You are on page 1of 29

Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN.

Chương 1: Tăng trưởng kinh tế


A. PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1: Thuật ngữ tăng trưởng kinh tế chứa đựng nội dung gì?
A. Mô tả và đo lường cho sự tiến bộ về mặt kinh tế của một quốc gia.
B. Sự phát triển kinh tế của một quốc gia.
C. Có hai đáp án đúng.
D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 2: Tăng trưởng kinh tế là gì?
A. Là sự gia tăng về quy mô sản lượng quốc gia qua một thời gian nhất định.
B. sự gia tăng về quy mô sản lượng quốc gia hoặc quy mô sản lượng quốc gia bình quân
trên đầu người qua một thời gian nhất định.
C. Có hai đáp án đúng.
D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 3: Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Products) là gì?
A. Là giá trị tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ của một nước trong một thời gian nhất định (thường là
1 năm).
B. Là giá trị tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm vật chất cuối cùng được sản xuất ra
trên phạm vi lãnh thổ của một nước trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm).
C. Là giá trị tính bằng tiền của tất cả các dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên phạm
vi lãnh thổ của một nước trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm).
D. Là giá trị của tất cả các sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên
phạm vi lãnh thổ của một nước trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm). [<br>]
Câu 4: Trong quá trình sản xuất của nền kinh tế tạo ra bao nhiêu loại sản phẩm và dịch
vụ?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 5: Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Procducts) là gì?
A. Là giá trị của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân của một
nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
B. Là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi
công dân của một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
C. Là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm cuối cùng được tạo ra bởi công dân của
một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
D. Là giá trị tính bằng tiền của tất cả dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân của
một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). [<br>]
Câu 6: Chọn công thức đúng để tính chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross
National Procducts); trong đó: GDP (Gross Domestic Products) là tổng sản phẩm quốc
nội; IFFI (Input Foreign Factor Income) là thu nhập các yếu tố nước ngoài chuyển vào;
OFFI (Output Foreign Factor Income) là thu nhập các yếu tố chuyển ra nước ngoài và
NFFI (Net Foreign Factor Income) là thu nhập ròng từ nước ngoài chuyển vào?
A. GNP = GDP + NFFI B. NFFI = IFFI – OFFI

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 1/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

C. GNP = GDP - NFFI D. NFFI = IFFI + OFFI [<br>]


Câu 7: Các chỉ tiêu tổng quát dùng để đo lường sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia
bao gồm?
A. Chỉ tiêu GDP (Gross Domestic Products)
B. Chỉ tiêu GNP (Gross National Procducts)
C. PCI (Per Capita Income)
D. Các câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 8: Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội ký hiệu là?
A. GDP B. GNP C. PCI D. Khác. [<br>]
Câu 9: Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân ký hiệu là?
A. GDP B. GNP C. PCI D. Khác. [<br>]
Câu 10: Chỉ tiêu thu nhập quốc dân tính trên đầu người ký hiệu là?
A. PIC B. GNP C. PCI D. Khác. [<br>]
Câu 11: Cho biết ý nghĩa và hạn chế của các chỉ tiêu tổng quát đo lường sự tăng trưởng
kinh tế của một quốc gia?
A. Các chỉ tiêu này được sử dụng làm thước đo cho sự thay đổi trong nền kinh tế và còn
là các mục tiêu đặt ra để phấn đấu của quốc gia ở những thời điểm tương lai.
B. Kết quả của tăng trưởng là khi quy mô các chỉ tiêu trên ngày càng mở rộng.
C. Không phản ánh được chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã
hội.
D. Các câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 12: Cho biết những hạn chế của các chỉ tiêu tổng quát đo lường sự tăng trưởng
kinh tế của một quốc gia
A. Không phản ánh được chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã
hội.
B. Việc tính toán thu nhập ở các nước đang phát triển thường xác định không chính xác
hoặc bị bỏ sót.
C. Dễ dẫn tới đánh giá sai lệch trong phân tích kinh tế
D. Các câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 13: Cho biết ý nghĩa của các chỉ tiêu tổng quát đo lường sự tăng trưởng kinh tế của
một quốc gia?
A. Các chỉ tiêu này được sử dụng làm thước đo cho sự thay đổi trong nền kinh tế và còn
là các mục tiêu đặt ra để phấn đấu của quốc gia ở những thời điểm tương lai.
B. Kết quả của tăng trưởng là khi quy mô các chỉ tiêu trên ngày càng mở rộng.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 14: Các chỉ tiêu tổng quát làm thước đo sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia
thể hiện bao nhiêu ý nghĩa?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2. [<br>]
Câu 15: Các chỉ tiêu tổng quát làm thước đo sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia
tồn tại bao nhiêu điểm hạn chế?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 16: Tăng trưởng kinh tế bắt nguồn từ đâu?
A. Sản xuất B. Kinh doanh C. Xuất khẩu D. Nhập khẩu [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 2/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 17: Mức tăng trưởng tuyệt đối được tính theo công thức nào dưới đây?
Giải thích ký hiệu: Y: GDP hay GNP; Yt: GDP; GNP tại thời điểm t của kỳ phân tích;
Y0: GDP; GNP tại thời điểm gốc của kỳ phân tích.
A. Y  Yt  Y0 B. Y  Yt  Y1
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 18: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nói lên điều gì?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cho thấy quy mô sản lượng gia tăng nhanh hay chậm qua
các thời kỳ khác nhau.
B. Cho biết thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh hay chậm qua các thời kỳ khác
nhau.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 19: Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP; GNP và dân số tuân theo quy luật nào
dưới đây?
A. Tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) theo đầu người g(YP) là hiệu số giữa tốc độ
tăng trưởng GDP (hoặc GNP) gY với tốc độ tăng trưởng dân số gP.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) theo đầu người g(YP) là tổng số giữa tốc độ
tăng trưởng GDP (hoặc GNP) gY với tốc độ tăng trưởng dân số gP.
C. Tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) theo đầu người g(YP) là hiệu số giữa tốc độ
tăng trưởng dân số gP với tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) gY.
D. Các câu kia đều sai. [<br>]
Câu 20: Khi tính tốc độ tăng trưởng kinh tế, người ta sử dụng loại giá nào?
A. Giá hiện hành B. Giá so sánh (giá cố định).
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 21: Tốc độ tăng trưởng giữa thời điểm t và thời điểm gốc được tính bằng công
thức nào dưới đây?
Y Yt
A. gY  x100% B. gY  n1 1
Y0 Y0
C. g (YP )  gY  g P D. Khác. [<br>]
Câu 22: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong n năm được tính bằng công
thức nào dưới đây?
Y Yt
A. gY  x100% B. gY  n1 1
Y0 Y0
C. g (YP )  gY  g P D. Khác. [<br>]
Câu 23: Quá trình sản xuất được hiểu là gì?
A. Là quá trình mà trong đó các yếu tố đầu vào được phối hợp theo những cách thức
nhất định để tạo ra sản lượng.
B. Là quá trình kết hợp nguyên vật liệu bằng lao động của con người để tạo ra sản phẩm
mới.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 3/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 24: Hầu hết các nhà kinh tế học thống nhất với nhau các yếu tố đầu vào cơ bản của
nền kinh tế gồm có bao nhiêu loại?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 25: Hàm sản xuất tổng hợp được biểu thị theo phương trình nào dưới đây?
A. Y = F(K;L;R;T) B. Y = F(K;L)
C. Y = F(K;L;R) D. Y = F(K) [<br>]
Câu 26: Có bao nhiêu yếu tố phi kinh tế cơ bản mà tăng trưởng kinh tế còn phải phụ
thuộc vào?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 27: Yếu tố phi kinh tế cơ bản mà tăng trưởng kinh tế còn phải phụ thuộc vào là?
A. Thể chế kinh tế - chính trị B. Đặc điểm về văn hóa – xã hội tôn giáo
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 28: Luận điểm cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế của David Ricardo là?
A. Đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (R)
B. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ
tiết kiệm và đầu tư của quốc gia (∆K)
C. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là khả năng thu hút lao động nông nghiệp
của khu vực công nghiệp (L)
D. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật tức trình độ
công nghệ (T). [<br>]
Câu 29: Luận điểm cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế của Harrod – Domar là?
A. Đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (R)
B. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ
tiết kiệm và đầu tư của quốc gia (∆K)
C. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là khả năng thu hút lao động nông nghiệp
của khu vực công nghiệp (L)
D. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật tức trình độ
công nghệ (T). [<br>]
Câu 30: Luận điểm cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế của Lewis (trường phái hai
khu vực) là?
A. Đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (R)
B. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ
tiết kiệm và đầu tư của quốc gia (∆K)
C. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là khả năng thu hút lao động nông nghiệp
của khu vực công nghiệp (L)
D. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật tức trình độ
công nghệ (T). [<br>]
Câu 31: Luận điểm cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế của Kaldor là?
A. Đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (R)
B. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ
tiết kiệm và đầu tư của quốc gia (∆K)
C. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là khả năng thu hút lao động nông nghiệp
của khu vực công nghiệp (L)

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 4/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

D. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật tức trình độ
công nghệ (T). [<br>]
Câu 32: Phương trình nào dưới đây thể hiện quan điểm về mô hình tăng trưởng kinh tế
của Sung Sang Park?
A. Y = F(KI; HI) B. Y = F(K; L)
C. Y = F(L; T) D. Y = F(K;T). [<br>]
Câu 33: Theo Sung Sang Park, tổng vốn đầu tư của quốc gia có thể phân bổ vào bao
nhiêu khu vực?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 34: Theo Sung Sang Park, tổng vốn đầu tư của quốc gia có thể phân bổ vào khu
vực nào?
A. Khu vực sản xuất vật chất và đầu tư vào con người.
B. Khu vực sản xuất vật chất và dịch vụ.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 35: Phát biểu nào dưới đây thuộc luận điểm về mô hình tăng trưởng kinh tế của
Sung Sang Park?
A. Nguồn gốc của tăng trưởng GDP phụ thuộc vào các cơ sở sản xuất đã được xây dựng
trên thực tế và trình độ kỹ năng lao động.
B. Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quá trình tích lũy vốn sản xuất (K) và quá trình
tích lũy trình độ công nghệ (T).
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 36: Thông thường các nước đang phát triển ít quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp
C. Con người D. Sản xuất vật chất. [<br>]
Câu 37: Tăng trưởng theo chiều sâu có nghĩa là?
A. Là tăng trưởng chủ yếu bởi nâng cao hệ số vốn/lao động và năng suất lao động.
B. Chủ yếu gia tăng sản lượng nhưng hệ số vốn/lao động và năng suất lao động không
thay đổi hoặc bị giảm.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 38: Tăng trưởng theo chiều rộng có nghĩa là?
A. Là tăng trưởng chủ yếu bởi nâng cao hệ số vốn/lao động và năng suất lao động.
B. Chủ yếu gia tăng sản lượng nhưng hệ số vốn/lao động và năng suất lao động không
thay đổi hoặc bị giảm.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 39: Tăng trưởng theo chiều sâu có nghĩa là?
A. Là tăng trưởng chủ yếu bởi nâng cao hệ số vốn/lao động và năng suất lao động.
B. Sử dụng biện pháp thâm dụng vốn.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 40: Tăng trưởng theo chiều rộng có nghĩa là?
A. Sử dụng biện pháp thâm dụng lao động.
B. Chủ yếu gia tăng sản lượng nhưng hệ số vốn/lao động và năng suất lao động không
thay đổi hoặc bị giảm.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 5/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

B. PHẦN BÀI TẬP NHÓM 3 CÂU:

■ Thông tin dưới đây sử dụng cho 3 câu từ {<1>} đến {<3>}
Một quốc gia có dữ liệu như sau: Trong năm 2004: GDP/người là 800 USD, dân số 5
triệu người. Dự kiến trong năm 2015: GDP/người là 3.750 USD, dân số là 6 triệu người;
ICOR = 2,5.

(<1>) Lượng vốn đầu tư cần bổ sung trong kỳ để đạt mức GDP/ người trong năm 2015
là?
A. 46, 25. 108 USD. B. 46, 25. 109 USD.
C. 46, 25. 107 USD. D. 46, 25. 106 USD.
(<2>) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2015 là?
A. gY = 17% B. gY = 16% C. gY = 15% D. gY = 12%
(<3>) Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có là?
A. s = 40,5% B. s = 41,5% C. s = 42,5% D. s = 43,5%

■ Thông tin dưới đây sử dụng cho 3 câu từ {<1>} đến {<3>}
Cho các dữ liệu của quốc gia như sau: Trong năm 2004: GDP/người = 200 USD. Dự
kiến trong năm 2015: GDP/ người tăng 2,25 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng
dân số bình quân hàng năm là 2,2%; ICOR = 2,5.

(<1>) Tốc độ tăng trưởng GDP/ người của quốc hàng năm là bao nhiêu?
A. g(YP) = 7,65%. B. g(YP) = 7,55%. C. g(YP) = 7,45%. D. g(YP) = 7,25%.
(<2>) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2015 là?
A. gY = 9,75%. B. gY = 9,85%. C. gY = 9,95%. D. gY = 9,55%.
(<3>) Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có để đạt mục tiêu tăng trưởng là bao nhiêu?
A. s = 24,615% B. s = 24,635% C. s = 24,625% D. s = 24,605%

■ Thông tin dưới đây sử dụng cho 3 câu từ {<1>} đến {<3>}
Một quốc gia có dữ liệu như sau: Trong năm 2004: GDP/người là 800 USD, dân số 5
triệu người. Dự kiến trong năm 2014: GDP/người là 3.750 USD, dân số là 6 triệu người;
ICOR = 3

(<1>) Lượng vốn đầu tư cần bổ sung trong kỳ để đạt mức GDP/ người trong năm 2014
là? (ĐVT: Tỷ USD)
A. ∆K = 55,5. B. ∆K = 56,5. C. ∆K = 57,5. D. ∆K = 54,5.
(<2>) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2014 là?
A. gY = 16,85% B. gY = 17,85% C. gY = 18,85% D. gY = 15,85%
(<3>) Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có là?
A. s = 56,25% B. s = 56,55% C. s = 56,35% D. s = 56,45%

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 6/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

■ Thông tin dưới đây sử dụng cho 3 câu từ {<1>} đến {<3>}
Cho các dữ liệu của quốc gia như sau: Trong năm 2004: GDP/người = 200 USD. Dự
kiến trong năm 2014: GDP/ người tăng 2,25 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng
dân số bình quân hàng năm là 2,2%; ICOR = 3

(<1>) Tốc độ tăng trưởng GDP/ người của quốc hàng năm là bao nhiêu?
A. g(YP) = 8,45%. B. g(YP) = 8,15%. C. g(YP) = 8,25%. D. g(YP) = 8,35%.
(<2>) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2015 là?
A. gY = 10,35% B. gY = 10,65% C. gY = 10,45% D. gY = 10,55%
(<3>) Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có để đạt mục tiêu tăng trưởng là bao nhiêu?
A. s = 31,55% B. s = 31,65% C. s = 31,95% D. s = 31,75%

■ Thông tin dưới đây sử dụng cho 3 câu từ {<1>} đến {<3>}
Một quốc gia có dữ liệu như sau: Trong năm 2004: GDP/người là 800 USD, dân số 5
triệu người. Dự kiến trong năm 2015: GDP/người là 3.750 USD, dân số là 6 triệu người;
ICOR = 3

(<1>) Lượng vốn đầu tư cần bổ sung trong kỳ để đạt mức GDP/ người trong năm 2015
là? (ĐVT: Tỷ USD)
A. ∆K = 55,5. B. ∆K = 56,5. C. ∆K = 57,5. D. ∆K = 54,5.
(<2>) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2015 là?
A. gY = 17% B. gY = 16% C. gY = 15% D. gY = 12%
(<3>) Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có là?
A. s = 53% B. s = 51% C. s = 52% D. s = 50%

■ Thông tin dưới đây sử dụng cho 3 câu từ {<1>} đến {<3>}
Cho các dữ liệu của quốc gia như sau: Trong năm 2004: GDP/người = 200 USD. Dự
kiến trong năm 2015: GDP/ người tăng 2,25 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng
dân số bình quân hàng năm là 2%; ICOR = 3.

(<1>) Tốc độ tăng trưởng GDP/ người của quốc hàng năm là bao nhiêu?
A. g(YP) = 7,65%. B. g(YP) = 7,55%. C. g(YP) = 7,45%. D. g(YP) = 7,25%
(<2>) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2015 là?
A. gY = 9,75%. B. gY = 9,65%. C. gY = 9,95%. D. gY = 9,55%.
(<3>) Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có để đạt mục tiêu tăng trưởng là bao nhiêu?
A. s = 28,65% B. s = 28,75% C. s = 28,95% D. s = 28,85%.

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 7/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ.


A. PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1:........ là một quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế
bao gồm: kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế trong một thời gian nhất định.
A. Phát triển kinh tế B. Tăng trưởng kinh tế
C. Công nghiệp hóa D. Hiện đại hóa. [<br>]
Câu 2: Phát triển kinh tế là một quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện về mọi mặt
của nền kinh tế bao gồm?
A. Kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế trong một thời gian nhất định.
B. Kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế của một quốc gia.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 3: Quá trình phát triển kinh tế nhắm tới những mục tiêu cơ bản nào?
A. Phải duy trì tăng trưởng ổn định trong dài hạn và phải làm thay đổi được cơ cấu nền
kinh tế.
B. Quá trình phát triển kinh tế phải được cải thiện được chất lượng cuộc sống của đại bộ
phận dân cư và phải đảm bảo giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 4: Quá trình phát triển kinh tế nhắm tới những mục tiêu cơ bản nào?
A. Phải duy trì tăng trưởng ổn định trong dài hạn và phải làm thay đổi được cơ cấu nền
kinh tế.
B. Quá trình phát triển kinh tế phải được cải thiện được chất lượng cuộc sống của đại bộ
phận dân cư
C. Quá trình phát triển kinh tế phải đảm bảo giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái tự
nhiên
D. Cả ba câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 5: Quá trình phát triển kinh tế nhắm tới bao nhiêu mục tiêu cơ bản?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 6: Nội dung phát triển kinh tế ngoài tăng trưởng kinh tế còn chứa đựng những mục
tiêu cơ bản nào nữa?
A. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế, khía cạnh xã hội, môi trường.
B. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế, khía cạnh xã hội, môi trường và văn hóa giáo dục.
C. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế, khía cạnh xã hội, môi trường và chính trị quốc gia.
D. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế, khía cạnh xã hội, môi trường và ngoại giao. [<br>]
Câu 7: Mặt trái của phát triển kinh tế bao gồm những vấn đề gì?
A. Việc khai thác quá mức tài nguyên tự nhiên, có thể làm hỏng môi trường sinh thái và
môi trường sống của con người.
B. Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nguồn lực nước ngoài, nợ nần triền miên và tạo nên
gánh nặng cho quốc gia.
C. Phân hóa giai cấp giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư; làm mai một truyền thống
văn hóa tốt đẹp của dân tộc, thay vào đó là lối sống thực dụng, tôn sùng sức mạnh của
đồng tiền và có thể có biểu tình gây xáo trộn nền kinh tế làm khủng hoảng về chính trị.
D. Cả ba câu kia đều đúng. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 8/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 8: Mặt trái của phát triển kinh tế có bao nhiêu những vấn đề cần quan tâm?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 9: Thuật ngữ Phát triển bền vững (Sustainable Development) xuất hiện lần đầu tiên
vào năm nào?
A. 1987 B. 1985 C. 1989 D. 2000 [<br>]
Câu 10: Phát triển bền vững là gì?
A. Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại, nhưng không
gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau.
B. Phát triển bền vững như là quá trình phát triển có sự kết hợp hài hòa giữa các mặt
phát triển: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 11: Có bao nhiêu mục tiêu về phát triển bền vững của Việt Nam?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 12: Hệ thống chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế gồm có bao nhiêu nhóm?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 12: Hệ thống chỉ tiêu trong phát triển kinh tế bao gồm?
A. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế.
B. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thay đổi cơ cấu kinh tế.
C. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội và môi trường.
D. Cả ba câu kia đầu đúng. [<br>]
Câu 13: Hệ thống chỉ tiêu trong phát triển kinh tế bao gồm?
A. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế và thay đổi cơ cấu kinh tế.
B. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội và môi trường
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 14: Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế trong phát triển kinh tế bao gồm?
A. Quy mô sản lượng quốc gia: GDP; GNP.
B. Thu nhập bình quân đầu người (PCI)
C. Tốc độ tăng trưởng về sản lượng, tốc độ thu nhập bình quân đầu người
D. Cả ba câu kia đầu đúng. [<br>]
Câu 15: Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế trong phát triển kinh tế bao gồm?
A. Quy mô sản lượng quốc gia: GDP; GNP và thu nhập bình quân đầu người (PCI).
B. Tốc độ tăng trưởng về sản lượng, tốc độ thu nhập bình quân đầu người.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 16: Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế trong phát triển kinh tế gồm có
bao nhiêu chỉ tiêu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 17: Nhóm chỉ tiêu phản ánh thay đổi cơ cấu kinh tế trong phát triển kinh tế bao
gồm?
A. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế và cơ cấu lao động.
B. Cơ cấu hoạt động ngoại thương và cơ cấu vùng kinh tế.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 9/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 18: Nhóm chỉ tiêu phản ánh thay đổi cơ cấu kinh tế trong phát triển kinh tế gồm
bao nhiêu chỉ tiêu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 19: Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội trong phát triển kinh tế gồm bao nhiêu
chỉ tiêu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 20: Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội trong phát triển kinh tế gồm bao nhiêu
chỉ tiêu?
A. Tuổi thọ, giáo dục và thu nhập.
B. Chỉ số phát triển con người – HDI (Human Development Index)
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 21: Chỉ số phát triển con người – HDI (Human Development Index) bao gồm
những chỉ tiêu?:
A. Tuổi thọ B. Giáo dục.
C. Thu nhập D. Cả ba câu kia đầu đúng. [<br>]
Câu 22: Chỉ số phát triển con người – HDI (Human Development Index) gồm có bao
nhiêu chỉ tiêu?:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 23: Nhóm chỉ tiêu phản ánh môi trường trong phát triển kinh tế gồm bao nhiêu chỉ
tiêu?
A. Mức độ ô nhiểm môi trường ≤ Tiêu chuẩn quy định
B. Lượng sử dụng tài nguyên ≤ Lượng khôi phục, tái tạo.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 24: Tổ chức Ngân hàng thế giới WB (World Bank) phân chia thế giới thành bao
nhiêu hóm nước?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 25: Nhóm các nuớc đang phát triển (LDCs) được phân thành bao nhiêu loại?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 26: Việt Nam thuộc nhóm nước nào dưới đây?
A. Nhóm nước đang phát triển (LDCs) và có mức thu nhập trung bình.
B. Nhóm nước đang phát triển (LDCs) và có mức thu nhập thấp.
C. Nhóm nước đang phát triển (LDCs) và có mức thu nhập rất thấp.
D. Cả ba câu kia đều sai. [<br>]
Câu 27: Các nguồn lực phát triển kinh tế tổng quát bao gồm?
A. Lao động và vốn. B. Tài nguyên thiên nhiên và công nghệ.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 28: Các nguồn lực phát triển kinh tế tổng quát gồm bao nhiêu loại?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 29: Vai trò của lao động đối với phát triển kinh tế bao gồm?
A. Lao động là yếu tố chủ động của quá trình sản xuất.
B. Lao động vừa là nguồn lực sản xuất chính vừa là người hưởng lợi ích của sự phát
triển.
C. Lao động là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng.

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 10/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

D. Cả ba câu kia đều đúng. [<br>]


Câu 30: Lao động đối với phát triển có bao nhiêu vai trò chủ yếu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 31: Đặc điểm nguồn lao động ở các nước đang phát triển như thế nào?
A. Lực lượng lao động tăng nhanh và phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông
nghiệp.
B. Hầu hết người lao động được trả lương thấp và còn bộ phận lớn lao động chưa được
sử dụng.
C. Thu nhập của lao động có trình độ tay nghề và lao động không lành nghề còn chênh
lệch lớn hơn so với các nước phát triển.
D. Cả ba câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 32: Có bao nhiêu đặc điểm về nguồn lao động ở các nước đang phát triển?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 33: Thị trường lao động ở các nước đang phát triển được chi thành bao nhiêu khu
vực?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 [<br>]
Câu 34: Thị trường lao động ở các nước đang phát triển được chi thành những khu vực
nào?
A. Thị trường lao động khu vực thành thị chính thức và không chính thức
B. Thị trường lao động khu vực nông thôn.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 35: Thị trường lao động ở các nước đang phát triển được chi thành những khu vực
nào?
A. Thị trường lao động khu vực thành thị chính thức.
B. Thị trường lao động khu vực thành thị không chính thức.
C. Thị trường lao động khu vực nông thôn.
D. Cả ba câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 36: Cho biết tốc độ tăng trưởng việc làm của nền kinh tế là 1,52%; tốc độ tăng
trưởng lao động xã hội là 2%. Mức độ thu hút việc làm của nền kinh tế sẽ là:
A. 76% B. 3,52% C. 7,04% D. 34,4% [<br>]
Câu 37: Cho biết tốc độ tăng trưởng việc làm của nền kinh tế là 1,52%; tốc độ tăng
trưởng lao động xã hội là 2,3%. Mức độ thu hút việc làm của nền kinh tế sẽ là:
A. 66% B. 3, 82% C. 7,64% D. 34,4% [<br>]
Câu 38: Cho biết tốc độ tăng trưởng việc làm của nền kinh tế là 1,82%; tốc độ tăng
trưởng lao động xã hội là 2,5%. Mức độ thu hút việc làm của nền kinh tế sẽ là:
A. 72,8% B. 4,32 % C. 8,64% D. 34,4% [<br>]
Câu 39: Cho biết tốc độ tăng trưởng việc làm của nền kinh tế là 1,82%; tốc độ tăng
trưởng lao động xã hội là 1,5%. Mức độ thu hút việc làm của nền kinh tế sẽ là:
A.121,33% B. 3,32% C. 6,64% D. 34,4% [<br>]
Câu 40: Cho biết tốc độ tăng trưởng việc làm của khu vực công nghiệp 0,83%; tốc độ
tăng trưởng lao động xã hội là 2,5%. Mức độ thu hút việc làm của khu vực công nghiệp
sẽ là:
A. 72,8% B. 33,2 % C. 18,8% D. 20,8% [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 11/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 41: Cho biết tốc độ tăng trưởng việc làm của khu vực nông nghiệp 0,52%; tốc độ
tăng trưởng lao động xã hội là 2,5%. Mức độ thu hút việc làm của khu vực nông nghiệp
sẽ là:
A. 72,8% B. 33,2 % C. 20,8% D. 18,8% [<br>]
Câu 42: Cho biết tốc độ tăng trưởng việc làm của khu vực dịch vụ 0,47%%; tốc độ tăng
trưởng lao động xã hội là 2,5%. Mức độ thu hút việc làm của khu vực dịch vụ sẽ là:
A. 72,8% B. 33,2 % C. 18,8% D. 20,8% [<br>]
Câu 43: Vốn với phát triển kinh tế đóng vai trò quan trong vì:
A. Vốn là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế.
B. Quy mô vốn sản xuất tích lũy là chìa khóa của sự phát triển kinh tế
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 44: Có bao nhiêu vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 45: Có bao nhiêu khả năng ảnh hưởng đến việc mở rộng vốn sản xuất?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 46: Các khả năng ảnh hưởng đến việc mở rộng vốn sản xuất bao gồm?
A. Khả năng gia tăng sản xuất các tư liệu sản xuất (TLSX) trong nước.
B. Khả năng nhập khẩu các TLSX trên thị trường quốc tế.
C. Khả năng thuê mướn các TLSX nước ngoài hay chuyển giao TLSX từ chính sách thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. D. Cả ba câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 47: Đối với các nước đang phát triển, để mở rộng quy mô vốn sản xuất cần tập
trung vào những vấn đề nào?
A. Mở rộng đầu tư vào các ngành sản xuất TLSX ngay khi có điều kiện.
B. Khi chưa có đủ điều kiện, tăng cường nhập khẩu các TLSX phục vụ cho phát triển
sản xuất bằng cách hạn chế nhập khẩu các tư liệu tiêu dùng.
C. Khuyến khích các hình thức thuê và chuyển giao TLSX thông qua thu hút các nhà
đầu tư nước ngoài. D. Cả ba câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 48: Đối với các nước đang phát triển, để mở rộng quy mô vốn sản xuất cần tập
trung vào bao nhiêu vấn đề then chốt?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 49: Vốn sản xuất quốc gia là gì?
A. Là tổng số vốn vật chất đã tích lũy được qua thời gian
B. Tổng số vốn vật chất đã tích lũy được qua thời gian được gọi là tài sản quốc gia.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 50: Tài sản quốc gia được phân thành bao nhiêu loại?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 51: Tài sản quốc gia được phân thành bao gồm?
A. Tài sản quốc gia sản xuất và phi sản xuất. B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các căn cứ quân sự và phương tiện quốc phòng. [<br>]
Câu 52: Tài sản quốc giả phi sản xuất có thể là?
A. Tồn kho của tất cả các loại hàng hóa. B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các căn cứ quân sự và phương tiện quốc phòng. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 12/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 53: Tài sản quốc gia phi sản xuất có thể là?
A. Trụ sở cơ quan của các đơn vị sản xuất – kinh doanh B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các căn cứ quân sự và phương tiện quốc phòng. [<br>]
Câu 54: Tài sản quốc giả phi sản xuất có thể là?
A. Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các căn cứ quân sự và phương tiện quốc phòng. [<br>]
Câu 55: Tài sản quốc giả phi sản xuất có thể là?
A. Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các công trình kiến trúc quốc gia. [<br>]
Câu 56: Tài sản quốc giả phi sản xuất có thể là?
A. Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Nhà ở của dân cư. [<br>]
Câu 57: Tài sản quốc giả sản xuất có thể là?
A. Tồn kho của tất cả các loại hàng hóa. B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 58: Tài sản quốc giả sản xuất có thể là?
A. Trụ sở cơ quan của các đơn vị sản xuất – kinh doanh B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 59: Tài sản quốc giả sản xuất có thể là?
A. Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 60: Tài sản quốc giả sản xuất có thể là?
A. Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 61: Tài sản quốc giả sản xuất có thể là?
A. Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. B. Công xưởng, nhà máy.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Các câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 62: Trong điều kiện nền kinh tế mở, vốn đầu tư quốc gia (I) bao gồm?
A. Vốn đầu tư trong nước (ID) và vốn đầu tư nước ngoài (IF).
B. Vốn cố định và vốn lưu động trong nước và ngoài nước.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 63: Trong điều kiện nền kinh tế mở, vốn đầu tư quốc gia (I) phân thành bao nhiêu
loại?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 64: Hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài có thể là?
A. Đầu tư trực tiếp FDI (Foreign Direct Investment) và đầu tư gián tiếp FII (Foreign
Indirect Investment).
B. Vốn ODA (Official Development Assisstance).
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 65: Có bao nhiêu hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài phổ biến hiện nay?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 13/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 66: Trong các công thức dưới đây công thức nào thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP
quốc gia?
s sD
A. gY  B. gYD 
ICOR ICOR
s
C. gYF  F D. Cả 3 câu kia đều đúng. [<br>]
ICOR
Câu 67: Trong các công thức dưới đây công thức nào thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP
quốc gia do đầu tư nước ngoài đem lại?
s sD
A. gY  B. gYD 
ICOR ICOR
s
C. gYF  F D. Cả 3 câu kia đều đúng. [<br>]
ICOR
Câu 68: Trong các công thức dưới đây công thức nào thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP
quốc gia do đầu tư trong nước đem lại?
s sD
A. gY  B. gYD 
ICOR ICOR
s
C. gYF  F D. Cả 3 câu kia đều đúng. [<br>]
ICOR
Câu 69: Nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) có bao nhiêu đặc điểm chủ yếu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 70: Nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) được phân loại gồm có?
A. Tài nguyên không tái sinh: Đất đai, khoáng sản, dầu khí.
B. Tài nguyên có khả năng tái sinh thông qua tác động của con người: Rừng và các loại
động thực vật trên cạn hay dưới nước.
C. Tài nguyên có khả năng tái sinh vô hạn trong tự nhiên: Năng lượng mặt trời, nước
biển, thủy triều, sức gió, không khí,...
D. Có ba đáp án đúng [<br>]
Câu 71: Nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) có thể phân thành bao nhiêu loại?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 72: Trong các tài nguyên thiên nhiên dưới đây, tài nguyên nào không thể tái sinh?
A. Không khí B. Nước C. Tê giác D. Dầu mỏ. [<br>]
Câu 73: Trong các tài nguyên thiên nhiên dưới đây, tài nguyên nào không thể tái sinh?
A. Không khí B. Nước C. Tê giác D. Than đá [<br>]
Câu 74: Trong các tài nguyên thiên nhiên dưới đây, tài nguyên nào không thể tái sinh?
A. Không khí B. Nước C. Tê giác D. Khoáng sản [<br>]
Câu 75: Trong các tài nguyên thiên nhiên dưới đây, tài nguyên nào không thể tái sinh?
A. Không khí B. Nước C. Tê giác D. Đất đai. [<br>]
Câu 76: Trong các tài nguyên thiên nhiên dưới đây, tài nguyên nào là có thể tái sinh vô
hạn trong tự nhiên?
A. Không khí B. Rừng C. Tê giác D. Đất đai. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 14/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 77: Trong các tài nguyên thiên nhiên dưới đây, tài nguyên nào là có thể tái sinh vô
hạn trong tự nhiên?
A. Nước biển B. Rừng C. Tê giác D. Đất đai. [<br>]
Câu 78: Trong các tài nguyên thiên nhiên dưới đây, tài nguyên nào là có thể tái sinh vô
hạn trong tự nhiên?
A. Sức gió B. Rừng C. Tê giác D. Đất đai. [<br>]
Câu 79: Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) có những vai trò nào đối với sự phát triển kinh
tế?
A. TNTN là yếu tố tạo cơ sở cho việc phát triển các ngành kinh tế.
B. TNTN là yếu tố quan trọng cho quá trình tích lũy vốn.
C. TNTN là yếu tố quan trọng cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế.
D. Có ba đáp án đúng. [<br>]
Câu 80: Thước đo đánh giá lợi ích đem lại từ khai thác tài nguyên thiên nhiên bao
gồm?
A. Giá trị còn lại – RV (Return Values).
B. Giá trị thặng dư xã hội – SSV (Social Surplus Values)
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 81: Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) có bao nhiêu vai trò tiêu biểu đối với sự phát
triển kinh tế quốc gia?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 82: Thế nào là bản chất của công nghệ?
A. Công nghệ được hiểu là tập hợp giữa phần phương tiện và phần kiến thức hiểu biết
để thực hiện các hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ trong xã hội.
B. Bản chất của công nghệ được coi là sự kết hợp giữa phương tiện (phần cứng) và phần
kiến thức hiểu biết (phần mềm) để tạo ra sản phẩm vật chất hay dịch vụ phục vụ cho đời
sống xã hội.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 83: Thế nào là bản chất của công nghệ?
A. Bản chất của công nghệ được coi là sự kết hợp giữa phương tiện (phần cứng) và
phần kiến thức hiểu biết (phần mềm) để tạo ra sản phẩm vật chất hay dịch vụ phục vụ
cho đời sống xã hội.
B. Phần cứng chính là điều kiện về vật chất như: nhà xưởng, máy móc trang thiết bị, vật
liệu,… Phần mềm chính là những năng lực hiểu biết, hay khả năng nắm bắt về quá trình
sản xuất
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 84: Thế nào là bản chất của công nghệ?
A. Công nghệ được hiểu là tập hợp giữa phần phương tiện và phần kiến thức hiểu biết
để thực hiện các hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ trong xã hội.
B. Phần cứng chính là điều kiện về vật chất như: nhà xưởng, máy móc trang thiết bị, vật
liệu,… Phần mềm chính là những năng lực hiểu biết, hay khả năng nắm bắt về quá trình
sản xuất
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 15/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 85: Phần mềm của công nghệ chính là những năng lực hiểu biết, hay khả năng nắm
bắt về quá trình sản xuất bao gồm:
A. Con người lao động với kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm làm việc,…
B. Kiến thức về thông tin bao gồm: bí quyết, quy trình, phương pháp, kiểu dáng, biểu
tượng, dữ liệu,…
C. Kiến thức về tổ chức như bố trí , sắp xếp, điều phối, quản lý thực hiện,…
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 86: Phần cứng của công nghệ bao gồm?
A. Con người lao động với kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm làm việc,…
B. Kiến thức về thông tin bao gồm: bí quyết, quy trình, phương pháp, kiểu dáng, biểu
tượng, dữ liệu,…
C. Kiến thức về tổ chức như bố trí , sắp xếp, điều phối, quản lý thực hiện,…
D. Điều kiện về vật chất như: nhà xưởng, máy móc trang thiết bị, vật liệu,… [<br>]
Câu 87: Vai trò của công nghệ với phát triển kinh tế bao gồm:
A. Công nghệ ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế và làm thay đổi phương
pháp sản xuất của nền kinh tế.
B. Công nghệ làm đa dạng và nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho các
nước đang phát triển tham gia hòa nhập vào thị trường thế giới.
C. Công nghệ làm cho tài nguyên thiên nhiên được khai thác một cách hiệu quả hơn ở
các nước đang phát triển.
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 88: Vai trò của công nghệ với phát triển kinh tế có bao nhiêu tác dụng chính yếu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 89: Những hình thức tạo lập công nghệ mới hiện nay ở các nước đang phát triển
gồm có?
A. Tự nghiên cứu, chế tạo mới. B. Liên kết hay hợp tác.
C. Nhập khẩu và chuyển giao. D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 90: Những hình thức tạo lập công nghệ mới hiện nay ở các nước đang phát triển
gồm có?
A. Tự nghiên cứu, chế tạo mới; liên kết hay hợp tác; nhập khẩu và chuyển giao.
B. Phát triển năng lực phần mềm của công nghệ.
C. Phát triển điều kiện vật chất của phần cứng.
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 91: Có bao nhiêu cách thức để tạo lập công nghệ mới?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 92: Nguồn lao động của một quốc gia biểu hiện qua bao nhiêu mặt?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<br>]
Câu 93: Chọn những phát biểu đúng dưới đây?
A. Đặc điểm của TNTN là tính chất quý – hiếm, hình thành lâu dài, gắn với sự cân bằng
trong môi trường tự nhiên, phân bổ không đồng đều giữa các vùng địa lý khác nhau trên
thế giới, chỉ mang lại lợi ích khi khai thác.
B. TNTN là nguồn lực đầu vào cho nhiều ngành sản xuất quan trọng, tạo khả năng tích
lũy vốn và phát triển kinh tế ổn định.

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 16/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

C. Có hai phát biểu đúng. D. Có hai phát biểu sai. [<br>]


Câu 94: Trong năm 2010, quốc gia A có lực lượng lao động là 100 triêu người, trong
đó có 15 triệu lao động đang làm việc trong khu vực công nghiệp. Biết rằng tốc độ tăng
giá trị gia tăng khu vực công nghiệp là 10% sẽ tăng thêm 4% việc làm. Hệ số co dãn
việc làm của khu vực công nghiệp là?
A. 0, 4 B. 2,5 C. 0,5 D. 0,375 [<br>]
Câu 95: Trong năm 2010, quốc gia A có lực lượng lao động là 100 triêu người, trong
đó có 15 triệu lao động đang làm việc trong khu vực công nghiệp. Biết rằng tốc độ tăng
giá trị gia tăng khu vực công nghiệp là 16% sẽ tăng thêm 6% việc làm. Hệ số co dãn
việc làm của khu vực công nghiệp là?
A. 0,4 B. 0,375 C. 0,5 D. 0,6 [<br>]
Câu 96: Năm 2011, hệ số co dãn việc làm của khu vực công nghiệp là 0,4; tốc độ tăng
giá trị gia tăng khu vực công nghiệp là 15%, vậy việc làm trong khu vực công nghiệp sẽ
tăng bao nhiêu phần trăm?
A. 6% B. 8% C. 7,5% D. Khác [<br>]
Câu 97: Năm 2011, hệ số co dãn việc làm của khu vực công nghiệp là 0,4; tốc độ tăng
giá trị gia tăng khu vực công nghiệp là 17%, vậy việc làm trong khu vực công nghiệp sẽ
tăng bao nhiêu phần trăm?
A. 6,8% B. 8,8% C. 7,5% D. Khác [<br>]

B. BÀI TẬP THEO NHÓM 5 CÂU:


■ Thông tin dưới đây sử dụng giải 5 câu từ {<1>} đến {<5>}
Quốc gia A có các dữ liệu sau:
+ Quy mô GDP thời điểm 2004 là: 216.820 tỷ đồng.
+ Quy mô phấn đấu vào thời điểm 2015 là 336.305 tỷ đồng.
+ ICOR = 3,5
+ Tốc độ gia tăng dân số bình quân hàng năm là 2,2%.

(<1>) Vốn đầu tư ∆K phải bổ sung trong thời kỳ để đạt GDP vào năm 2015 là?
A. 418.197,5 tỷ đồng B. 419.197,5 tỷ đồng
C. 408.197,5 tỷ đồng D. 428.197,5 tỷ đồng
(<2>) Nếu đầu tư trong nước chỉ đảm bảo 40% lượng vốn đầu tư bổ sung thì cần thiết
phải huy động lượng vốn từ nước ngoài IF là bao nhiêu?
A. 260.918,5 tỷ đồng. B. 250.918,5 tỷ đồng.
C. 270.918,5 tỷ đồng. D. 240.918,5 tỷ đồng.
(<3>) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2015 là?
A. 5,07%. B. 6,07%. C. 4,07%. D. 3,07%
(<4>) Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có là bao nhiêu?
A. 14,245% B. 14,345% C. 14,145% D. 15%.
(<5>) Tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP/người?
A. 1,97%. B. 2,87%. C. 1,77%. D. 1,87%.

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 17/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

■ Thông tin dưới đây sử dụng giải 5 câu từ {<1>} đến {<5>}
Quốc gia A có các dữ liệu sau:
+ Quy mô GDP thời điểm 2005 là: 3000 tỷ USD
+ Quy mô phấn đấu vào thời điểm 2015 là: 5500 tỷ USD
+ ICOR = 3,5
+ Tốc độ gia tăng dân số bình quân hàng năm là 1,5%.

(<1>) Vốn đầu tư ∆K phải bổ sung trong thời kỳ để đạt GDP vào năm 2015 là?
A. 8.750 USD B. 8.650 USD
C. 8.950 USD D. 8.550 USD
(<2>) Nếu đầu tư trong nước chỉ đảm bảo 40% lượng vốn đầu tư bổ sung thì cần thiết
phải huy động lượng vốn từ nước ngoài IF là bao nhiêu?
A. 5.450 USD B. 5.250 USD.
C. 5.550 USD D. 5.350 USD
(<3>) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2005 – 2015 là?
A. 6,35% B. 6,45% C. 6,25% D. 6,55%
(<4>) Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có là bao nhiêu?
A. 21,875% B. 21,575% C. 21,675% D. 21,775%
(<5>) Tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP/người?
A. 4,25% B. 4,65% C. 4,55% D. 4,75%

■ Thông tin dưới đây sử dụng giải 5 câu từ {<1>} đến {<5>}
Quốc gia A có các dữ liệu sau:
+ Quy mô GDP thời điểm 2005 là: 3.700 tỷ USD
+ Quy mô phấn đấu vào thời điểm 2015 là: 5.500 tỷ USD
+ ICOR = 3,5
+ Tốc độ gia tăng dân số bình quân hàng năm là 1,5%.

(<1>) Vốn đầu tư ∆K phải bổ sung trong thời kỳ để đạt GDP vào năm 2015 là?
A. 6.300 USD B. 6.400 USD
C. 6.500 USD D. 6.600 USD
(<2>) Nếu đầu tư trong nước chỉ đảm bảo 40% lượng vốn đầu tư bổ sung thì cần thiết
phải huy động lượng vốn từ nước ngoài IF là bao nhiêu?
A. 4.780 USD B. 3.780 USD.
C. 5.780 USD D. 6.780 USD
(<3>) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2005 – 2015 là?
A. 4,14%. B. 4,24%. C. 4,04%. D. 4,34%.
(<4>) Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có là bao nhiêu?
A. 14,14% B. 15,14% C. 16,14% D. 14,24%
(<5>) Tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP/người?
A. 2,64% B. . 2,74% C. 3,54% D. 2,54%

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 18/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

CHƯƠNG 3: CÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ.


A. PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1: Phát triển kinh tế quốc gia là một quá trình gắn liền với?
A. Công nghiệp hóa B. Hiện đại hóa.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 2: Yêu cầu công nghiệp hóa (CNH) của các đang phát triển đòi hỏi những vấn đề
cơ bản gì?
A.Có nhiều vốn, công nghệ tiên tiến, lao động có kỹ năng và trình độ quản lý giỏi.
B. Phải biết kết hợp phát triển tốt cả khu vực nông nghiệp, thương mại, dịch vụ.
C. Phải hoàn thiện các giá trị về thể chế trong xã hội.
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 3: Yêu cầu công nghiệp hóa (CNH) của các đang phát triển đòi hỏi bao nhiêu nội
dung cơ bản?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 4: Sự phân loại nhóm ngành công nghiệp nhằm mục đích gì?
A. Để làm cơ sở cho việc phân tích tác động ảnh hưởng của từng nhóm khác nhau
B. Chọn lựa nhóm cần ưu tiên phát triển trong mỗi thời kỳ, giai đoạn kinh tế khác nhau.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 5: Công nghiệp được phân chia thành bao nhiêu nhóm ngành theo tiến trình công
nghiệp hóa?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 6: Những nhóm ngành công nghiệp được phân loại theo tiến trình công nghiệp hóa
gồm có?
A. Công nghiệp khai thác; công nghiệp chế biến và công nghiệp điện – khí – nước
B. Công nghiệp nặng; công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và công nghiệp xây dựng.
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 7: Công nghiệp chế tạo công cụ sản xuất có vai trò quan trọng hàng đầu, vì sao?
A. Vì nó cung cấp tư liệu sản xuất cho các ngành kinh tế khác.
B. Trang bị cơ sở vật chất cho tất cả các ngành khác.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 8: Đặc điểm của ngành công nghiệp khai thác là gì?
A. Cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp khác.
B. Chế biến đối tượng lao động cho các ngành công nghiệp khác.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 9: Chức năng của ngành công nghiệp khai thác là gì?
A. Là các ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên (TNTN).
B. Khai thác quặng mỏ, năng lượng, khí đốt,...
C. Khai thác nguyên vật liệu (cát, đá sỏi,...); thủy sản,...
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 10: Ngành công nghiệp chế biến bao gồm những ngành nào?
A. Chế tạo ra công cụ sản xuất, công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng và ngành công
nghiệp sản xuất đối tượng lao động.

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 19/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

B. Ngành cơ khí luyện kim; ngành dệt may và ngành xây dựng.
C. Ngành hóa chất, luyện kim và ngành chế biến thủy sản.
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 11: Ngành công nghiệp chế biến bao gồm những ngành nào?
A. Chế tạo ra công cụ sản xuất, công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng và ngành công
nghiệp sản xuất đối tượng lao động.
B. Ngành cơ khí luyện kim; ngành dệt may và ngành xây dựng.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 12: Ngành công nghiệp chế biến bao gồm những ngành nào?
A. Chế tạo ra công cụ sản xuất, công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng và ngành công
nghiệp sản xuất đối tượng lao động.
B. Ngành hóa chất, luyện kim và ngành chế biến thủy sản.
.C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến bao gồm những ngành nào?
A. Ngành cơ khí luyện kim; ngành dệt may và ngành xây dựng.
B. Ngành hóa chất, luyện kim và ngành chế biến thủy sản.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 14: Ngành công nghiệp chế biến phân thành bao nhiêu ngành then chốt?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 15: Công nghiệp có vai trò là?
A. Ngành chủ đạo của nền kinh tế quốc gia.
B. Ngành chủ yếu của nền kinh tế quốc gia.
C. Ngành then chốt của nền kinh tế quốc gia.
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 16: Công nghiệp thể hiện bao nhiêu vai trò chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế
quốc gia?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 17: Vai trò của công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế quốc gia thể hiện?
A. Công nghiệp tăng trưởng nhanh và làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia.
B. Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển và cung cấp tư liệu sản xuất, trang bị
kỹ thuật cho các ngành kinh tế.
C. Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm cho xã hội và cung cấp đại bộ phận hàng tiêu
dùng cho dân cư.
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 18: Có bao nhiêu điều kiện làm tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 19: Những điều kiện làm tiên đề cho quá trình công nghiệp hóa bao gồm?
A. Điều kiện tự nhiên và về lao động
B. Điều kiện cơ sở hạ tầng
C. Điều kiện về môi trường kinh tế vĩ mô và về chính sách mậu dịch nội địa và ngoại
thương
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 20: Nội dung quá trình công nghiệp hóa bao gồm?

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 20/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

A. Vấn đề đô thị hóa


B. Lựa chọn công nghệ và tận dụng lợi thế theo quy mô.
C. Phát triển công nghiệp vừa và nhỏ.
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 21: Nội dung quá trình công nghiệp hóa bao gồm?
A. Vấn đề đô thị hóa và phát triển công nghiệp vừa và nhỏ.
B. Lựa chọn công nghệ và tận dụng lợi thế theo quy mô.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 22: Có bao nhiêu nội dung chủ yếu trong quá trình công nghiệp hóa?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 23: Những mặt trái của công nghiệp hóa bao gồm?
A. Những hậu quả tiêu cực của tình trạng tập trung dân quá đông khi đô thị hóa.
B. Có những tác động tiêu cực về tinh thần của xã hội.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 24: Theo lý thuyết hiện đại có bao nhiêu mô hình phát triển công nghiệp cơ bản
nhất?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 25: Những mô hình phát triển công nghiệp cơ bản nhất được đề cập đến là?
A. Mô hình 4 con đường phát triển và mô hình kết hợp phía trước - phía sau.
B. Mô hình ngành công nghiệp tập trung và mô hình phát triển cân đối - không cân đối.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 26: Trong các mô hình phát triển công nghiệp dưới đây, mô hình nào được SS.
PARK khởi xướng?
A. Mô hình ngành công nghiệp tập trung.
B. Mô hình phát triển cân đối và không cân đối.
C. Mô hình kết hợp phía trước và phía sau
D. Mô hình 4 con đường phát triển. [<br>]

CHƯƠNG 4: NÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ.


A. PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1: Khu vực sản xuất nông nghiệp của các quốc gia đang phát triển thường có
những đặc điểm nào dưới đây?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp
B. Lao động thặng dư cao.
C. Bộ phận dân cư chiếm tỷ trọng lớn.
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 2: Có bao nhiêu lý thuyết tiêu biểu cho mô hình phát triển nông nghiệp?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 3: Nhũng lý thuyết tiêu biểu cho mô hình phát triển nông nghiệp bao gồm?
A. Mô hình lý thuyết 3 giai đoạn phát triển.
B. Hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp.
C. Chuyển dịch năng suất lao động (NSLĐ) do thay đổi công nghệ.
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 21/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 4: Nhũng lý thuyết tiêu biểu cho mô hình phát triển nông nghiệp dưới đây, mô
hình nào của SS. PARK?
A. Mô hình lý thuyết 3 giai đoạn phát triển.
B. Hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp.
C. Chuyển dịch năng suất lao động (NSLĐ) do thay đổi công nghệ.
D. Khác. [<br>]
Câu 5: Nhũng lý thuyết tiêu biểu cho mô hình phát triển nông nghiệp dưới đây, mô
hình nào của TORADO?
A. Mô hình lý thuyết 3 giai đoạn phát triển.
B. Hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp.
C. Chuyển dịch năng suất lao động (NSLĐ) do thay đổi công nghệ.
D. Khác. [<br>]
Câu 6: Theo mô hình của TORADO, phát triển nông nghiệp trải qua bao nhiêu giai
đoạn?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 7: Theo mô hình của TORADO, những giai đoạn phát triển nông nghiệp bao gồm?
A. Nền nông nghiệp tự cung tự cấp.
B. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa.
C. Nông nghiệp hiện đại.
D. Các đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 8: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 1 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Công cụ thô sơ, phương pháp sản xuất truyền thống giản đơn.
B. Sản lượng nông nghiệp vẫn gia tăng nhưng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ
thuộc nhiều vào thiên nhiên
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 9: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 1 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Công cụ thô sơ, phương pháp sản xuất truyền thống giản đơn.
B. Phần lớn sản phẩm sản xuất ra được tiêu dùng nội bộ trong khu vực nông nghiệp.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 10: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 1 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Công cụ thô sơ, phương pháp sản xuất truyền thống giản đơn.
B. Đất, lao động là những yếu tố sản xuất chủ yếu, đầu tư vốn còn thấp. Do đó, xu
hướng lợi nhuận giảm dần được thể hiện rõ khi sản xuất mở rộng trên diện tích đất
không mầu mỡ
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 11: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 1 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Sản lượng nông nghiệp vẫn gia tăng nhưng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ
thuộc nhiều vào thiên nhiên

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 22/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

B. Đất, lao động là những yếu tố sản xuất chủ yếu, đầu tư vốn còn thấp. Do đó, xu
hướng lợi nhuận giảm dần được thể hiện rõ khi sản xuất mở rộng trên diện tích đất
không mầu mỡ
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 12: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 1 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Phần lớn sản phẩm sản xuất ra được tiêu dùng nội bộ trong khu vực nông nghiệp.
B. Đất, lao động là những yếu tố sản xuất chủ yếu, đầu tư vốn còn thấp. Do đó, xu
hướng lợi nhuận giảm dần được thể hiện rõ khi sản xuất mở rộng trên diện tích đất
không mầu mỡ
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 13: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 2 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ nâng cao sản lượng trên một diện tích đất
nông nghiệp và sản xuất hướng tới thị trường, thoát khỏi tự cung tự cấp.
B. Sử dụng giống mới kết hợp với phân bón hóa học và nước tưới tiêu chủ động, làm
tăng năng suất trong nông nghiệp.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 14: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 2 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ nâng cao sản lượng trên một diện tích đất
nông nghiệp và sản xuất hướng tới thị trường, thoát khỏi tự cung tự cấp.
B. Cơ cấu cây trồng vật nuôi trên từng diện tích đất nông nghiệp, trên từng hộ được phát
triển theo hướng hỗn hợp và đa dạng để thay thế cho chế độ canh tác độc canh trong sản
xuất như trước kia.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 15: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 2 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Sản lượng lương thực tăng nhưng đồng thời tiết kiệm được diện tích đất sản xuất,
phát triển nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác.
B. Sử dụng giống mới kết hợp với phân bón hóa học và nước tưới tiêu chủ động, làm
tăng năng suất trong nông nghiệp.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 16: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 2 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Sản lượng lương thực tăng nhưng đồng thời tiết kiệm được diện tích đất sản xuất,
phát triển nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác.
B. Phần lớn sản phẩm sản xuất ra được tiêu dùng nội bộ trong khu vực nông nghiệp.
C. Đất, lao động là những yếu tố sản xuất chủ yếu, đầu tư vốn còn thấp. Do đó, xu
hướng lợi nhuận giảm dần được thể hiện rõ khi sản xuất mở rộng trên diện tích đất
không mầu mỡ
D. Khác. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 23/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 17: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 2 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Sản lượng lương thực tăng nhưng đồng thời tiết kiệm được diện tích đất sản xuất,
phát triển nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác.
B. Sản lượng nông nghiệp vẫn gia tăng nhưng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ
thuộc nhiều vào thiên nhiên
C. Đất, lao động là những yếu tố sản xuất chủ yếu, đầu tư vốn còn thấp. Do đó, xu
hướng lợi nhuận giảm dần được thể hiện rõ khi sản xuất mở rộng trên diện tích đất
không mầu mỡ
D. Khác. [<br>]
Câu 18: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 2 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Sản lượng lương thực tăng nhưng đồng thời tiết kiệm được diện tích đất sản xuất,
phát triển nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác.
B. Sản lượng nông nghiệp vẫn gia tăng nhưng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ
thuộc nhiều vào thiên nhiên
C. Công cụ thô sơ, phương pháp sản xuất truyền thống giản đơn.
D. Khác [<br>]
Câu 19: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 3 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Trong các trang trại được chuyên môn hóa, sản xuất được cung ứng hoàn toàn cho
thị trường và lợi nhuận thương mại là mục tiêu của nhà sản xuất.
B. Yếu tố vốn và công nghệ trở thành các yếu tố quyết định đối với việc tăng sản lượng
nông nghiệp.
C. Dựa vào lợi thế về quy mô, áp dụng tối đa công nghệ mới, hướng vào sản xuất một
vài loại sản phẩm riêng biệt.
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 20: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 3 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Trong các trang trại được chuyên môn hóa, sản xuất được cung ứng hoàn toàn cho
thị trường và lợi nhuận thương mại là mục tiêu của nhà sản xuất.
B. Sản lượng lương thực tăng nhưng đồng thời tiết kiệm được diện tích đất sản xuất,
phát triển nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác.
C. Sản lượng nông nghiệp vẫn gia tăng nhưng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ
thuộc nhiều vào thiên nhiên.
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 24/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

Câu 21: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 3 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Yếu tố vốn và công nghệ trở thành các yếu tố quyết định đối với việc tăng sản lượng
nông nghiệp.
B. Sản lượng lương thực tăng nhưng đồng thời tiết kiệm được diện tích đất sản xuất,
phát triển nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác.
C. Sản lượng nông nghiệp vẫn gia tăng nhưng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ
thuộc nhiều vào thiên nhiên.
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 22: Trên mô hình phát triển nông nghiệp của TORADO ở giai đoạn 3 có đặc trưng
nào dưới đây?
A. Dựa vào lợi thế về quy mô, áp dụng tối đa công nghệ mới, hướng vào sản xuất một
vài loại sản phẩm riêng biệt.
B. Sản lượng lương thực tăng nhưng đồng thời tiết kiệm được diện tích đất sản xuất,
phát triển nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác.
C. Sản lượng nông nghiệp vẫn gia tăng nhưng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ
thuộc nhiều vào thiên nhiên.
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 23: Mô hình hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp theo các giai đoạn phát triển
của Sung Sang Park được đề xướng năm nào?
A. 1992 B. 1982 C. 1995 D. 1997 [<br>]
Câu 24: Mô hình hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp theo các giai đoạn phát triển
của SS PARK gồm mấy giai đoạn?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 25: Mô hình hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp theo các giai đoạn phát triển
của SS. PARK bao gồm?
A. Sơ khai, đang phát triển và phát triển.
B. Đang phát triển, phát triển và tăng tốc.
C. Sơ khai, phát triển và tăng tốc.
D. Cả ba câu kia đều sai. [<br>]
Câu 26: Có bao nhiêu đặc trưng của ngành nông nghiệp so với các ngành kinh tế khác?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 27: Những đặc trưng của ngành nông nghiệp so với các ngành kinh tế khác là?
A. Đất là tư liệu sản xuất đặc biệt và đối tượng sản xuất nông nghiệp là các sinh vật.
B. Tính thời vụ của sản xuất và tính khu vực của sản xuất nông nghiệp.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 28: Tăng trưởng nông nghiệp có ảnh hưởng đến thời kỳ phát triển kinh tế nào?
A. Thời kỳ đầu
B. Thời kỳ giữa.
C. Thời kỳ đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa.
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 29: Luận điểm giải thích về phát triển kinh tế của TORADO trên cơ sở?
A. Độc canh, đa canh và chuyên môn hóa.

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 25/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

B. Sự thay đổi các yếu tố đầu vào đối với sản xuất nông nghiệp.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 30: Luận điểm giải thích về phát triển kinh tế của SS. PARK trên cơ sở?
A. Độc canh, đa canh và chuyên môn hóa.
B. Sự thay đổi các yếu tố đầu vào đối với sản xuất nông nghiệp.
C. Có hai đáp án đúng. D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 31: Đối với những nước đang phát triển, theo bạn để tăng năng suất đất, năng suất
lao động nông nghiệp thì cần tăng đầu tư cho những ngành công nghiệp nào?
A. Công nghiệp cơ khí. B. Công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp.
D. Cả ba đáp án đều đúng. [<br>]

CHƯƠNG 5: NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ.


Câu 1: Ngoại thương còn gọi là mậu dịch quốc tế đặt nền móng trên quan hệ nào?
A. Lợi thế so sánh của quốc gia với phần còn lại của thế giới.
B. Lợi thế của quốc gia với phần còn lại của thế giới.
C. Lợi thế tuyệt đối của quốc gia với phần còn lại của thế giới.
D. Một quan hệ khác. [<br>]
Câu 2: Lợi ích của ngoại thương đối với sự phát triển kinh tế quốc gia?
A. Phát huy lợi thế của mỗi quốc gia trên thị trường thế giới.
B. Bù đắp những mặt còn yếu kém mà trong nước chưa tự khắc phục được.
C. Có hai đáp án đúng D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 3: Ngoại thương có ảnh hưởng và tác động đến những nhân tố nào của nền kinh tế
quốc gia?
A. Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế và thu nhập quốc gia.
B. Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa.
C. Tiêu dùng, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và quan hệ kinh tế - chính trị với
phần còn lại của thế giới.
D. Các câu kia đều đúng. [<br>]

Câu 4: Vai trò của ngoại thương ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trên bao nhiêu mặt
chủ yếu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 5: Những nội dung nào mà vai trò của ngoại thương có ảnh hưởng đến sự phát
triển kinh tế quốc gia?
A. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
C. Mở ra những cơ hội mới cho phát triển.
D. Các câu kia đều đúng. [<br>]
Câu 6: Ngoại thương mở ra những cơ hội mới cho phát triển trên những lĩnh vực nào?
A. Là động lực tạo cạnh tranh, kích thích cải tiến phương pháp sản xuất và phong phú
hóa hàng hóa tiêu dùng cho xã hội, hạn chế độc quyền.

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 26/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

B. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng tầm nhìn ra thế giới, giao lưu học hỏi
kinh nghiệm buôn bán, tiếp cận với thị trường thế giới, thông tin công nghệ, tư tưởng
mới.
C. Tạo Nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn mở ra cho người lao động khi lĩnh vực ngoại
thương phát triển.
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 7: Ngoại thương mở ra những cơ hội mới cho phát triển trên mấy lĩnh vực?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 8: Mậu dịch quốc tế tạo những khó khăn thử thách nào đối với những nước đang
phát triển như Việt Nam?
A. Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt.
B. Sự bất ổn của giá cả thế giới.
C. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với phân công lao động quốc tế.
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 9: Mậu dịch quốc tế tạo ra bao nhiêu khó khăn thử thách cơ bản đối với những
nước đang phát triển như Việt Nam?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 10: Ngoại thương còn gọi là mậu dịch quốc tế đặt nền móng trên quan hệ nào?
A. Lợi thế so sánh của quốc gia với phần còn lại của thế giới.
B. Phân công lao động quốc tế.
C. Có hai đáp án đúng D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 11: Ngoại thương còn gọi là mậu dịch quốc tế đặt nền móng trên mấy quan hệ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 12: Các chiến lược ngoại thương của các nước đang phát triển bao gồm?
A. Xuất khẩu sản phẩm thô, thay thế nhập khẩu và hướng ra xuất khẩu.
B. Xuất hàng tiêu dùng, nguyên liệu thô và nhập tư liệu sản xuất.
C. Có hai đáp án đúng D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 13: Tựu trung các nước đang phát triển có bao nhiêu chiến lược cơ sở trong lĩnh
vực ngoại thương?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 14: Những lợi ích của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô đối với tăng trưởng kinh
tế, bao gồm:
A. Thúc đẩy sử dụng các yếu tố và điều kiện thuận lợi sẵn có.
B. Tăng thu nhập ngoại tệ, mở rộng việc tích lũy các nhân tố sản xuất, đặc biệt là vốn và
lao động.
C. Tạo ra các ảnh hưởng liên kết:
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 15: Có bao nhiêu lợi ích khi thực hiện chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô đối với
tăng trưởng kinh tế?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 16: Các ảnh hưởng liên kết khi thực hiện chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô thể
hiện ảnh hưởng tiêu biểu ở chỗ?
A. Tạo liên kết ngành trong sản xuất và các mối liên kết tiêu dùng.

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 27/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

B. Các liên kết về cơ sở hạ tầng và các liên kết về vốn con người.
C. Có hai đáp án đúng D. Có hai đáp án sai. [<br>]
Câu 17: Các ảnh hưởng liên kết khi thực hiện chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô thể
hiện ảnh hưởng tiêu biểu ở bao nhiêu chỗ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 18: Những trở ngại khi dựa vào chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô bao gồm?
A. Thị trường hàng hóa xuất khẩu thô phát triển quá chậm chạp nên không thể là động
lực cho sự tăng trưởng.
B. Thu nhập từ xuất khẩu thô biến động và khó đa dạng hóa sản phẩm.
C. Các nước xuất khẩu thô có thể mắc phải căn bệnh Hà Lan (Dutch Disease).
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 19: Có bao nhiêu trở ngại khi dựa vào chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 20: Chiến lược thay thế nhập khẩu là chiến lược thay thế hàng công nghiệp nhập
khẩu bằng …… với sự bảo hộ của Nhà nước bằng ……, nhằm mục đích chính là bảo hộ
những ngành công nghiệp còn non trẻ trong nước.
A. hàng sản xuất ở các khu chế xuất trong nước - hàng rào thuế quan cao hoặc bằng hạn
ngạch nhập khẩu.
B. hàng sản xuất trong nước - hàng rào thuế quan cao.
C. hàng sản xuất trong nước - hàng rào thuế quan cao hoặc bằng hạn ngạch nhập khẩu.
D. hàng sản xuất ở các khu chế xuất trong nước - hàng rào thuế quan cao. [<br>]
Câu 21: Nội dung của chiến lược thay thế nhập khẩu gồm những bước cơ bàn nào?
A. Trước tiên, nhập khẩu nguyên vật liệu, bán thành phẩm và tiếp tục gia công chế biến
cho thành sản phẩm hoàn chỉnh hoặc nhập linh kiện rời về lắp ráp tạo thành sản phẩm
hoàn chỉnh. Sau đó, khi nhu cầu tăng lên đủ nhiều thì đầu tư sản xuất các sản phẩm này
tại chỗ.
B. Xác định thị trường rộng lớn trong nước thông qua số lượng nhập khẩu hàng năm và
phải đảm bảo cho các nhà sản xuất trong nước có thể làm chủ kỹ thuật sản xuất và các
nhà đầu tư nước ngoài sẵn sàng cung ứng vốn, khoa học, công nghệ.
C. Cuối cùng, lập các hàng rào bảo hộ bằng thuế quan (thuế đánh vào hàng nhập khẩu
làm cho giá hàng nhập khẩu lớn hơn giá ban đầu của hàng trong nước) hay hạn mức
nhập khẩu (giới hạn về khối lượng hàng nhập khẩu).
D. Cả ba đáp án kia đều đúng. [<br>]
Câu 22: Nội dung của chiến lược thay thế nhập khẩu có bao nhiêu bước cơ bản?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>]
Câu 23: Mục đích của chiến lược thay thế nhập khẩu nhằm đến mục tiêu nào?
A. Nhằm nâng đở các ngành sản xuất non trẻ trong nước vượt qua giai đoạn giá thành
cao lúc ban đầu.
B. Giảm thiểu nhập khẩu tiến đến cân bằng cán cân thanh toán.
C. Có hai đáp án đúng D. Có hai đáp án sai. [<br>]

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 28/


Trắc nghiệm Kinh tế phát triển HUFI Exam

CẤU TRÚC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Chương 1: Tăng trưởng kinh tế - 58 câu


+ Lý thuyết: 40 câu (từ 1 – 40)
+ Bài tập nhóm: 18 câu – 6 nhóm (từ 1 – 18).
Chương 2: Các nguồn lực phát triển kinh tế: 112 câu
+ Lý thuyết: 97 câu (từ 1 – 97)
+ Bài tập nhóm: 15 câu – 3 nhóm (từ 1 – 15).
Chương 3: Công nghiệp với phát triển kinh tế - 26 câu
+ Lý thuyết: 26 câu (từ 1 – 26).
+ Bài tập nhóm: 0
Chương 4: Nông nghiệp với phát triển kinh tế - 31 câu.
+ Lý thuyết: 31 câu (từ 1 – 31).
+ Bài tập nhóm: 0.
Chương 5: Ngoại thương với phát triển kinh tế - 23 câu
+ Lý thuyết: 22 câu (từ 1 – 23).
+ Bài tập nhóm: 0.

Tổng cộng = 250 câu

ĐHCNTP Tp. HCM, ngày 12/05/2013

Biên soạn: ThS. Huỳnh Thiên Phú 29/

You might also like