu thức tên sản biến liên tục hoặc không liên
phẩm, rất nhiều tên sản phẩm, tục (rời rạc) có rất nhiều biểu
không thể dựa trên mỗi biểu hiện về mặt lượng.
hiện hình thành 1 tổ. Nguyên NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
tắc ghép tổ: các đơn vị, các tổ THỰC HIỆN GHÉP TỔ: Dựa
nhỏ được ghép thành 1 tổ phải vào quy luật vận động ng.cứu
đảm bảo giống nhau hoặc gần trong triết học là “LƯỢNG
giống nhau về tính chất hay đặc BIẾN DẪN ĐẾN CHẤT
trưng cơ bản nào đó theo tiêu BIẾN”.
thức phân tổ, phù hợp với mục
đích, yêu cầu nghiên cứu.
77
VÍ DỤ:
Khảo sát mức sống hộ gia đình có có tiêu thức:
• Tuổi
• Trình độ học vấn
• Loại trường học
• Thu nhập
Yêu cầu: Xác định số tổ

78
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ
- Mỗi tổ có 1 phạm vi lượng biến. Mỗi phạm vi lượng biến
có 2 giới hạn:
+ Giới hạn dưới của tổ: Lượng biến nhỏ nhất của tổ
+ Giới hạn trên của tổ: Lượng biến lớn nhất của tổ
- Khoảng cách tổ là trị số chênh lệch giữa giới hạn trên
và giới hạn dưới của tổ.

KHOẢNG CÁCH TỔ = GIỚI HẠN TRÊN – GIỚI HẠN DƯỚI

- Có 2 loại khoảng cách tổ: Khoảng cách tổ bằng nhau và


khoảng cách tổ không bằng nhau. 79
VÍ DỤ: Điểm học tập của sv chia thành:
9-10: xuất sắc
8-9: Giỏi
7-8: Khá
6-7: Trung bình khá
5-6: Trung bình
4-5: Yếu
<4: Kém
Mỗi tổ sẽ gồm 1 phạm vi lượng biến có 2 giới hạn

80
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)
(1) Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ không bằng
nhau:
- Xem xét lượng biến dao động đến mức độ nào thì các
đơn vị tổng thể hiện tượng nghiên cứu sẽ có cùng hoặc
gần giống nhau về tính chất, đặc trưng cơ bản, từ đó sẽ
xếp vào cùng 1 tổ. Nếu vượt quá giới hạn lượng biến
này sẽ hình thành tổ khác. Khoảng lượng biến tạo
thành 1 tổ chính là khoảng cách tổ.

81
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)

Số tổ Độ tuổi Số nhân khẩu


1 Dưới 3 1000
2 4-5 4000
3 6-10 2000
4 11-15 3000
5 16-55 5000
6 56-60 2000
7 61 tuổi trở lên 1000
Tổng cộng 18000
82
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)
(2) Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau:
- Phương pháp xác định khoảng cách tổ với lượng
biến liên tục:

h = (Xmax – Xmin) : k
Trong đó:
h : Khoảng cách tổ
Xmax : Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
Xmin : Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
k : Số tổ dự định chia

83
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)
(2) Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau:
Chú ý:
Để chọn k hợp lý người ta chủ yêu dựa vào kinh
nghiệm và tham khảo thêm công thức:
k=1+[(2 x n)1/3] với n là số lượng quan sát, k
lấy phần nguyên

84
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)
Có số liệu tiêu thụ hàng hóa của 28 quầy, cần phân thành 6 tổ

Quầy Mức Quầy Mức Quầy Mức Quầy Mức


tiêu tiêu tiêu tiêu
thụ thụ thụ thụ

1 57,8 8 43,3 15 56,9 22 49,2


2 57,5 9 42,5 16 47,5 23 47,5
3 52,4 10 41,7 17 38,8 24 47,0
4 50,9 11 41,1 18 50,3 25 49,6
5 50,2 12 45,8 19 37,6 26 46,2
6 53,3 13 47,2 20 38,9 27 49,8
7 50,1 14 46,9 21 52,3 28 36,8
85
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)
Xmax= , Xmin= , k=
h=
Tổ Mức tiêu thụ Số quầy
1
2
3
4
5
6
Tổng cộng
86
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)
Có số liệu về thu nhập của nhân viên của công ty A (triệu đồng)

8 11 9.5 6.5 6.5 6.6


6.5 6.3 6.4 7.9 7 7.45
4.7 4.3 4.5 11.3 6.2 8.75
5 5.5 5.25 12 15 12
5.2 8 6.6 9.5 4.5 7
3 3.5 3.9 8.6 10 9.3
2.5 3.0 2.9 10.5 9.2 4.0

Hãy phân tổ với số tổ dự định chia là 5


87
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)
(2) Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau:
- Phương pháp xác định khoảng cách tổ với lượng
biến rời rạc:
h = (Xmax – Xmin +1 – k) : k
Trong đó:
d :Khoảng cách tổ
Xmax : Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
Xmin : Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
n : Số tổ dự định chia

88
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)
Có số liệu lao động của 16 doanh nghiệp cần phân thành 4 tổ:

Doanh Số lao Doanh Số lao


nghiệp động nghiệp động
1 300 9 760
2 500 10 590
3 500 11 575
4 500 12 790
5 675 13 1103
6 670 14 800
7 636 15 910
8 765 16 900
89
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)

Bảng phân tổ

Tổ Số lao động Số DN
1
2
3
4
Tổng cộng

90
3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)

Chú ý:
• Các tổ không được trùng nhau, chỉ để một
quan sát bất kỳ thuộc về 1 tổ
• Tránh không để tổ không chứa bất kỳ quan sát
nào
• Giá trị nằm đúng cận trên của 1 tổ thì ta xếp
nó vào tổ kế tiếp

91
3.4. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY KẾT QUẢ TỔNG HỢP
TÀI LIỆU ĐIỀU TRA QUA PHÂN TỔ THỐNG KÊ

3.4.1. Bảng thống kê


- Bảng thống kê là hình thức biểu mẫu thông dụng nhất được
thiết kế với một số cột, một số hàng để trình bày những kết
quả tổng hợp thống kê biểu hiện bằng những con số cụ thể.
- Cấu tạo: Gồm:
+ Hình thức bảng thống kê: Mỗi bảng có nhiều tiêu thức,
hàng ngang,cột dọc và con số thống kê
+ Nội dung của bảng thống kê: Gồm phần chủ đề và giải
thích
- Căn cứ theo cách xây dựng chủ đề của bảng có thể phân biệt
các loại bảng: bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.
92
3.4. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY KẾT QUẢ TỔNG HỢP
TÀI LIỆU ĐIỀU TRA QUA PHÂN TỔ THỐNG KÊ

3.4.1. Bảng thống kê


- Căn cứ theo cách xây dựng chủ đề của bảng có thể phân
biệt các loại bảng:
+ Bảng giản đơn
+ Bảng phân tổ
+ Bảng kết hợp

93
Các chỉ tiêu giải thích
Phần giải
thích
Phần chủ đề
(1) (2) (3) … (n) Cộng
- Tiêu thức phân tổ:
+ Lượng biến
+ Thuộc tính
- Tên chỉ tiêu
- Tổng thể, các bộ phận
- …

Cộng
BẢNG GIẢN ĐƠN: Là loại bảng mà phần chủ đề không
phân tổ, trong phần chủ đề của loại bảng này liệt kê tên gọi
của các đơn vị tổng thể.

Các phân Số công Giá trị Năng suất lao


xưởng nhân sản lượng động (trđ/ng)
1 2 3
-Rèn 21 735 35
-Tiện 24 960 40
-Lắp rắp 35 1.750 50
Toàn công ty 80 3.445 43,0625

95
BẢNG PHÂN TỔ: là loại bảng mà trong đó đối tượng nghiên
cứu trong phần chủ để được phân chia thành các tổ theo một
tiêu thức nào đó

Số công Tổng số Chia theo cấp quản lý


nhân DNTM Trung ương Địa phương
<100 20 0 20
101-300 100 5 95
301-600 60 40 20
601-1.200 80 70 10
>1.201 10 8 2
Tổng cộng 270 123 147

96
BẢNG KẾT HỢP: là loại bảng thống kê trong đó đối tượng nghiên
cứu ở phần chủ đề được phân ra những tổ khác nhau
Tổng số giáo viên 1999 2000
36.708 37.875
-Đại học, cao đẳng 27.096 27.891
-THCN 9.612 9.984
1. Phân theo trình độ chuyên môn
a. Trên đại học 9.415 11.404
b. Đại học, cao đẳng 25.319 24.721
c. THCN 1.463 1.303
d. Trình độ khác 511 447
2. Phân theo cấp quản lý
a. Trung ương 25.627 25.980
-Đại học, cao đẳng 21.899 22.105
-THCN 3.728 2.875
b. Địa phương 11.081 11.895
-Đại học, cao đẳng 5.197 97 5.786
-THCN 5.884 6.109
Yêu cầu khi xây dựng bảng các chỉ tiêu thống kê:
- Quy mô bảng không nên quá lớn
- Các tiêu đề, tiêu mục trong bảng ghi chính xác, đầy đủ,
dễ hiểu
- Các chỉ tiêu giải thích cần sắp xếp hợp lý
- Có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu
Cách ghi số liệu: Các ô trong bảng dùng để ghi số
liệu nhưng nếu không có thì dung các kí hiệu quy
ước sau:
- Dấu gạch ngang (-): không có số liệu
- Dấu ba chấm (…): số liệu còn thiếu
- Dấu gạch chéo (x): Hiện tượng không liên quan
3.4.2. Đồ thị (biểu đồ) thống kê
- Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc các đường nét
hình học được sử dụng để miêu tả có tính quy ước các
số liệu thống kê tổng hợp được, tính toán được. Đồ thị
thống kê cung cấp một cách khái quát các đặc điểm chủ
yếu về bản chất và xu hướng phát triển

- Đồ thị thống kê được thiết kế trình bày dưới nhiều hình


vẽ khác nhau: hình tròn, hình khối, đường gấp khúc và
với nhiều màu sắc nổi bật, đẹp thu hút người xem…
100
BÀI TẬP 3.1
Kết quả khảo sát 20 khán giả về chương trình truyền hình được yêu
thích như sau:
STT Tuổi Chương trình yêu thích STT Tuổi Chương trình yêu thích
1 20 Chung sức 11 29 Nốt nhạc vui
2 40 Vượt lên chính mình 12 18 Nốt nhạc vui
3 17 Nốt nhạc vui 13 44 Chung sức
4 22 Nốt nhạc vui 14 33 Nốt nhạc vui
5 50 Vượt lên chính mình 15 35 Vượt lên chính mình
6 18 Nốt nhạc vui 16 20 Chung sức
7 32 Vượt lên chính mình 17 19 Nốt nhạc vui
8 35 Vượt lên chính mình 18 31 Chung sức
9 27 Vượt lên chính mình 19 52 Vượt lên chính mình
104
10 30 Vượt lên chính mình 20 37 Chung sức
BÀI TẬP 3.1
Yêu cầu: Phân tổ tài liệu theo tiêu thức “chương trình yêu thích”
để thể hiện chương trình nào được nhiều khán giả yêu thích nhất

105
BÀI TẬP 3.2
Có tài liệu thống kê về năng suất lao động của 40 công nhân
tháng 9 năm 201X như sau:
120 126 107 108 53 140 137 112
90 93 119 120 105 102 135 138
120 105 95 114 72 135 93 128
114 128 125 114 92 149 125 132
112 105 98 76 110 107 108 143

Yêu cầu: Phân tổ tài liện trên theo năng suất lao động, chia
thành 4 tổ.

106
107
BÀI TẬP 3.3

Có tài liệu thống kê về số nhân viên bán hàng trong 54 siêu thị

14 7 16 16 7 16 18 18
12 8 16 16 16 16 12 16
18 16 7 7 20 18 16 14
7 10 18 18 14 14 8 14
20 18 12 12 14 10 18 10
10 16 14 14 16 18 18 16
Yêu cầu: Phân tổ tài liệu trên theo năng suất lao động, chia
thành 5 tổ.

108
109
BÀI TẬP 3.4
Có tài liệu thống kê về bậc thợ của 50 công nhân trong một phân
xưởng lắp ráp tại một nhà máy:

3 2 3 4 5 2 3 3 3 1
4 3 5 1 2 5 4 2 1 4
2 4 1 3 3 3 5 4 1 2
5 3 2 1 3 2 2 3 1 3
1 2 1 5 4 2 1 5 4 3

Yêu cầu: Phân tổ tài liệu trên. Biểu hiện kết quả phân tổ bằng
bảng thống kê hoặc đồ thị thông kê. Nhận xét.

110
111
BÀI TẬP 3.5
Tại 1 xí nghiêp, ta thu thập được thông tin về thời gian cần thiết
hoàn thành một loại sản phẩm của 50 công nhân như sau:

20.8 22.8 21.9 22.9 20.7 20.9 25.0 22.2 22.8 20.1
25.3 20.7 22.5 21.2 23.8 23.3 20.9 22.9 23.5 19.5
23.7 20.3 23.6 19.0 25.1 25.0 19.5 24.1 24.2 21.8
21.3 21.5 23.1 19.9 24.2 24.1 19.8 23.9 22.8 23.9
19.7 24.2 23.8 20.7 23.8 24.3 21.1 20.9 21.6 22.7

Yêu cầu:
1. Phân tổ tài liệu trên.
2. Tính tần số và tần suất tích lũy
3. vẽ đồ thị tần suất và tần số
112
113
BÀI TẬP 3.6
Có tài liệu về lượng than khai thác bình quân ngày (kg) của từng
công nhân trong tháng báo cáo của đội sx như sau

210 200 185 225 170 270 185 190


185 180 240 170 250 180 215 180
210 214 218 220 220 280 160 216

Yêu cầu:
Phân tổ công nhân theo lượng than khai thác bình quân kết
hợp phân tổ theo giới tính
Biết số in đậm là nữ, còn lại là nam công nhân

114
115
BÀI TẬP 3.7
Có tài liệu về giá đất thuộc 30 con đường của quận tân bình
201X như sau:

7,2 21,00 4,00 16,80 21,00 20,00


6,50 21,50 18,70 16,00 23,00 22,50
4,50 15,60 16,80 19,50 22,50 23,00
14,00 17,00 18,50 19,50 21,50 19,00
12,38 23,54 18,00 19,56 5,60 15,25
Yêu cầu:
Phân tổ với khoảng cách bằng nhau biết rằng số tổ định phân
là 4

116
117
BÀI TẬP 3.8
Trong cuộc khảo sát của công ty Sữa bột Mẹ & Bé trên 50 đại lý,
về tình hình tiêu thụ trong một tháng về sản phẩm sữa hộp
BABYLAC có kết quả:
350 510 510 410 450 450 480 480 550 600
420 500 440 420 550 410 470 450 500 570
660 300 330 330 500 520 480 350 500 500
670 310 520 350 540 500 550 450 400 470
340 480 50 520 570 600 570 550 300 450

Yêu cầu:
Thực hiện phân tổ để phản ảnh tình hình tiêu thụ sản phẩm.

118
119
BÀI TẬP 3.9
Tại cuộc thi tuyển chọn tuyển thủ đi dự hội thao quốc gia ở đị
phương Y, dựa trên kết quả của 2 vận động viên A với 20 lần bắn
và B với 30 lần bắn với số điểm như sau:
VẬN ĐỘNG VIÊN A VẬN ĐỘNG VIÊN B
7 10 2 8 9 4 9 9 5 7
9 6 5 9 6 5 4 8 9 7
3 8 9 5 7 8 5 3 7 8
10 0 2 7 4 3 9 7 6 6
5 6 10 5 5 3 8 9 5 4

Yêu cầu: Phân tổ để lựa chon vận động viên xuất sắc nhất.
120
121
BÀI TẬP 3.10
Tại xí nghiệp X có tài liệu về tình hình hoạt động sản xuất như sau:
Tổ sản Số CN Số NSLĐB Tổ sản Số CN Số NSLĐB
xuất (người) lượng Q1 xuất (người) lượng Q1
SPSX người SPSX người
(kg) (kg) (kg) (kg)

1 10 2.300 230 7 21 5.250 250


2 15 3.600 240 8 8 2.080 260
3 17 3.400 200 9 14 3.430 245
4 10 2.100 210 10 9 2.295 255
5 15 3.300 220 11 12 2.700 225
6 12 2.580 215 12 7 1.435 205
Yêu cầu:
1. Thực hiện phân tổ lại theo tiêu thức số công nhân thành các tổ với
khoảng cách đều nhau 122

2. Thực hiện phân tổ lại theo tiêu thức năng suất lao động bình quân
123
BÀI TẬP 3.11
Tài liệu về tình hình sử dụng lao động tại hai xí nghiệp:
XÍ NGHIỆP A XÍ NGHIỆP B
NSLĐ Tỷ lệ CN/Tổng số NSLĐ Tỷ lệ CN/Tổng số
(trđ/người) (%) (trđ/người) (%)

50-60 5 40-55 4
60-70 12 55-70 10
70-80 18 70-85 30
80-90 26 85-100 21
90-100 25 100-115 15
100-110 7 115-130 16
110-120 4 130-145 4
120-130 3
Cộng 100 Cộng 124 100
Yêu cầu: Phân tổ để so sánh trình độ sản xuất giữa 2 XN
125
BÀI TẬP 3.12
Tài liệu về sản lượng xi măng sản xuất hàng tháng của một
doanh nghiệp năm 201X như sau:
Thán 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
g
Sản 40,4 36,8 40,6 38,0 42,2 48,5 40,8 44,8 49,0 48,9 46,4 42,2
lượng
(tấn)

Yêu cầu: Phân tổ theo tiêu thức là quý, và cho nhân xét về xu
hướng sản xuất.

126
127
BÀI TẬP 3.13
Có tài liệu về giá trị sản xuất công nghiệp của địa phương như
sau:
DN Năm 201N Năm 201N+1

GTSXCN Tỷ trọng GTSXCN Tỷ trọng


(triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%)
A 6.450 20 9.225 24
B 15.900 50 21.300 55
C 7.500 24 6.450 17
D 1.800 6 1.950 5
Cộng 31.650 100 38.925 100
Yêu cầu: Biểu diễn những số liệu trên dưới dạng các đồ thị:
1. Hình cột
128
2. Hình tròn
129
Chương 4:

CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH


MỨC ĐỘ CỦA HIỆN
TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI

130
NỘI DUNG

4.1. Số tuyệt đối trong thống kê


4.2. Số tương đối trong thống kê
4.3. Số bình quân
4.4. Số mốt (Mode)
4.5. Số trung vị
4.6. Các chỉ tiêu đo lường độ phân tán

131
4.1.1. Khái niệm chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối
- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê là chỉ
tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp mặt lượng cụ thể của
hiện tượng KT-XH, kinh doanh SX-DV trong thời gian, địa
điểm nhất định, nói lên quy mô phát triển của hiện tượng
nghiên cứu.

- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối của hiện tượng nghiên
cứu có 2 biểu hiện:
(1) Biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay của bộ phận trong
tổng thể. Ví dụ: số công nhân của 1 DN, số nhân khẩu trong
1 gia đình…
(2) Biểu hiện tổng trị số của 1 tiêu thức, một chỉ tiêu KT-XH.
Ví dụ: GTSX, tổng doanh thu, tổng CPSX…
4.1.2. Đặc điểm của chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối

- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê luôn
luôn gắn liền với hiện tượng KT-XH nhất định.
- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê
không phải là những con số toán học lựa chọn tùy ý mà là
những con số thu được qua phương pháp thống kê phù
hợp.
VD: lợi nhuận= doanh thu – chi phí
4.1.3. Ý nghĩa tác dụng của chỉ tiêu mức độ khối
lượng tuyệt đối

- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối là chỉ tiêu tổng
hợp cơ bản nhất, được sử dụng rộng rãi nhất, phổ biến
nhất trong công tác thống kê, kế hoạch nói chung và
trong phân tích hoạt động kinh tế của đơn vị kinh
doanh nói riêng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
việc đề ra đường lối, chính sách và hoạch định phát
triển KT-XH.
4.1.4. Đơn vị tính toán của số tuyệt đối trong
thống kê
(1) Đơn vị hiện vật: được sử dụng tính mức độ khối lượng
tuyệt đối của 1 loại hiện tượng KT-XH đồng nhất, phản ánh
quy mô của 1 tổng thể hiện tượng ng.cứu đồng chất bao gồm
những đơn vị cùng loại hình KTXH.
- Đơn vị hiện vật tự nhiên: kg, tấn, lít, mét, km, m2, m3, ha, con,
cái, chiếc…
- Đơn vị hiện vật kép: KW-h, tấn-km…
(2) Đơn vị thời gian lao động: dùng đo lường thời gian lao
động hao phí sản xuất sản phẩm tính theo giây, phút, ngày,
tháng. Hoặc dùng đo lường lao động hao phí: giờ-công, ngày-
công.
(3) Đơn vị giá trị: Là đơn vị tiền tệ của từng quốc gia như:
VND, USD, JPY…
4.1.5. Các loại số tuyệt đối trong thống kê
(1) Số tuyệt đối thời kỳ
- Là số tuyệt đối phản ánh mặt lượng biểu hiện quy mô,
khối lượng của hiện tượng KT-XH được tích lũy (cộng
dồn) trong 1 độ dài thời gian nhất định (ngày, tháng, quý,
năm).
Ví dụ: GDP của 1 nước trong 1 năm, doanh số bán hàng 6
tháng đầu năm…
(2) Số tuyệt đối thời điểm
-Là mức độ tuyệt đối phản ánh mặt lượng biểu hiện quy
mô của hiện tượng KT-XH tại 1 thời điểm nghiên cứu.
Ví dụ: hàng hóa tồn kho vào cuối tháng, cuối quý hay cuối
năm. Tổng dân số VN vào thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4
năm 1999.
(2) Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối thời
điểm (tt)
- Các mức độ khối lượng tuyệt đối của 1 chỉ tiêu
qua nhiều thời điểm trong quá trình nghiên cứu dài
không thể cộng chung nhưng nếu lấy mức độ khối
lượng tuyệt đối của thời điểm sau trừ cho thời điểm
trước, kết quả chênh lệch thu được mang dấu (+)
hay (-) phản ánh khối lượng tuyệt đối tăng (+)
hoặc giảm (-) giữa 2 thời điểm nghiên cứu.
4.2. SỐ TƯƠNG ĐỐI

4.2.1 Khái niệm

4.2.2 Đặc điểm

4.2.3 Ý nghĩa
4.2.1. Khái niệm
Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiện
quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng
nghiên cứu
4.2.2. Đặc điểm
Số tương đối không phải là số trực tiếp thu thập
từ tài liệu, có sẵn trong thực tế mà chúng được hình
thành dựa vào tính toán từ các chỉ tiêu đã có.
Bất kỳ số tương đối nào cũng có gốc dùng làm
căn cứ để so sánh.
Đơn vị tính là: lần, phần trăm(%), phần ngàn
hoặc đơn vị kép (sản phẩm/người)....
So sánh hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về điều
kiện không gian hoặc thời gian

𝐺𝐷𝑃 𝑉𝑖ệ𝑡 𝑁𝑎𝑚 2017


= 1,2 (𝑙ầ𝑛)
𝐺𝐷𝑃 𝑉𝑖ệ𝑡 𝑁𝑎𝑚 2016

𝐺𝐷𝑃 𝑉𝑖ệ𝑡 𝑁𝑎𝑚 2017


= 0,9 (𝑙ầ𝑛)
𝐺𝐷𝑃 𝑇ℎá𝑖 𝐿𝑎𝑛 2017
So sánh hai hiện tượng khác loại hung có mối quan
hệ với nhau

Mật độ dân số 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑â𝑛 𝑠ố


=
(người/km2) 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ

GDP bình quân 𝑇ổ𝑛𝑔 𝐺𝐷𝑃


=
đầu người 𝐷â𝑛 𝑠ố 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ
4.2.3. Ý nghĩa
Số tương đối cho phép phân tích đặc điểm biến
động của hiện tượng, nghiên cứu các hiện tượng
trong mối quan hệ so sánh với nhau.
Số tương đối giúp ta nghiên cứu, phân tích các
hiện tượng mà nhiều khi chỉ riêng số tuyệt đối
không nêu rõ bản chất
4.2.4. CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI
4.2.4.1. Số tương đối động thái

4.2.4.2. Số tương đối kế hoạch

4.2.4.3. Số tương đối kết cấu

4.2.4.4. Số tương đối so sánh

4.2.4.5.1.Số tương đối cường độ


4.2.4.1. SỐ TƯƠNG ĐỐI ĐỘNG THÁI

Số tương đối động thái là kết quả so sánh giữa hai


mức độ của cùng hiện tượng nhưng khác nhau về
thời gian.
Công thức:
y1
t
y0
t :số tương đối động thái (lần hoặc %)
y1 :mức độ kỳ nghiên cứu (kỳ báo cáo)
y0 :mức độ kỳ gốc
Ví dụ: Có số liệu sản phẩm A sản xuất được trong hai
năm như sau:
Năm 2004 sản xuất 1000 tấn
Năm 2005 sản xuất 1500 tấn
Ta có:
Số tương đối động thái
y1 1500
t   1,5  150%
y0 1000
Vậy số sản phẩm sản xuất của xí nghiệp năm 2005 so
với năm 2004 tăng 0,5 lần hay 50% tương ứng là 500
sản phẩm.
Ví dụ: Có số liệu hàng tồn kho của doanh nghiệp như sau:

Năm 2000 2001 2002 2003


Hàng tồn kho (tấn) 10 12 15 18
Các số tương đối liên hoàn về hàng tồn kho
y2001 12
  1,2  120 %
y 2000 10
y 2002 15
  1,25  125 %
y2001 12
y 2003 18
  1,2  120 %
y 2002 15
Nếu ta tính các số tương đối động thái kỳ gốc y0 thay đổi
và kề ngay trước kỳ báo cáo, khi đó ta có các số tương
đối động thái liên hoàn (hay còn gọi là tốc độ phát triển
liên hoàn)
Chọn kỳ gốc cố định là lượng hàng tồn kho năm 2000.
Các số tương đối định gốc về lượng hàng tồn kho :

y2001 12
  1,2  120%
y2000 10
y2002 15
  1,5  150%
y2000 10
y2003 18
  1,8  180%
y2000 10

Nếu ta tính các số tương đối động thái kỳ gốc y0 cố định,


khi đó ta có các số tương đối động thái định gốc (hay còn
gọi là tốc độ phát triển định gốc).
4.2.4.2 SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾ HOẠCH

a) Số tương đối nhiệm vụ kế b) Số tương đối hoàn thành


hoạch kế hoạch
Là tỷ lệ so sánh giữa mức Là tỷ lệ so sánh giữa mức
độ kế hoạch đặt ra kỳ này với độ thực tế đạt được trong kỳ
mức độ thực tế đạt được của nghiên cứu với mức độ kế
chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc. hoạch đặt ra cùng kỳ của một
chỉ tiêu nào đó.
yk y1
t Nk  t Hk 
y0 yk
tNk : Số tương đối nhiệm vụ kế tHk : Số tương đối hoàn thành
hoạch kế hoạch

yk : Mức độ kế hoạch yk : Mức độ kế hoạch


c. Mối liên hệ

t  t Nk .t Hk
y1 yk y1
  .
y0 y0 y k
Ví dụ: Sản lượng Ngô ( Bắp) của hộ A năm 2002 là 10
tấn, kế hoạch dự kiến năm 2003 sản lượng Ngô là 15 tấn,
thực tế năm 2003 sản lượng Ngô đạt được là 12 tấn.

Số tương đối động thái:


y1 12
t   1,2  120 %
y0 10
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
yk 15
t Nk    1,5  150 %
y0 10
Số tương đối hoàn thành kế hoạch
y1 12
t Hk    0,8  80%
yk 15
Mối liên hệ
t  t Nk .t Hk  1,2  1,5.0,8
4.2.4.3 SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾT CẤU

Số tương đối kết cấu biểu hiện quan hệ so sánh


giữa các mức độ của bộ phận với mức độ của tổng thể
nghiên cứu.
Công thức:
ybp
d .100 %
ytt

d : số tương đối kết cấu


ybp: mức độ của bộ phận
ytt : mức độ của tổng thể
VD: có số liệu doanh thu bán hàng của các cửa hàng:

Tên cửa hàng Doanh thu Tỷ trọng


(tỉ đồng) (%)

A 1 10
B 2 20
C 3 30
D 4 40
Tổng 10 100
4.2.4.4. SỐ TƯƠNG ĐỐI CƯỜNG ĐỘ

Số tương đối cường độ là kết quả so sánh mức độ


của hai hiện tượng khác nhau nhưng có liên quan với
nhau.
𝑇𝑟ị 𝑠ố 𝑐ủ𝑎 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑡ượ𝑛𝑔 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢
Số tương đối cường độ =
𝑇𝑟ị 𝑠ố 𝑐ủ𝑎 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑡ượ𝑛𝑔 𝑠𝑜 𝑠á𝑛ℎ

Ví dụ:
𝐷â𝑛 𝑠ố 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ (𝑛𝑔ườ𝑖)
Mật độ 𝑑â𝑛 𝑠ố =
𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ đấ𝑡 đ𝑎𝑖 (𝑘𝑚2)
Đơn vị của số tương đối cường độ là đơn vị kép, do
đơn vị tính toán của tử số và mẫu số cấu thành.
4.2.4.5. SỐ TƯƠNG ĐỐI KHÔNG GIAN (số
tương đối so sánh)
Số tương đối không gian là kết quả so sánh giữa
hai bộ phận trong một tổng thể, giữa hai mức độ của
một hiện tượng nhưng khác nhau về không gian

Số tương đối khô𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑛


𝑆ố 𝑡𝑢𝑦ệ𝑡 đố𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑏ộ 𝑝ℎậ𝑛 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢
=
𝑆ố 𝑡𝑢𝑦ệ𝑡 đố𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑏ộ 𝑝ℎậ𝑛 𝑑ù𝑛𝑔 𝑠𝑜 𝑠á𝑛ℎ
VD1 : (so sánh giữa 2 bộ phận trong 1 tổng thể )
Tổng số lao động của doanh nghiệp : 500 người , trong
đó:
- Số lao động gián tiếp : 50 người
- Số lao động trực tiếp sản xuất : 450 người
Có thể so sánh như sau :
+ Số lao động trực tiếp sản xuất nhiều gấp 9 lần (450/50)
số lao động gián tiếp
+ Hoặc số lao động gián tiếp bằng 0,111 lần (50/450) số
lao động trực tiếp sản xuất.
VD2: (so sánh giữa các hiện tượng cùng loại
nhưng khác nhau về không gian)
Tại cùng 1 năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam là
2 triệu tấn, Thái Lan là 4 triệu tấn, Mỹ là 10 triệu
tấn.
Vậy xuất khẩu gạo của Việt Nam bằng 50% của
Thái Lan và bằng 20% của Mỹ.
4.3. SỐ BÌNH QUÂN

4.3.1. Khái niệm:


Số bình quân là chỉ tiêu biểu hiện mức độ đại biểu
theo một tiêu thức nào đó của tổng thể bao gồm những
đơn vị cùng loại.
VD: bình quân tiền lương, bình quân về giá
4.3.2. Đặc điểm

Số bình quân chỉ tính được từ những tiêu thức số lượng


và có đơn vị tính cụ thể
Chỉ bằng một trị số nhất định, số bình quân nêu lên mức
độ chung nhất, phổ biến nhất, có tính chất đại biểu nhất
của tiêu thức nghiên cứu không tính đến sự chênh lệch
thực tế giữa các đơn vị.
4.3.3. Ý nghĩa

 Nghiên cứu số bình quân có thể biết được xu hướng


phát triển của tổng thể.
 Cóthể sử dụng số bình quân để so sánh các đại lượng
không cùng quy mô và trình độ không đồng đều của
tổng thể.
 Thông dụng trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, xã hội.
4.3.4. Các loại số bình quân
4.3.4.1. Số bình quân cộng

 Được tính bằng cách đem chia tổng tất cả các trị
số của các đơn vị cho số đơn vị của tổng thể.
Gồm:
 Số bình quân cộng giản đơn.
 Số bình quân cộng gia quyền.
Số bình quân cộng giản đơn

Dùng cho tài liệu không phân tổ


Sử dụng trong trường hợp mỗi lượng biến (xi)
nhận những tần số (fi) bằng một hoặc bằng
nhau.

x
Công thức:
n

x1  x2  ...  xn x i
x   i 1
n n
 Trongđó: x

x : số bình quân
xi : biến lượng (i = 1...n)
n : tổng số biến lượng
 Ví dụ: có số liệu năng suất lao động của 5
công nhân (đvt: kg/người): 7,1; 8,2; 5,3; 6,9;
5,5. Tính năng suất lao động bình quân.

x1  x2  x3  x4  x5 7,1  8,2  5,3  6,9  5,5


x   6,6
n 5
Số bình quân cộng gia quyền

 Sửdụng trong trường hợp mỗi lượng biến (xi)


nhận những tần số (fi) khác nhau.
 Dùng cho số liệu phân tổ
Công thức:
n

x1 f1  x2 f 2  ...  xn f n x i fi
x  i 1
f1  f 2  ...  f n n

f
i 1
i

Trong đó:
x : số bình quân
xi : biến lượng (i = 1, 2...n)
f i : tần số (quyền số)
Ví dụ: Có số liệu phân tổ năng suất lao động của nhóm
công nhân như sau:
Năng suất lao động (kg/người) Số công nhân

2 10
5 20
6 30
Tính năng suất lao động bình quân mỗi công nhân
3

x f i i
2 10  5  20  6  30 300
x i 1
  5 (kg/giờ)
3
10  20  30
f
60
i
i 1
TÍNH SỐ BÌNH QUÂN CỘNG GIA QUYỀN
TỪ DÃY SỐ LƯỢNG BIẾN ĐƯỢC PHÂN TỔ.
Có 2 trường hợp:
 Tổ có khoảng cách tổ đóng.
 Tổ có khoảng cách tổ mở.
Điều kiện: cần có một lượng biến đại diện cho
từng tổ để làm căn cứ tính toán. Lượng biến đó
chính là trị số giữa của khoảng cánh tổ.
Công thức:
n

x f
m ,i 1
m i
x
f i

Trong đó:
x  xmin
x - Trị số giữa 
m
max
2
Ví dụ: Có tài liệu về năng suất lao động của công
nhân ở xí nghiệp X, năm 2004
Năng suất lao động Số công nhân
(kg/người) (fi)
400 - 500 10
500 - 600 30
600 - 700 45
700 - 800 80
800 - 900 30
cộng fi = 195
Các bước giải quyết bài toán:

Bước 1: Lập ra bảng phân tổ .


Bước 2: Xác định các trị số giữa của từng tổ và trình
bày kết quả vào cột C.
Bước 3: Ở mỗi tổ, ta nhân trị số giữa với tần số lượng
biến và trình bày kết quả vào cột D.
Bước 4: Hòan thiện bảng dữ liệu.
Lập ra bảng phân tổ như mẫu dưới đây

A B C D
Tiêu thức Tần số Trị số giữa Xm*fi
nghiên cứu (fi) (Xm)

… … … …
Cộng
Hoàn thiện bảng dữ liệu như sau:
A B C D
NSLĐ(Kg/ng) Số công nhân (fi) Trị số giữa Xm*fi
(xm)
400 – 500 10 450 4.500
500 – 600 30 550 16.500
600 – 700 45 650 29.250
700 – 800 80 750 60.000
800 – 900 30 850 25.500
Cộng fi = 195 ∑xm*fi=135.750

Áp dụng công thức, ta có được số bình quân gia quyền từ một dãy số
lượng biến liên tục. n

x f
m ,i 1
m i
x 
f i
LƯU Ý:
Đối với dãy số lượng biến có khoảng cách
tổ mở, nghĩa là tổ thứ nhất không có giới
hạn dưới, tổ cuối cùng không có giới hạn
trên thì việc tính toán dựa trên giả định
khoảng cách tổ của chúng bằng khoảng
cách tổ liền kề
Ví dụ: Có tài liệu về năng suất thu hoạch lúa của địa
phương X năm 2004 như sau:

Năng suất thu hoạch lúa Diện tích gieo cấy


(tấn/ha) (ha)

Dưới 3 40
3–4 80
4 – 4,5 130
Trên 4,5 10
Hoàn thiện bảng số liệu

A B C D
NSTH lúa Diện tích Trị số giữa Xm*fi
(tấn/ha) (ha)
Dưới 3 40 2.5 100
3–4 80 3.5 280
4 – 4.5 130 4.25 552,5
Trên 4.5 10 4.75 47,5
Cộng ∑fi = 260 980

x f
m ,i 1
m i
x 
f i
4.3.4.2. SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA

Số bình quân là số được tính khi dùng đại


lượng nghịch đảo của trị số lượng biến.
Có hai lọai:
✓ Số bình quân điều hoà giản đơn.
✓ Số bình quân điều hoà gia quyền
4.3.4.2. SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA

SBQ điều hòa gia quyền SBQ điều hòa giản đơn
Công thức: Công thức:

σ 𝑀𝑖 𝑛
𝑥ҧ = 𝑥ҧ =
𝑀𝑖 1
෍ ෍
𝑥𝑖 𝑥𝑖

Trong đó: Trong đó:


𝑥ҧ : Số bình quân điều hòa 𝑥ҧ : Số bình quân điều hòa
gia quyền giản đơn
Mi : Tổng lượng biến tiêu n: Số lượng biến
thức từng tổ (Mi=xifi) 1
: Đại lượng nghịch đảo của
xi : Lượng biến 𝑥
lượng biến
Ví dụ: Tài liệu về 5 công nhân cùng làm trong một
khoảng thời gian nhất định:
Người 1 làm 1 sp hết 20 phút
Người 2 làm 1 sp hết 18 phút
Người 3 làm 1 sp hết 17 phút
Người 4 làm 1 sp hết 21 phút
Người 5 làm 1 sp hết 20 phút

5
𝑥ҧ =
1Τ20 + 1Τ18 + 1Τ17 + 1Τ21 + 1Τ20
= 19 phút/ sản phẩm
Ví dụ: Có tài liệu về tình hình sản xuất của các tổ
sản xuất một loại sản phẩm tại một Doanh nghiệp
trong tháng 12 năm 2016
Tổ sản xuất NSLĐ b/q 1 CN Sản lượng sản xuất
(kg/người)

1 120 2400
2 160 2880
3 150 1950
Cộng 7230

NSLĐ bình quân một công nhân chung cho cả tổ


2400 + 2880 + 1950
𝑥ҧ = = 141,76
2400 2880 1950
+ +
120 160 150
LƯU Ý:
Số bình quân điều hòa gia quyền được sử
dụng trong trường hợp tài liệu không có số
đơn vị tổng thể (tần số) fi, mà chỉ có tài liệu
về các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu
(xi) và số liệu về tổng mức lượng biến (Mi =
xifi).
4.3.4.3. SỐ BÌNH QUÂN NHÂN
SỐ BÌNH QUÂN NHÂN GIẢN ĐƠN SỐ BÌNH QUÂN NHÂN GIA QUYỀN
Công thức: Công thức:

𝑛 ෍𝑓𝑖 ෍𝑓𝑖 𝑛
𝑛
𝑓 𝑓 𝑓 𝑓
𝑥ҧ = 𝑛
𝑥1 𝑥2 . . . 𝑥𝑛 = ෑ 𝑥𝑖 𝑥ҧ = 𝑥11 𝑥22 . . . 𝑥𝑛𝑛 = ෑ 𝑥𝑖 𝑖
𝑖=1 𝑖=1

Trong đó:
Trong đó:
𝑥ഥ : Số bình quân
𝑥ഥ : Số bình quân
xi (i=1,…,n) : Lượng biến
xi : Lượng biến
 : Ký hiệu của tích số
fi (i=1,…,n): Các tần số
 : Ký hiệu của tích số
Ví dụ: Có số liệu về doanh thu của một Công ty thương
mại từ năm 1999 cho đến năm 2004 như sau:

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Doanh thu 200 210 215 222 230 244


(tỷ đồng)
Ti (lần) 1,05 1,02 1,03 1,04 1,06

Tốc độ phát triển trung bình về doanh thu của công ty trong
giai đọan 1999 – 2004:

t 5
ttttt
1 2 3 4 5
 5 1, 05.1, 02.1, 03.1, 04.1, 06  1, 04  104%
Ví dụ: Có tài liệu về giá trị sản xuất của một doanh nghiệp
trong 10 năm như sau:
5 năm đầu mỗi năm có tốc độ phát triển là 110%
3 năm kế tiếp có tốc độ phát triển là 115%
2 năm cuối có tốc độ phát triển là 125%

Tốc độ phát triển bình quân về giá trị sản xuất của doanh
nghiệp trong 10 năm như sau:

t  10 1,1 .(1,15 .1,25  1,14hay114%


5 3 2
4.4. Số đơn vị nhiều nhất - MODE
Khái niệm:
MỐT (MODE) LÀ LƯỢNG BIẾN CỦA MỘT TIÊU
THỨC NHẬN NHIỀU ĐƠN VỊ NHẤT TRONG TỔNG
THỂ.
Ý nghĩa: Mốt dùng để nêu lên mức độ rộng rãi chung của tổng
thể hiện tương nghiên cứu
Cách xác định Mode:
TH1: tài liệu phân tổ không có khỏang cách tổ.
TH2: tài liệu phân tổ có khỏang cách tổ
 khoảng cách tổ đều nhau
 khoảng cách tổ không đều nhau
TH: TÀI LIỆU PHÂN TỔ KHÔNG CÓ KHOẢNG
CÁCH TỔ
Ví dụ: Điểm môn Toán của lớp A1 như sau:
Điểm số Số sinh viên
4 5
5 10
6 15
7 32
8 6
9 2
Tổng cộng 70
Mốt là số sinh viên đạt điểm 7 (MODE = 7) vì lượng biến
này có tần số lớn nhất.
TH: TÀI LIỆU PHÂN TỔ - KHOẢNG CÁCH TỔ
ĐỀU NHAU
Công thức tính trị số gần đúng của mốt:
𝑓𝑀0 − 𝑓𝑀0−1
𝑀𝑜 = 𝑥𝑀𝑜 + ℎ𝑀𝑜
𝑓𝑀𝑜 − 𝑓𝑀0−1 + 𝑓𝑀𝑜 − 𝑓𝑀0+1

Trong đó:
𝑥𝑀0 : giới hạn dưới của tổ chứa mốt.
ℎ : trị số khoảng cách tổ của tổ chứa mốt.
𝑓𝑀0 : tần số của tổ chứa mốt.
𝑓𝑀0−1 : tần số của tổ đứng trước tổ chứa mốt.
𝑓𝑀0+1 : tần số của tổ đứng sau tổ chứa mốt.
Ví dụ: Có tài liệu tổng hợp về doanh số bán của 50 trạm
xăng dầu thuộc tỉnh X trong tháng 12/2015 như sau:

Doanh số bán Số Trạm


(triệu đồng)
200 – 300 8
300 – 400 10
400 – 500 20
500 – 600 7
600 – 700 5
Tổng 50

20  10
M  400  100  443, 48 trie ä uño à ng
o
( 20  10 )  ( 20  7 )
TH: TÀI LIỆU PHÂN TỔ - KHOẢNG CÁCH TỔ
KHÔNG ĐỀU NHAU

Có tài liệu về doanh thu của 79 cửa hàng trong tháng 12/2003
như sau:
Doanh thu Số cửa hàng Khoảng cách tổ Mật độ phân phối
(tr.đ) (fi) (hi) di=fi/hi
200 – 400 8 200 0,04
400 – 500 12 100 0,12
500 – 600 25 100 0,25
600 – 800 25 200 0,125
800 – 1000 9 200 0,045
Tổng 79

0,25  0,12
M o  500  100 (0,25  0,12)  (0,25  0,125)  550,9
4.5. SỐ TRUNG VỊ (Median – Me)
Khái niệm
Số trung vị là lượng biến của tiêu thức đứng ở vị
trí giữa trong tổng thể (dãy số lượng biến) đã được
sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Số trung vị chia dãy số thành hai phần (phần trên


và phần dưới số trung vị), mỗi phần có số đơn vị tổng
thể bằng nhau.
TH: TÀI LIỆU KHÔNG PHÂN TỔ

Có 2 bước xác định:


Bước 1: sắp xếp số liệu theo thứ tự tăng dần.
Bước 2: chọn lượng biến đứng ở giữa dãy số.
 Trường hợp n là số lẻ: số trung vị là lượng biến đứng ở
𝑛+1
giữa dãy số, tức là vị trí thứ
2
 Trường hợp n là số chẵn: số trung vị là kết quả của
trung bình cộng của hai biến lượng đứng ở giữa, tức là
𝑛 𝑛+2
hai biến ở vị trí thứ và
2 2
TH: TÀI LIỆU KHÔNG PHÂN TỔ

Ví dụ: Ta có tuổi của 7 sinh viên là:


24, 25, 26, 27, 28, 32, 35
thì Me là 27 tuổi.

Ta có tuổi của 10 sinh viên là:


24, 25, 26, 27, 28, 32, 35, 38, 40, 41
thì Me là (28+32)/2 = 30 tuổi.
TH: TÀI LIỆU PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH

Bước 1: Xác định tổ chứa trung vị


-Tính tần số tích lũy
σ 𝑓𝑖 +1
-Trung vị thuộc vị trí
2
Bước 2: Tính số trung vị:
TH: TÀI LIỆU PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH
Công thức tính trị số gần đúng của số trung vị:

σ𝑛𝑖=1 𝑓𝑖
− 𝑆𝑀𝑒−1
𝑀𝑒 = 𝑥𝑀𝑒 + ℎ 2
𝑓𝑀𝑒
Trong đó:
xMe : Giới hạn dưới của tổ có số trung vị
h : Trị số khoảng cách tổ có số trung vị
SMe-1 : Tổng các tần số của các tổ đứng trước tổ có số
trung vị
fMe : Tần số của tổ có số trung vị
f i : Tổng các tần số
Ví dụ: Có tài liệu về doanh thu của 79 cửa hàng trong
tháng 12/2016 như sau:
Doanh thu (tr.đ) Cửa hàng Tần số tích lũy
(fi)
200 – 400 8 8
400 – 500 12 20
500 – 600 25 45
600 – 800 25 70
800 – 100 9 79
Tổng 79
Tổ có chứa số trung vị là tổ 3 (500 – 600) vì có tần số tích
lũy bằng 45 > (79/2). Thay vào công thức, ta có số trung vị:
79
 20
M e  500  100 2 25  578 trieäu ñoàng
4.6. ĐỘ BIẾN THIÊN TIÊU THỨC (ĐỘ
PHÂN TÁN)
 Khái niệm
MỨC ĐỘ CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC TRỊ SỐ CÁ BIỆT CỦA TIÊU
THỨC NGHIÊN CỨU, ĐƯỢC GỌI LÀ ĐỘ BIẾN THIÊN TIÊU THỨC.

Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức:


✓ Khoảng biến thiên
✓ Độ lệch tuyệt đối bình quân
✓ Phương sai
✓ Độ lệch chuẩn
✓ Hệ số biến thiên
4.6.1. KHOẢNG BIẾN THIÊN
Khái niệm
Khoảng biến thiên là độ lệch giữa lượng biến
lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức
nghiên cứu.

R  xmax  xmin
Trong đó:
R : Khoảng biến thiên
Xmax : Lượng biến lớn nhất của tiêu thức nghiên
cứu
Xmin : Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên
cứu
VÍ DỤ: Có trọng lượng sản phẩm của 2 mẫu được kiểm tra
như sau:
Số thứ tự Mẫu 1 Mẫu 2
sản phẩm (kg) (kg)
1 47 49,7
2 48 49,8
3 49 49,9
4 50 50
5 51 50,1
6 52 50,2
7 53 50,3
R1 = 53 – 47 = 6 kg R2 = 50,3 – 49,7 = 0,6 kg, 𝑥1 = 𝑥2 =50
R1>R2 nghĩa là trọng lượng của tổ 2 biến thiên ít hơn tổ 1, do đó số
bình quân tổ 2 có tính đại diện tốt hơn tổ 1
4.6.2. ĐỘ LỆCH TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN

Khái niệm
Độ lệch tuyệt đối bình quân là số bình quân cộng
của các độ lệch tuyệt đối giữa lượng biến (xi) với số
bình quân cộng của lượng biến đó.
4.6.2. ĐỘ LỆCH TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN
Công thức

d
 x x i i
(tröôøng hôïp khoâng coù quyeàn soá)
n
hay

d
 x x fi i i
(tröôøng hôïp coù quyeàn soá)
f i

Trong ñoù :
d : Ñoä leäch tuyeät ñoái bình quaân
xi ( i  1,2,..., n) : Caùc löôïng bieán
x : Soá bình quaân coäng cuûa caùc löôïng bieán
fi (i  1,2,..., n) : Caùc taàn soá (quyeàn soá)
VÍ DỤ: Có trọng lượng sản phẩm của 2 mẫu được kiểm tra
như sau:
Số thứ tự Mẫu 1 Mẫu 2
sản phẩm (kg) (kg)
1 47 49,7
2 48 49,8
3 49 49,9
4 50 50
5 51 50,1
6 52 50,2
7 53 50,3
Với ví dụ về trọng lượng của hai tổ trên :
Ta có:
47  50  48  50  49  50  50  50  51  50  52  50  53  50
d 1

7
 1,71kg
49,7  50  49,8  50  49,9  50  50  50  50,1  50  50,2  50  50,3  50
d 2

7
 0,171kg
4.6.3. PHƯƠNG SAI

Khái niệm
Phương sai là số bình quân cộng của bình phương
các độ lệch giữa các lượng biến với số bình quân
cộng của các lượng biến đó
4.6.3. PHƯƠNG SAI
Công thức


2


 xi  xi 
2

(tröôøng hôïp khoâng coù quyeàn soá)


n
hay

  f
2 
 xi  xi f 
2

i
(tröôøng hôïp coù quyeàn soá)
i

Trong ñoù :


2
: Phöông sai
x : Soá bình quaân coäng cuûa caùc löôïng bieán
xi (i  1,2,..., n) : Caùc löôïng bieán
fi (i  1,2,..., n) : Caùc taàn soá
VÍ DỤ: Có trọng lượng sản phẩm của 2 mẫu được kiểm tra
như sau:
Số thứ tự Mẫu 1 Mẫu 2
sản phẩm (kg) (kg)
1 47 49,7
2 48 49,8
3 49 49,9
4 50 50
5 51 50,1
6 52 50,2
7 53 50,3
Mẫu 1 Mẫu 2
xi xi – x (xi – x)2 xi xi - x (xi – x)2
47 47-50= -3 (-3) 2 = 9 49,7 -0,3 0,09
48 -2 4 49,8 -0,2 0,04
49 -1 1 49,9 -0,1 0,01
50 0 0 50 0 0
51 1 1 50,1 0,1 0,01
52 2 4 50,2 0,2 0,04
53 3 9 50,3 0,3 0,09
Cộng 28 0,28

28 Đơn vị của phương sai là bình phương


𝛿12 = = 4 𝑘𝑔2 đơn vị của giá trị quan sát được của biến
7
𝛿22 =
0,28
= 0,4 𝑘𝑔2 ngẫu nhiên
7
4.6.4. ĐỘ LỆCH CHUẨN
Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai



 xi  xi 
2

(Tröôøng hôïp khoâng coù quyeàn soá)


n
hay



 xi  xi f 
2

i
(Tröôøng hôïp coù quyeàn soá)
f i
4.6.5. HỆ SỐ BIẾN THIÊN

Khái niệm
Hệ số biến thiên là số tương đối được đo bằng tỷ số
giữa độ lệch tuyệt đối bình quân, hoặc độ lệch
chuẩn, với số bình quân của tổng thể.
4.6.5. HỆ SỐ BIẾN THIÊN
Công thức
d
V  100 (Tính baèng ñoä leäch tuyeät ñoái bình quaân)
x
hay

V 100 (Tính baèng ñoä leäch chuaån)
x
Trong ñoù :
V : Heä soá bieán thieân
d : Ñoä leäch tuyeät ñoái bình quaân
x : Soá bình quaân coäng
Đơn vị của hệ số biến thiên là tỷ lệ phần trăm %
BÀI TẬP 4.1

Có số liệu về giá trị sản xuất công nghiệp của các DN như sau:

Doan Giá trị sản xuất (triệu đồng)


h
Năm N+1
nghiệ Thực hiện năm
p N
Kế hoạch Thực tế

A 6.450 6.750 9.225


B 15.900 18.000 21.300
C 7.500 8.250 6.450
D 1.800 1.950 1.950

210
Yêu cầu: Xác định
1. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch của mỗi DN và của
toàn địa phương X
2. Số tương đối hoàn thành kế hoạch của mỗi DN và của
toàn địa phương X
3. Số tượng đối động thái của mỗi doanh nghiệp và toàn
địa phương X
4. Tỷ trọng về giá trị sản xuất từng DN so với toàn địa
phương: Thực tế năm N và N+1

211
DN TH Năm N KH Năm N+1

DN TH Năm N KH Năm N+1

212
DN TH Năm N KH Năm N+1

DN TH Năm N TT Năm N+1 Tỷ trọng năm Tỷ trọng năm


N N+1

213
BÀI TẬP 4.2
Có số liệu về tình hình bán hàng của công ty X trong năm 200N sau:
SP A SP B
Thị trường Đơn giá
Khối lượng Đơn giá Khối lượng
tiêu thụ (Trđ/Tấn)
(tấn) (Trđ/Tấn) (tấn)

Miền bắc 450 10,0 4.000 0,5


Miền trung 600 9,8 1.200 0,6
Miền nam 200 10,5 - -
Yêu cầu:
1. Lập bảng thống kê phản ánh doanh thu công ty trên các thị
trường
2. Dùng phương pháp số tương đối kết cấu để phân tích kết cấu
doanh thu toàn công ty X theo tiêu thức: a. Theo chủng loại
214

hàng hóa, b. theo thị trường


215
216
BÀI TẬP 4.3

Tính các số liệu còn thiếu trong bảng sau:

Sản phẩm Kế hoạch Thực tế % hoàn


thành KH
1.Than đá (1.000 3.000 3.660 ?
tấn)
2. Xi măng (1.000 900 ? 195
tấn)
3. Điện năng ? 690 172,5
(Triệu kw/h)

217
BÀI TẬP 4.4
Tính các số liệu còn thiếu trong bảng tình hình phát triển sản
xuất công nghiệp tỉnh Y thời kỳ 2012-2016 sau:

Giá trị sx (trđ) Năm 2016


so với 2012
2012 2016
(%)
Toàn bộ 2.170,8 4.788 ?
Trong đó: 1.620,0 ? 240,0
- Nhóm A ? 163,3
- Nhóm B ?

218
BÀI TẬP 4.5

Kế hoạch sản xuất sản phẩm năm N+1 của một doanh
nghiệp dự kiến tăng 8% so với thực tế năm N. Thực tế năm
N+1 so với thực tế năm N sản xuất sản phẩm chỉ tăng 5%.
Yêu cầu:
Tính số tương đối hoàn thành kế hoạch năm N+1 về chỉ tiêu
này

219
BÀI TẬP 4.6

Kế hoạch của DN A dự kiến năm N+1 tăng về giá trị sản


xuất 5% so với năm N. Doanh nghiệp đã hoàn thành vượt
mức kế hoạch 4%.
Yêu cầu:
Xác định giá trị sản xuất thực tế của năm N+1 đã tăng bao
nhiêu % so với thực tế năm N.

220
BÀI TẬP 4.7

Năm N+1 DN B hoàn thành vượt mức kế hoạch về giá trị


sản xuất 6,5% so với thực tế năm N giá trị sản xuất của DN
tăng 9,6%. Hãy xác định số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
năm N+1 của DN này về giá trị sản xuất.

221
BÀI TẬP 4.8

Có tài liệu về tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất của
phân xưởng sản xuất thuộc 1 D như sau:
Phân Quý 1 Quý 2
xưởng KH GTSL Tỷlệ HTKH T/hiện GTSL Tỷlệ
(trđ) (%) (Trđ) HTKH (%)

A 900 108 990 110


B 600 95 686 98
Yêu cầu:
1. Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của cả hai phân xưởng trong quý 1,
quý 2 và 6 tháng đầu năm
2. Tính tỷ lệ HTKH 6 tháng của mỗi phân xưởng
3. Tính tốc độ phát triển về GTSL của mỗi phân xưởng và của cả DN
222

ở quý 2 so với quý 1


223
BÀI TẬP 4.9

Có tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch về mức tiêu thụ
hàng hóa của các cửa hàng trong năm 200N tại một công ty
bách hóa X như sau:
Cửa hàng Mức tiêu thụ hàng hóa % hoàn thành kế hoạch
thực tế (Trđ) về mức tiêu thụ hàng hóa
A 1.560 120
B 2.280 95
C 1.460 100
D 2.392 104

Yêu cầu: Xác định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về mức tiêu


thụ hàng hóa công ty
225
BÀI TẬP 4.10

Tài liệu công bố về cuộc điều tra dân số năm 200N như sau:
-Tổng số dân: 64.411.700 người
Trong đó: Nam là 31.336.600 người
Yêu cầu: xác định:
1. Tỷ trọng nam và nữ
2. Quan hệ so sánh giữa nhân khẩu nam và nữ
227
BÀI TẬP 4.11
Hao phí lao động trong một nông trường quốc doanh qua hai
năm 201N và 201N+1 như sau:
- Năm 201N đã thực hiện được 41.400 ngày công trong đó
có 35.400 ngày công trồng trọt, còn lại là ngày công chăn
nuôi
- Năm 201N+1 đã thực hiện được 45.000 ngày công, trong
đó có 38.400 ngày công trồng trọt, còn lại là ngày công
chăn nuôi.
Yêu cầu: Tính:
1. Số tương đối kết cấu ngày công mỗi năm
2. Số tương đối so sánh giữa hao phí lao động trồng trọt và
hao phí lao động chăn nuôi mỗi năm
3. Các số tương đối động thái về hao phí lao động nói
chung và từng công việc nói riêng
229
BÀI TẬP 4.12
Dưới đây là một số thông tin về tỉnh X năm 201N:
- Diện tích đất đai: 41.500 km2
- Dân số bình quân: 842.450 người
- Số trẻ em sinh ra: 18.785 em
- Số người chết: 6.969 người
Yêu cầu: xác định
1. Mật độ dân số của tỉnh
2. Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết và tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số
231
BÀI TẬP 4.13

Tài liệu vê tiền lương tháng 7/200N của một tổ CNSX gồm
8 người tại DN A lần lượt là: 650.000 đồng, 620.000,
745.800, 725.200, 872.500, 867.500, 1.000.000, 1.250.000.
Yêu cầu: Tính tiền lương bình quân một công nhân
BÀI TẬP 4.14

Dân số của 5 xã A, B, C, D, E lần lượt là 20, 26, 23, 25, 24


ngàn người. Biết thu nhập bình quân của các dân cư trong
xã là 280, 270, 240, 230 và 300 USD/người/năm
Yêu cầu: Tính thu nhập bình quân đầu người của dân cư ở 5
xã trên
BÀI TẬP 4.15
Tài liệu về kết quả sản xuất của 1 DN X trong tháng 9

Số CN (người) 15 45 70 40 25 5

NSLĐ 10 20 25 30 32 40
(trđ/người)

Yêu cầu: Tính thu nhập bình quân đầu người của dân cư ở 5
xã trên
BÀI TẬP 4.16
Một phân xưởng thuộc doanh nghiệp Y, gồm ba tổ công nhân,
năng suất lao động (tấn/ca) của công nhân các tổ như sau:
Tô công Số công nhân NSLD mỗi CN (tấn/người)
nhân (người)
1 8 7, 5, 7, 6, 7, 8, 7 , 9
2 6 6, 7, 9, 10, 6, 10
3 6 9, 7, 10, 9, 8, 11
Yêu cầu: Tính năng suất lao động bình quân một công nhân
mỗi tổ và năng suất lao động bình quân chung cho cả 3 tổ.
BÀI TẬP 4.17
Có tài liệu về một DN trong tháng như sau:
Phân Số công Năng suất lao Tổng quỹ lương
xưởng nhân (người) động công nhân (trđ)
(Trđ/người)
A 100 33,9 120
B 120 32,0 138
C 80 30,75 88

Yêu cầu:
1. Tính năng suất lao động bình quân một công nhân toàn
DN
2. Tiền lương bình quân một CN toàn DN
BÀI TẬP 4.18
Có tài liệu về một DN trong tháng như sau:
Năng suất lao động Số công nhân
(kg/người) (người)
21-23 10
23-25 40
25-27 80
27-29 50
Yêu cầu: 29-31 20
Cộng 200

Yêu cầu: Tính NSLĐ bình quân một CN của DN


238
BÀI TẬP 4.19
Có tài liệu về tình hình thu hoạch lúa xuân năm 2016 của 1 địa
phương như sau:
Năng suất thu hoạch Số xã
(tạ/ha)
<35 10
35-40 15
40-45 25
45-50 20
>50 5

Yêu cầu: Tính năng suất thu hoạch lúa bình quân chung của
địa phương trên
240
BÀI TẬP 4.20
Có tài liệu về tình hình thu hoạch lúa của địa phương K năm
2017 như sau:
Năng suất lúa (tấn/ha) Tỷ trọng diện tích gieo
cấy (%)
<5 20
5-7 32
7-9 40
>9 8

Yêu cầu: Tính năng suất thu hoạch lúa bình quân của địa
phương trên
242
BÀI TẬP 4.21
Có tài liệu phân tổ 500 cửa hàng thương mại của một thành phố
theo số nhân viên bán hàng như sau:
Phân tổ cửa hàng theo số Số cửa hàng
nhân viên bán hàng
<10 20
11-20 45
21-30 85
31-40 105
41-50 120
51-60 55
61-70 40
>70 30
BÀI TẬP 4.21
Yêu cầu:
1. Tính số nhân viên bán hàng bình quân của cửa hàng
2. Tính tỷ trọng từng loại cửa hàng
BÀI TẬP 4.22

Một tổ gồm 4 công nhân cùng sản xuất trong 6 giờ


- Người thứ nhất làm một sp mất 12 phút
- Người thứ hai làm một sp mất 20 phút
- Người thứ ba làm một sp mất 15 phút
- Người thứ tư làm một sp mất 25 phút
Yêu cầu: Tính thời gian tiêu hao bình quân để làm ra một
sản phẩm của các công nhân.
BÀI TẬP 4.23

Hai tổ CN thuộc DN K cùng tiến hàng sản xuất một loại sản
phẩm trong 1 ca làm việc (8 giờ). Tổ 1 có 10 người, tổ 2 có 12
người. Thời gian để mỗi công nhân làm được 1 sp lần lượt là
24ph và 20ph.
Yêu cầu: Tính thời gian hao phí bình quân để sx 1 sp của cả 2 tổ
BÀI TẬP 4.24
Có tài liệu về tình hình sản xuất 1 loại sp của doanh nghiệp M
như sau
Quý NSLĐ Sản lượng sx
(sp/người)
I 200 12.000
II 150 15.000
III 300 24.000
IV 500 30.000

Yêu cầu: Tính NSLĐ bình quân một công nhân trong năm
của DN trên
BÀI TẬP 4.25
Có tài liệu về NSLĐ bình quân một công nhân các DN thuộc
công ty Z năm 201N như sau:
DN NSLĐ Tỷ trọng sản lượng so
(kg/người) với tổng sản lượng (%)
1 500 22,5
2 350 17,5
3 600 60,0
Cộng 100

Yêu cầu: Tính NSLĐ bình quân một công nhân


BÀI TẬP 4.26
Có tài liệu về tình hình tiền lương bình quân tháng của công
nhân hai phân xưởng thuộc xí nghiệp Y như sau:
Tiền lương bình quân tháng Tỷ trong công Tỷ trong công
(ngàn đồng/ người) nhân PX A nhân PX B
<400 42 28
400-600 30 40
600-800 14 15
800-1.000 10 12
>1.000 4 5
Tổng 100 100
Yêu cầu:
1. Tính tiền lương bình quân tháng CN 1 phân xưởng
2. So sánh tiền lương bình quân giữa 2 PX
250
BÀI TẬP 4.27
Tốc độ phát triển giá trị sản xuất của địa phương X qua các năm
như sau:

Năm 17/16 16/15 15/14 14/13 13/12 12/11


Tốc độ phát 115 112 120 125 110 105
triển (%)

Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển bình quân năm trong thời
kỳ trên.
BÀI TẬP 4.28

Tài liệu về tốc độ phát triển mức tiêu thụ hàng hóa của một công
ty bách hoá qua các năm như sau
- Năm 2000 so với năm 1999 bằng 98%
- Năm 2001 so với năm 2000 bằng 100%
- Năm 2002 so với năm 2001 bằng 110%
- Năm 2003 so với năm 2002 bằng 115%
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển bình quân về mức tiêu thụ hàng
hóa công ty bách hóa
BÀI TẬP 4.29

Tài liệu về tình hình phát triển sản xuất lương thực của huyện B
như sau:
-Trong 5 năm đầu (1990-1995) phát triển mỗi năm 115%
-Trong 3 năm tiếp theo (1996-1998) phát triển mỗi năm 112%
-Trong 2 năm cuối cùng (1999-2000) phát triển mỗi năm 120%
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển bình quân năm về sản xuất
lương thực của địa phương trên trong khoảng thời gian
1995-2000.
BÀI TẬP 4.30

Tài liệu về tình hình phát triển đàn gia súc bình quân mỗi năm
của nông trường Z như sau:
- Từ năm 1990-1994 bình quân mỗi năm đàn gia súc tăng 10%
- Từ năm 1994-1997 bình quân mỗi năm đàn gia súc tăng 15%
- Từ năm 1997-1999 bình quân mỗi năm đàn gia súc tăng 25%
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển bình quân.
BÀI TẬP 4.31
Tài liệu điều tra về thu nhập của 1000 lao động trong các công ty
liên doanh ở TP.HCM năm 200N sau đây:

Thu nhập bq <2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 >7


(trđ/ng)
Số người 80 160 220 300 100 90 50
Yêu cầu: Tính thu nhập bình quân lao động, số trung vị và số
Mode
256
BÀI TẬP 4.32
Tài liệu về tuổi nghề của CN sản xuất trong xí nghiệp Y như sau:
Tuổi nghề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(năm)
Số CN 8 12 20 33 43 32 25 13 10 6
(người) 1

Yêu cầu:
1. Tính tuổi nghề bình quân của CN sản xuất
2. Phương sai tuổi nghề
3. Mode tuổi nghề
4. Trung vị tuổi nghề
258
BÀI TẬP 4.33
Tiền lương của CNSX trong hai tổ công nhân tại DN H như sau:
Tổ 1 Tổ 2
Công Tiền lương Công Tiền lương
nhân (đ) nhân (đ)
A 600.000 T 780.000
B 700.000 U 790.000
C 800.000 V 800.000
D 900.000 X 810.000
E 1.000.000 Y 820.000

Yêu cầu:
Tính tiền lương bình quân của công nhân mỗi tổ và các chỉ tiêu
đánh giá độ biến thiên của tiền lương
260
BÀI TẬP 4.34
Tài liệu phân tổ về năng suất lao động của công nhân doanh
nghiệp B như sau:
Năng suất lao động Số công nhân (người)
(Tấn/người)
21-23 10
23-25 40
25-27 80
27-29 50
29-31 20

Yêu cầu: Xác định:


1. Năng suất lao động bình quân chung, mode, trung vị về NSLĐ
2. Khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ
lệch chuẩn, hệ số biến thiên
262
BÀI TẬP 4.35
Tài liệu về NSLĐ (kg) của công nhân tại một DN như sau:
Năng suất lao động Số công nhân (người)
(kg/người)
800-900 20
900-1000 30
1000-1200 30
1200-1600 60
1600-2400 10

Yêu cầu: Xác định Mode về năng suất lao động của công nhân
264
BÀI TẬP 4.36
Thu nhập trong tháng 9/2017 của 9 người công nhân tổ K trong
DN X như sau:
400 424 456 448 472 480 416 488 440 (Đơn vị: 1.000 đồng)
Yêu cầu: Xác định trung vị về thu nhập của công nhân tổ K
BÀI TẬP 4.37
Kết quả trồng thử nghiệm loại camgiống mới trên diện tích
100ha cho năng suất như sau:
Năng suất cam Diện tích trồng cam
(Tạ/ha) (ha)
<27 5
27-29 28
29-31 47
>31 20
Yêu cầu: Tính:
1. Năng suất cam bình quân trên 1 ha diện tích
2. Mode và trung vị về năng suất cam
3. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên về năng suất cam: Độ
lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch chuẩn
267
BÀI TẬP 4.38
Có số liệu về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất trong kỳ
nghiên cứu của công nhân tại DN Y:
Tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất Số công nhân
(%) (người)
Dưới 60 1
Từ 60 – 70 3
Từ 70 – 80 4
Từ 80 – 90 15
Từ 90 – 100 20
Từ 100 – 110 126
Từ 110 – 120 18
Từ 120 trở lên 13
268
Yêu cầu tính:
1. Tỷ lệ (%) hoàn thành định mức sản xuất bình quân của công
nhân trong kỳ nghiên cứu.
2. Xác định mốt về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất
3. Số trung vị về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất

Giải:

269
270
BÀI TẬP 4.39

Có bảng thống kê sau của 1 doanh nghiệp:


Mức độ KL tăng
Tốc độ phát triển Tốc độ tăng (giảm)
Giá trị sản (giảm) tuyệt đối
(%) (%)
Năm lượng SP (tr.đ)
(tr.đ) Liên Liên Liên
Định gốc Định gốc Định gốc
hoàn hoàn hoàn
Thứ 1 270
Thứ 2 27
Thứ 3 23
Thứ 4 112,5
Thứ 5 144
Yêu cầu: Hoàn thành bảng trên và tính:
1. Giá trị sản lượng sản phẩm bình quân năm.
2. Tốc độ phát triển bình quân.
271
3. Tốc độ tăng (giảm) bình quân.
272
BÀI TẬP 4.40

Có số liệu về tốc độ liên hoàn (từng kỳ) giảm giá thành sản
phẩm từ năm thứ 1 đến năm thứ 5:
- Năm thứ 2 so với năm thứ 1 là 97%.
- Năm thứ 3 so với năm thứ 2 là 95%
- Năm thứ 4 so với năm thứ 3 là 92%
- Năm thứ 5 so với năm thứ 4 là 90%
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển bình quân năm về giảm giá
thành đơn vị sản phẩm trong thời kỳ 5 năm?

273

You might also like