You are on page 1of 4

ĐỀ: NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ VÀ CẢI TIẾN TRONG

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI


1. Tổng quan
1.1. Quản lý là gì
- Các định nghĩa về quản lý (Trong slide thầy có (chương 4))
- Quản lý bao gồm những hoạt động gì (Trong slide thầy có (chương 4))
- Kinh doanh và quản lý (Trong slide thầy có (chương 4))
1.2. Cải tiến là gì
- Định nghĩa cải tiến là gì và đột phá là gì? Trong slide thầy có (chương 4)
- Cải tiến liên tục là gì? Và gồm những hoạt động nào? Trong slide thầy có (chương
4).
- Pp cải tiến Kaizen là gì? Đặc điểm của pp?
- Các bước thực hiên Kaizen
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm
2.1. Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
- Nhu cầu của thị trường
- Trình độ kinh tế và trình độ sản xuất
- Chính sách kinh tế
- Sự phát triển về KH và KT
- Hiệu lực của cơ chế quản lý
2.2. Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp
- Con người
+ Vai trò con người
+ Trình độ kỹ thuật, tổ chức SX, quản lý
- Pp công nghệ
Kỹ thuật sử dụng
Công nghệ tiên tiến hay lạc hậu (chất lượng, giá...
Cơ giới hóa, tự động hóa
- Công nghệ, máy móc thiết bị
- Vật tư, nguyên nhiên liệu
2.3. Nhóm yếu tố tâm lý xã hội
Việc lựa chọn và đánh giá sản phẩm bị chi phối bởi các yếu tố xã hội sau:
• Về tôn giáo
• Về đẳng cấp xã hội
• Thích sản phẩm mới, lạ.
• Về phụ gia
• Sản phẩm truyền thống
• Cần chú ý rằng các yếu tố tâm lý xã hội thay đổi rất lớn theo quốc gia, thời đại, vị trí
xã hội và cá nhân.
3. Vai trò của quản lý và cải tiến trong phát triển sản phẩm mới
3.1. Vai trò của sự cải tiến trong phát triển sản phẩm mới
3.1.1. Tại sao phải cải tiến sản phẩm
- Vai trò của cải tiến đối với vòng đời của sản phẩm
+ Định nghĩa vòng đời của sản phẩm
xem định nghĩa trong slide thầy. 1 chu kỳ có 5 giai đoạn: nghiên cứu sản phẩm mới,
đưa sp ra thị trường, tăng trưởng, trưởng thành, suy thoái.
+ Vai trò của cải tiến đối với vòng đời của sản phẩm
Giống như con người, những sản phẩm có một chu kỳ sống. Chúng tăng trưởng, suy
giảm, và cuối cùng được thay thế. Như vậy, từ khái niệm chu kỳ sống giúp chúng ta
giải thích tại sao cải tiến sản phẩm là vô cùng quan trọng. Trước nhất, những sản
phẩm hiện tại của mỗi công ty cuối cùng trở nên lỗi thời, khi cường độ doanh số và
thị phần của chúng bị giảm bởi những sản phẩm cạnh tranh. Thứ hai, khi sản phẩm đã
cũ đi thì lợi nhuận của nó nói chung cũng sẽ giảm xuống. Nếu như những sản phẩm
đó không được thay thế và đổi mới, thì lợi nhuận, cường độ doanh số, và thị phần của
xí nghiệp sẽ giảm xuống. Và lúc đó, công ty sẽ tự giết lấy minh
- Cải tiến sản phẩm là yếu tố quyết định lợi nhuận cho công ty
+ Nhu cầu đảm bảo lợi nhuận của sản phẩm (trong slide thầy)
+ Vai trò của cải tiến đối với lợi nhuận của công ty
Sản phẩm mới rất cần thiết cho sự duy trì mức lãi cho công ty
- Việc cải tiến để tạo ra sản phẩm mới thì cần thiết cho sự tăng trưởng thực sự
và bền vững của doanh nghiệp
+ Thế nào là sự tăng trưởng thực sự và bền vững
+ Vai trò của cải tiến để duy trì sự tăng trưởng thực sự và bền vững cho doanh nghiệp
- Cải tiến để đáp ứng với tình trạng cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp
trên cùng 1 thị trường
- Cải tiến để đáp ứng các nhu cầu xã hội
3.1.2. Cải tiến chất lượng
a/ định nghĩa
b/ Nguyên tắc cải tiến chất lượng
c/ Phương pháp cải tiến chất lượng
- Thay đổi công nghệ tốt hơn.
- Đa dạng hóa sản phẩm - Thay đổi đặc tính tạo các loại sản phẩm khác nhau.
- Thay đổi bao bì, nhãn hiệu (hiệu dụng, tiện ích)
- Thực hiện tốt hơn dịch vụ hậu mãi, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
- Áp dụng các công cụ cải tiến chất lượng (Dự án cải tiến chất lượng, Chu trình
Deming, Kaizen, SIGMA…)
d/ Các bước cải tiến chất lượng
3.2. Vai trò của quản lý trong phát triển sản phẩm mới
3.2.1. Tại sao phải quản lý trong phát triển sản phẩm mới
Quản lý có vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại đối với một sản
phẩm mới.
Sự thất bại hay đi kèm với những vấn đề sau:
+ Không có sự quản lý tốt từ phía công ty: tiến hành quá nhiều dự án cùng lúc dẫn
đến thiếu nhân lực, trang thiết bị và cả tài chính.
+ Thiếu đầu tư cho các nghiên cứu cơ bản (R&D), hoặc việc phát triển sản phẩm
không dựa trên các nghiên cứu cơ bản.
+ Thiếu sự gắn kết với kế hoạch kinh doanh (bussiness plan) v chiến lược sản phẩm
(products strategy)
+ Thiếu sự đo tạo, bồi dưỡng v nng cao trình độ, ý thức trch nhiệm nghề nghiệp cho
cn bộ quản lý, đến cơng nhn kiểm tra, đnh gi v vận hnh sản xuất.
3.2.2. Quản lý chất lượng
a/ định nghĩa
b/các hệ thống quản lý chất lượng
c/ nguyên tắc quản lý chất lượng
d/ pp quản lý chất lượng
e/ các bước để quản lý chất lượng
4. Kết luận

You might also like