You are on page 1of 8

1.

Khái niệm

Quan niệm về sự thay đổi trong tổ chức

- thay đổi của tổ chức được hiểu là việc tổ chức chuyển từ hiện trạng này sang một hiện trạng khác trong
môi trường cụ thể

- thay đổi là quá rình mang tính chủ động, nằm trong quy luật của sự vận động và phát triển tự than của
sự vật

 thay đổi trong tổ chức là quá trình cải tổ một cách chủ động chiến lược, mục tiêu, chức năng, nhiệm
vụ, nhân sự, quy trình hoạt động, kiểm tra, đánh giá nhằm đạt được mục tiêu đã định

2. phân loại thay đổi

- thay đổi từ từ:

- thay đổi tức thì: ví dụ công ty may 10 chuyển từ may q.áo xuất khẩu sang khẩu trang, đồ bảo hộ trong
tình hình đại dịch covid 19

3. Nguồn gốc thay đổi

- nhu cầu nội sinh(bên trong): quy trình làm việc, con người, trình độ, kiến thức có vấn đề, hoặc mục tiêu
của tổ chức, thay đổi lãnh đạo, thay đổi cơ cấu, chức năng nhiệm vụ, văn hóa, … thay đổi sản phẩm

- bối cảnh kinh tế xã hội

- môi trường hoạt động của tổ chức

+ các yếu tố thuộc chính trị - pháp luật

+ kinh tế

+ công nghệ và kỹ thuật

+ văn hóa: là giá trị niềm tin của tổ chức, hoặc văn hóa nơi tổ chức hoạt động: khi bán iphone ở
nhật, apple đã phải thay đổi sản phẩm về tính năng không tắt được âm thanh khi chụp ảnh

+ các yếu tố thuộc về thị trường: thị trường có mong muốn sản phẩm đó hay không, sản phẩm
ntn

Ví dụ: các doanh nghiệp hoạt động ở nga rút vốn, không hoạt động tiếp tục tại nga sau khi chiến tranh
nga – ucraina xảy ra.

- yêu cầu phát triển bền vững: kiểm soát xả thải, ô nhiễm môi trường khi các doanh nghiệp muốn hoạt
động ở châu âu

4. Tác động của sự thay đổi(mức độ)


* Nguyên nhân thay đổi trong tổ chức

- nguyen nhân bên trong tổ chức nguyên

+ thể chế

+ nguồn nhân lực

+ văn hóa

+ mục tiêu, chức năng nhiệm vụ, nguồn lực, quy trình giải quyết công việc, …

- nguyen nhân bên ngoài tổ chức

+ khoa học công nghệ

+ kinh tế xã hội

+ môi trường, …

5. Nội dung thay đổi

- mục tiêu tổ chức

- chức năng

- cơ cấu

- sự thay đổi về phương thức tổ chức quyền lực và phương thức thực hiện quyền lực nhà nước trong hệ
thống tổ chức hành chính nhà nước

- sự thay đổi về quản lý nhân sự của tổ chức

- thay đổi về quy trình làm việc

- thay đổi văn hóa


II. Quản lý sự thay đổi trong tổ chức

1. Khái niệm

Quản lý sự thay đổi là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, các nguồn lực và hoạt
động của tổ chức nhằm làm cho tổ chức đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao
trong điều kiện môi trường luôn biến động.

2. Ý nghĩa

Giúp cho các tổ chức tiến hành sự thay đổi chủ động, đúng hướng và đúng thời điểm cần thiết

Giúp tổ chức thích nghi với mọi sự thay đổi của môi trường bên ngoài và để vượt qua những
biến động và phát triển

Giúp các nhà quản trị rèn luyện các kỹ năng quản trị nói chung và kỹ năng quản trị sự thay đổi
nói riêng đề điều hành tổ chức hoạt động một cách hiệu quả

Giúp các nhà quản trị cần phải hành động linh hoạt và khéo léo để làm cho quá trình thay đổi
diễn ra thuận lợi, hiệu quả.

Khác …

3. Ai tham gia vào quản lý sự thay đổi trong tổ chức

Người đứng đầu tổ chức

Các thành viên trong tổ chức

Ví dụ: Người quản lý linh hoạt – báo dân trí (tại sao doanh nghiệp may 10 vượt qua được đại dịch covid)

4. Chức năng quản lý sự thay đổi trong tổ chức

- chức năng dự báo

- chức năng lập kế hoạch

- chức năng tổ chức

- chức năng kiểm tra đánh giá

- chức năng điều chỉnh

5. Quy trình quản lý sự thay đổi


Lấy ví dụ và phân tích sự ví dụ về quy trình quản lý sự thay đổi.

6. Tổ chức có trở ngại gì trong quá trình quản lý thay đổi và giải pháp để hạn chế các trở ngại đó?

6.1. Bên trong tổ chức

* Trở ngại mang tính cá nhân

- quá trình chọn lọc thông tin không đầy đủ

- sự lo sợ về những điều chưa biết

- mỗi đe dạo về lợi ích kinh tế

- mức độ an toàn của công việc

- thói quen

* Trở ngại mang tính tổ chức

- mối đe dạo đối với việc phân bố các nguồn lực được thiết lập

- mối đe dạo đối với các mối quan hệ quyền lực đã được thiết lập

- mối đe dạo về chuyên môn

- sức ỳ của cơ cấu


- sự tập trung

6.2. Trở ngại bên ngoài tổ chức

- khách hàng của tổ chức: sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, cần thay đổi để
thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, có doanh thu, lợi nhuận để tái sản xuất.

- môi trường:

- kinh tế:

6.3. Biện pháp khắc phục

- lập kế hoạch thay đổi rõ ràng: nhân viên là người thực hiện sự thay đổi, vì vậy khi họ được tham gia vào
quá trình lập kế hoạch, quyết định thì họ sẽ biết được và nhận thấy được vai trò của mình trong quá
trình thay đổi.

- có sự hỗ trợ từ cấp cao nhất

- thiết lập nhóm dẫn đường đủ mạnh

- để các thành viên trong tổ chức đều có sự tham gia vào quá trình thay đổi:

- vai trò nhà quản lý: ng lãnh đạo phải là tấm gương, biết cách dùng người, là người ra quyết định thay
đổi, điều hành tổ chức  Tạo đội nhóm, tìm ra nhân tố tích cực  trao quyền cho nhân viên  sáng
tạo  tạo được hiệu quả

- trao quyền cho nhân viên

- hệ thống thông tin: phải đầy đủ, thông suốt, được thông báo thường xuyên, rộng rãi  giúp các thành
viên biết mình cần làm gì, làm như thế nào, khi nào cần làm

- bầu không khí làm việc cởi mở, thân thiện, chia sẻ: giúp thành viên trong tổ chức cảm thấy thỏa mái khi
đến làm việc  tạo động lực, họ làm việc nhiệt huyết, tận tâm hơn trong quá trình thực hiện công việc
và thực hiện sự thay đổi của tổ chức.
Chương 2: Các mô hình quản lý sự thay đổi trong tổ chức

1. Mô hình tiếp cận có hệ thống

Thay đổi từ cấp cao nhất  đưa ra quyết định  cấp dưới thực hiện hoặc cấp dưới tham gia vào sự
thay đổi của tổ chức  nhà quản trị xem xét rồi đưa ra các chiến lược, chính sách cho sự thay đổi.

3. Mô hình của Kurt Lewin

Kurt lewin là một nhà tâm lý học người mỹ gốc đức. Lewin thường được công nhận là người sáng lập của
tâm lý xã hội và là một trong những người đâu tiên nghiên cứu động lực nhóm và phát triển tổ chức

“ mô hình từ trạng thái đến trạng thái:’’

* Quy trình 3 bước của Kurt lewin

B1: rã động

+ rã đông: phá vỡ sự đông cứng của hiện trạng là quá trình người lao động trong tổ chức nhận
thấy nhu cầu thay đổi tổ chức

+ trả lời câu hỏi:

1. chúng ta phải thay đổi cái gì?

2. làm thế nào để vượt qua được rào cản này?

3. làm thế nào để nhận được sự ủng hộ của nhân viên?

 Để thực hiện việc này, ta có thể áp dụng các cách sau

+ tăng cường áp lực thúc đẩy việc thay đổi hiện trạng, nhằm hướng hành vi của nhân viên ra
khỏi trạng thái ổn định hiện tại

+ giảm những cản trở với sự thay đổi đó là những áp lực nhằm ngăn cản sự chuyển hướng ra
khỏi trạng thái ổn định

+ kết hợp cả hai cách trên.

Ví dụ: may 10 (chuyển từ sản xuất quần áo xuất khẩu sang sản xuất khẩu trang, đồ bảo hộ y tế)

Năm 2022: chiến tranh xảy ra, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, nguyên liệu đầu vào cho may 10,
may 10 cần tiết kiệm chi phí, đáp ứng nhu cầu bình dân để sau đó tìm các đổi tác, nguồn nguyên liệu mới
để ổn định sản xuất.

B2: Chuyển tiếp

+ chuyển tiếp: đây là giai đoạn thực hiện những thay đổi hiện trạng và chuyển sang trạng thái
mới. xét về yếu tố hành vi, đây được xem là giai đoạn thực thi các thực tiễn và chính sách mới, thực hiện
các hành vi và học tập kỹ năng mới.

+ trả lời câu hỏi


1.

 Để thực hiện được cần áp dụng các cách sau:

+ cung cấp thông tin mới, hành vi mới, cách nghĩ mới cho người lao động trong tổ chức

+ tổ chức cần giúp cho các thành viên trong tổ chức học hỏi các kỹ năng, quan niệm mới

+ cần pahir chỉ dẫn cho học cách thức thực hiện và tiến hành côn việc đó như thế nào.

B3: tái đông

+ tái đông cứng: đây là giai đoạn nhằm ổn định sự thay đổi, tạo tình trạng cân bằng mới bằng
việc tạo nên trạng thái mới cho tổ chức, nhà quản trị và người dẫn dắt cần củng cố và duy trì các điều
kiện hiện có để đảm bảo sự thay đổi được vận hành ổn định cho đến khi thay thế hoàn toàn cái cũ nhằm
ngăn chặn tổ chức rơi vào trạng thái hoạt động theo phương thức cũ, đồng thời cần phải cung cấp đầy
đủ cơ

* Đánh giá chung về mô hình

You might also like