You are on page 1of 33

A.

GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP


I. VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP:
1. Thông tin về doanh nghiệp:
Tên: CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK
Địa chỉ (Trụ sở chính) : 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: 028.54 155 555
Fax: 028.54 161 226
Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
Mã số doanh nghiệp: 0300588569
Mã cổ phiếu: VNM
Vốn điều lệ (Năm 2018) : 17.416.877.930.000 đồng
2. Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần
Đơn vị chủ quản: công ty TNHH một thành viên bò sữa Việt Nam.
Giấy phép kinh doanh:
Số giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 0300588569.
Ngày cấp: 20/11/2003.
Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh
3. Ngành nghề kinh doanh:
Sữa và các sản phẩm từ sữa
Nước giải khát, các loại bột dinh dưỡng
Phòng khám đa khoa và trung tâm dinh dưỡng
Đầu tư tài chính, bất động sản
4. Ban giám đốc:

Tên Năm Chức vụ Thời gian nắm giữ Trình độ chuyên môn
sinh vị trí hiện tại
Bà Mai 1953 Tổng Từ tháng 12/1992 + Chứng chỉ Quản lý
Kiều Liên Giám Đốc đến nay Kinh tế, Đại học Kỹ sư
Kinh tế Leningrad, Nga.
+ Chứng chỉ Quản lý
Chính trị, Học viện Chính
trị Quốc gia, Việt Nam.
+ Kỹ sư công nghệ chế
biến sữa và các sản phẩm
từ sữa, Đại học Công
nghiệp chế biến thịt và
sữa, Moscow, Nga.
+ Chứng chỉ đào tạo về
Quản trị Công ty.
Ông Mai 1970 Giám đốc Từ tháng 12/2018 + Thạc sĩ Quản trị Kinh
Hoài Anh Điều hành đến nay doanh, Đại học Bolton,
Kinh Anh Quốc (năm 2012).
doanh + Cử nhân kinh tế, Đại
Quốc tế học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh.
Ông Trịnh 1962 Giám đốc Từ năm 2014 đến + Kỹ sư Năng lượng và tự
Quốc Dũng Điều hành nay động hóa, Đại học Bách
Phát triển khoa Odessa, Liên Xô cũ
vùng (năm 1985).
nguyên
liệu
Bà Nguyễn 1955 Giám đốc Từ năm 1999 đến + Kỹ sư chuyên nghành
Thị Thanh Điều hành nay (trải qua nhiều Công Nghệ Chế biến sữa
Hòa Chuỗi vị trí cấp cao: Phó (1978), Đại học Công
Cung ứng Tổng Giám đốc, nghệ chế biến Thịt và Sữa
Giám đốc Điều Moscow.
hành Sản xuất và
phát triển sản phẩm
và hiện nay là Giám
đốc Chuỗi Cung
ứng)
Bà Bùi Thị 1962 Giám đốc Từ năm 2015 đến + Cử nhân Nga văn,
Hương Điều hành nay chuyên ngành Phiên dịch,
Nhân sự - Đại học Ngoại Ngữ Quốc
Hành
chính và Gia Orion, Liên Xô cũ
Đối ngoại (năm 1985).
+ Cử nhân Kinh tế - Quản
trị kinh doanh và Công
đoàn, Đại học Công đoàn
(năm 2000).

Ông 1964 Giám đốc Từ năm 2015 đến + Kỹ sư, chuyên ngành
Nguyễn Điều hành nay Kỹ thuật Hóa học và
Quốc Nghiên Thực phẩm, Đại học
Khánh cứu và Bách khoa Thành phố Hồ
Phát triển Chí Minh (năm 1989).
+ Cử nhân chuyên ngành
Quản trị kinh doanh, Đại
học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh (năm 1997).
+ Cử nhaa, chuyên ngành
Ngữ văn Anh, Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân
văn Thành phố Hồ Chí
Minh (năm 2001).
Ông Lê 1973 Giám đốc Từ năm 2015 đến + Thạc sĩ Tài chính và
Thành Điều hành nay Thương mại Quốc tế, Đại
Liêm Tài chính, học Leeds Metropolitan
kiêm Kế (Anh Quốc) (năm 2012).
toán + Cử nhân kinh tế, Đại
trưởng học Tài chính Kế toán
TP.HCM (năm 1994).
Ông Phan 1970 Giám đốc Từ tháng 5/2014 + Cử nhân, Học viện
Minh Tiên Điều hành đến nay Quản lý Moscow, Nga.
Marketing
kiêm điều
hành Khối
Kinh
doanh nội
địa
Ông Trần 1960 Giám đốc Từ tháng 12/2015 + Thạc sĩ Quản trị Kinh
Minh Văn Điều hành đến nay doanh, Đại học Bách
Sản xuất khoa Hà Nội (năm 2004).
+ Cử nhân, chuyên ngành
Luật thương mại, Đại học
Luật Hà Nội. (năm 2001).
+ Cử nhân Quản trị Kinh
Doanh, Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh
(năm 1994).
+ Kỹ sư Cơ khí, Đại học
Bách khoa Thành phố Hồ
Chí Minh (năm 1981).

5. Tổng số nhân viên hiện nay:


Thống kê theo ngành nghê và giới Nam Nữ Tổng
tính
STT Ngành nghề 5133 1604 6737
1 Sản xuất chế biến(tại 1753 224 1977
Nhà máy)
2 Bán hàng 361 40 401
3 Hoạt động hỗ trợ(hành 2525 1135 3660
chính, văn phòng, kế
toán)
4 Hoạt động nông 494 205 699
nghiệp(tại Trang trại)
6. Các đơn vị trực thuộc:
Chi nhánh Địa chỉ Số điện thoại Fax
Chi nhánh Hà Nội Tầng 11, Tháp B, Tòa nhà (+84. 024) 37 (+84. 024)
Handi Resco, 521 Kim Mã, 246 019 37 246 005
Phường Ngọc Khánh, Quận
Ba Đình, TP.Hà Nội
Chi nhánh Đà Tầng 7 Tòa Nhà Bưu điện, (+84. 0236) 3 (+84.
Nẵng 271 Nguyễn Văn Linh, 584 848 0236) 3
Phường Vĩnh Trung, Quận 897 223
Thanh Khê, TP. Đà Nẵng.
Chi nhánh Cần 77 – 77B Võ Văn Tần, (+84. 0292) 6 (+84.
Thơ Phường Tân An, Quận Ninh 256 555 0292) 6
Kiều, TP. Cần Thơ 255 969
Nhà máy Địa chỉ Số điện thoại Fax
Nhà máy sữa 32 Đặng Văn Bi, Phường (+84.028) 62 (+84.028)
Trường Thọ Trường Thọ, Quận Thủ Đức, 527 555 38 966 884
TP. HCM
Nhà máy sữa 12 Đặng Văn Bi, Phường (+84.028) (+84.028)
Thống Nhất Trường Thọ, Quận Thủ Đức, 625 29 555 62 88 57
TP. HCM 27
Nhà máy sữa Xa lộ Hà Nội, Khu Công (+84. 0251) 6 (+84.
Dielac Nghiệp Biên Hòa I, Phường 256 555 0251) 3
Bình An, TP. Biên Hòa, Tỉnh 836 015
Đồng Nai
Nhà máy Sữa bột Số 9 Đại lộ Tự do, Khu công (+84. 0274) (+84.
Việt Nam niệp VSIP1, Thị xã Thuận 3799 628 0274) 3799
An, Tỉnh Bình Dương 625
Nhà máy sữa Bình 87 Hoàng Văn Thụ, ,Tp. Qui (+84. 0256) 6 (+84.
Định Nhơn, Tỉnh Bình Định 253 555 0238) 3
824 717
Nhà máy sữa Sài Lô 1-18 Khu G1- Khu công (+84. 028) 62 (+84. 028)
Gòn nghiệp Tân Thới Hiệp, 528 555 37 176 353
Hương lộ 80, Phường Hiệp
Thành, Quận 12, TP. HCM
Nhà máy sữa Cần Lô 46, Khu Công Nghiệp Trà (+84. 0292) 6 (+84.
Thơ Nóc I, Phường Trà Nóc, 258 555 0292) 6
Quận Bình Thủy, TP Cần 255 998
Thơ
Nhà máy Sữa Tiên Khu Công nghiệp Tiên Sơn, (+84. 0222) 3 (+84.
Sơn Xã Hoàn Sơn, Huyện Tiên 739 568 0222) 3
Du, Tỉnh Bắc Ninh 714 814
Nhà máy Nước Lô A, đường NA7, Khu (+84. 0274) 3 (+84.
giải khát Việt Công Nghiệp Mỹ Phước II, 556 839 0274) 3556
Nam Thị trấn Mỹ Phước, Huyện 890
Bến Cát, Tỉnh Bình Dương
Nhà máy sữa Đà Lô Q, Đường số 7, Khu công (+84. 0236) 6 (+84.
Nẵng nghiệp Hòa Khánh, Phường 259 777 0236) 6
Hòa Khánh Bắc, Quận Liên 259 555
Chiểu, TP. Đà Nẵng
Nhà máy Sữa Việt Lô A-4-CN, A-5-CN, A-6- (+84. 0274) 3 (+84.
Nam CN, A-7-CN, Khu Công 559 988 0274) 3
nghiệp Mỹ Phước 2, Huyện 559 960
Bến Cát, Tỉnh Bình Dương
Kho vận Địa chỉ Số điện thoại Fax
Xí nghiệp kho vận 32 Đặng Văn Bi, Phường (+84. 028) 62 (+84. 028)
Hồ Chí Minh Trường Thọ, Quận Thủ Đức, 526 555 38 960 804
TP. HCM
Xí nghiệp kho vận Km 10/ Quốc lộ 5, Xã (+84. 024) 36 (+84. 024)
Hà Nội Dương Xa, Huyện Gia Lâm, 789 489 38 276 966
TP.Hà Nội
Công ti con Địa chỉ Số điện thoại Fax
Công ty TNHH 10 Tân Trào, Phường Tân (+84. 028) 54 (+84. 028)
một thành viên bò Phú, Quận 7, TP. HCM 155 555 54 161 226
sữa Việt Nam
Công ty TNHH Khu Công Nghiệp Lễ Môn, (+84. 0237) 3 (+84.
một thành viên sữa TP. Thanh Hóa, Tỉnh Thanh 912 540 0237) 3
Lam Sơn Hóa 912 541
Công ty TNHH Khu phố 1, Thị trấn NT (+84. 0237) 3 (+84.
Bò sữa Thống Thống nhất, huyện Yên 514 020 0237) 3
Nhất Thanh Hóa Định, Tỉnh Thanh Hóa 599 008
Driftwood Dairy No. 10724, Lower Azusa (626) 444 Wesite:
Holding Street and El Monte 9591 www.drift
Corporation Boulevards Intersection, wooddairy.
California 91731-1390, USA com
Vinamilk Europe ul. Gwiazdzista 7a/401-651
Sp z o.o. Warszawa, Ba Lan
ANGKOR Lô P2-096 và P2-097, Đặc
DAIRY khu kinh tế Phnom Penh
PRODUCTS CO., (PPSEZ), Quốc lộ 4, Khan
LTD posenchey, Phnom Penh,
Vương Quốc Campuchia
Phòng khám Địa chỉ Số điện thoại Fax
Phòng Khám An 184-186-188 Nguyễn Đình (+84. 028) (+84. 028)
Khang Chiểu, Phường 6, Quận 3, 3930 2785 3930 2708
TP. HCM

II. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


1. Cơ cấu tài sản - nguồn vốn
1.1 Cơ cấu tài sản
TÀI SẢN Mã 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018
số (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ)
Tài sản ngắn 100 18.673.827.685.789 20.307.434.789.529 20.559.756.794.837
hạn (100 =
110 + 120 +
130 + 140 +
150)
Tiền và các 110 655.423.095.436 963.335.914.164 1.522.610.167.671
khoản tương
đương tiền
Tiền 111 599.923.095.436 834.435.914.164 1.072.610.167.671
Các khoản 112 55.500.000.000 128.900.000.000 450.000.000.000
tương đương
tiền
Các khoản 120 10.453.749.313.471 10.561.714.377.337 8.673.926.951.890
đầu tư tài
chính ngắn
hạn
Chứng khoán 121 443.132.521.486 443.130.811.523 443.154.262.451
kinh doanh
Dự phòng 122 (500.629.886) (675.708.019) (605.728.258)
giảm giá
chứng khoán
kinh doanh
Đầu tư nắm 123 10.011.117.421.871 10.119.259.273.833 8.231.378.417.697
giữ đến ngày
đáo hạn
Các khoản 130 2.866.683.958.798 4.591.702.853.157 4.639.447.900.101
phải thu ngắn
hạn
Phải thu khách 131 2.191.348.458.582 3.613.981.838.047 3.380.017.354.930
hàng
Trả trước cho 132 288.808.403.942 622.978.664.875 876.158.254.325
người bán
Phải thu ngắn 136 390.619.273.181 367.850.643.578 394.535.471.938
hạn khác
Dự phòng phải 137 (4.168.573.420) (13.193.973.536) (11.263.181.092)
thu khó đòi
Tài sản thiếu 139 76.396.513 85.680.193
chờ xử lý
Hàng tồn kho 140 4.521.766.382.352 4.021.058.976.634 5.525.845.959.354
Hàng tồn kho 141 4.538.439.873.598 4.041.302.638.611 5.538.304.348.980
Dự phòng 149 (16.673.491.246) (20.243.661.977) (12.458.389.626)
giảm giá hàng
tồn kho
Tài sản ngắn 150 176.204.935.732 169.622.668.237 197.925.815.821
hạn khác
Chi phí trả 151 59.288.353.847 51.933.181.113 54.821.120.257
trước ngắn hạn
Thuế giá trị gia 152 116.835.557.323 117.132.711.139 142.642.380.500
tăng được khấu
trừ
Thuế phải thu 153 81.024.562 556.775.985 462.315.064
Ngân sách Nhà
nước
Tài sản dài 200 10.704.828.639.675 1 14.359.884.047.968 16.806.351.859.342
hạn (200 =
210 + 220 +
230 + 240 +
250 + 260)
Các khoản 210 21.855.008.176 53.774.889.824 88.443.241.642
phải thu dài
hạn
Phải thu dài 29.973.948.684 67.658.410.631
hạn của khách
hàng
Phải thu từ cho 215 7.245.908.762 5.373.558.222 3.143.509.548
vay dài hạn
Phải thu dài 216 14.609.099.414 18.427.382.918 17.641.321.463
hạn khác
Tài sản cố 220 8.321.053.086.713 10.609.309.098.847 13.365.353.599.098
định
Tài sản cố định 221 7.916.322.992.944 10.290.516.618.864 13.047.771.431.436
hữu hình
Nguyên giá 222 14.257.738.667.127 18.917.435.800.484 22.952.360.450.312
Giá trị hao 223 (6.341.415.674.183) (8.626.919.181.620) (9.904.589.018.876)
mòn lũy kế
Tài sản cố định 227 404.730.093.769 318.792.479.983 317.582.167.662
vô hình
Nguyên giá 228 557.891.027.713 469.549.338.561 475.569.436.392
Giá trị hao 229 (153.160.933.944) (150.756.858.578) (157.987.268.730)
mòn lũy kế
Bất động sản 230 136.973.382.326 95.273.270.528 90.248.200.759
đầu tư
Nguyên giá 231 179.678.050.557 143.340.838.168 147.320.450.623
Giá trị hao 232 (42.704.668.231) (48.067.567.640) (57.072.249.864)
mòn lũy kế
Tài sản dở 240 993.111.642.018 1.928.569.256.697 868.245.878.253
dang dài hạn
Chi phí sản 241 127.671.589.409 181.678.288.317 214.398.200.249
xuất kinh
doanh dở dang
dài hạn
Xây dựng cơ 242 865.440.052.609 1.746.890.968.380 653.847.678.004
bản dở dang
Các khoản 250 613.806.560.199 555.497.854.952 1.068.660.695.119
đầu tư tài
chính dài hạn
Đầu tư vào các 252 419.909.385.728 481.282.722.569 497.498.739.617
công ty liên kết
Đầu tư góp 253 11.387.476.240 82.336.523.394 72.083.527.154
vốn vào các
đơn vị khác
Dự phòng 254 (7.490.301.769) (8.121.391.011) (921.571.652)
giảm giá đầu
tư tài chính dài
hạn
Đầu tư nắm 255 190.000.000.000 500.000.000.000
giữ đến ngày
đáo hạn
Tài sản dài 260 618.028.960.243 1.117.459.677.120 1.325.400.244.471
hạn khác
Chi phí trả 261 459.395.057.029 612.134.810.005 750.599.476.304
trước dài hạn
Tài sản thuế 262 34.650.812.752 30.394.768.880 36.460.665.848
thu nhập hoãn
lại
Lợi thế thương 269 123.983.090.462 474.930.098.235 538.340.102.319
mại
TỔNG TÀI 270 29.378.656.325.464 34.667.318.837.497 37.366.108.654.179
SẢN (270 =
100 + 200)

1.2 Cơ cấu nguồn vốn


NGUỒN VỐN Mã số 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018
(VNĐ) (VNĐ) (VNĐ)
NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 300 6.972.707.036.879 10.794.261.023.636 11.094.739.362
+ 330)
Nợ ngắn hạn 310 6.457.497.982.894 10.195.562.827.092 10.639.592.009
Phải trả người bán 311 2.561.910.262.979 3.965.691.123.157 3.991.064.706.

Người mua trả tiền trước 312 35.951.866.026 360.182.469.422 535.552.943.43


Thuế phải nộp Ngân sách 313 255.510.130.860 383.314.082.997 341.669.047.62
Nhà nước
Phải trả người lao động 314 192.349.429.102 205.722.836.953 215.270.553.60
Chi phí phải trả ngắn hạn 315 1.025.974.683.705 1.528.287.945.458 1.437.232.532.
Doanh thu chưa thực hiện 318 3.360.079.979 7.344.630.678 6.910.881.322
ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn khác 319 592.099.957.922 2.783.824.177.984 2.540.327.951.
Vay ngắn hạn 320 1.332.666.200.200 268.102.046.087 1.060.047.652.
Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 889.995.571 603.744.795 4.502.303.315
Quỹ khen thưởng và phúc lợi 322 456.785.376.550 692.489.769.561 507.013.437.05
Nợ dài hạn 330 515.209.053.985 598.698.196.544 455.147.352.79
Doanh thu chưa thực hiện 336 1.663.272.218 1.039.560.218 415.848.218
dài hạn
Phải trả dài hạn khác 337 589.208.918 16.567.661.700 29.607.431.175
Vay dài hạn 338 326.970.398.182 274.949.439.387 215.798.919.36
Thuế thu nhập hoãn lại phải 341 90.025.589.500 203.618.107.064 204.757.714.03
trả
Dự phòng phải trả dài hạn 342 95.960.585.167 102.523.428.175 2.512.686.388
Chi phí phải trả dài hạn 2.054.753.617
VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 400 22.405.949.288.585 23.873.057.813.861 26.271.369.291
410)
Vốn chủ sở hữu 410 22.405.949.288.585 23.873.057.813.861 26.271.369.291
Vốn cổ phần 411 22.405.949.288.585 14.514.534.290.000 17.416.877.930
Thặng dư vốn cổ phần 412 260.699.620.761 260.699.620.761
Cổ phiếu quỹ 415 (1.176.335.920) (7.159.821.800) (10.485.707.36
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 5.654.693.453 18.367.457.133 27.635.831.784
Quỹ đầu tư phát triển 418 1.797.019.925.588 2.851.905.410.228 1.191.672.373.
Lợi nhuận sau thuế chưa 421 5.591.831.510.779 5.736.920.629.462 7.155.434.314.
phân phối
Lợi ích cổ đông không kiểm 429 237.385.583.924 497.790.228.077 490.234.549.65
soát
TỔNG NGUỒN VỐN (440 440 29.378.656.325.464 34.667.318.837.497 37.366.108.654
= 300 + 400)

2. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh


III. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT – KINH DOANH
1. Các loại sản phẩm, hàng hóa đang sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp:

2. Tình trạng thiết bị, máy móc hiện có:

3. Số lượng, chất lượng sản phẩm chủ yếu, thị trường tiêu thụ
3.1 Số lượng: Gần 200 loại sản phẩm bao gồm
3.2 Chất lượng sản phẩm: Với hệ thống dây chuyền công nghệ tiên tiến cùng máy móc thiết bị
hiện đại nhập khẩu, quy trình sản xuất khép kín nghiêm ngặt, đảm bảo mang đến cho người
tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, thơm ngon, sạch tự nhiên cùng giá trị dinh dưỡng cao.
3.3 Thị trường tiêu thụ: 85% phục vụ thị trường trong nước(nội địa) và 15% xuất khẩu đến hơn
40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên Thế giới.
- Châu Á: 23 quốc gia.
- Châu Mỹ: 5 quốc gia.
- Châu Phi: 9 quốc gia.
- Châu Úc: 2 quốc gia.
- Châu Âu: 1 quốc gia.

4. Tình hình hàng tồn kho:

5. Doanh số hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh:

B. GIỚI THIỆU DỰ ÁN ĐẦU TƯ:


I. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
1. Tổng vốn đầu tư:
2. Nguồn vốn đầu tư:
3. Thời gian đầu tư: Kế hoạch 5 năm bắt đầu từ Tháng 1 năm 2020
4. Địa điểm đầu tư:
 Kho vận:
Xí nghiệp kho vận Hồ Chí Minh - 32 Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí
Minh
 Các cơ sở sản xuất sản phẩm dự kiến:
- Nhà máy Sữa Trường Thọ - 32 Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức, TP. HCM
- Nhà máy Sữa Thống Nhất - 12 Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức, TP. HCM
- Nhà máy Sữa Sài Gòn - Lô 1-18 Khu G1- Khu công nghiệp Tân Thới Hiệp, Hương lộ 80, Phường Hiệp
Thành, Quận 12, TP. HCM
- Nhà máy Nước giải khát Việt Nam - Lô A, đường NA7, Khu Công Nghiệp Mỹ Phước II, Thị trấn Mỹ
Phước, Huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương
- Nhà máy Sữa Việt Nam - Lô A-4-CN, A-5-CN, A-6-CN, A-7-CN, Khu Công nghiệp Mỹ Phước 2, Huyện
Bến Cát, Tỉnh Bình Dương
5. Tổ chức thực hiện: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – VINAMILK
6. Sản phẩm của dự án đầu tư:
 Tên sản phẩm: Nước ép Thanh long 100% VFRESH
 Thành phần:
Nước Thanh long ép từ nước thanh long cô đặc (100%), hương liệu tổn hợp dùng cho thực phẩm
Không sử dụng màu
Không sử dụng chất bảo quản
 Thời hạn sử dụng sản phẩm:
6 tháng kể từ ngày sản xuất
3 ngày kể từ ngày mở nắp sản phẩm.
 Quy trình đóng gói và chất liệu bao bì:
- Quy cách đóng gói: Đóng gói với thể tích thực: Hộp 1L
(sai số định lượng phù hợp với quy định Thông tư số 21/2014/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công
nghệ)
- Chất liệu bao bì: Sản phẩm được chứa trong bao bì hộp giấy, bên trong là lớp nhựa PE chuyên dùng cho
thực phẩm, ghép kín, đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm theo QCVN 12- 1:2011/BYT
 Mẫu nhãn sản phẩm:
7. Thị trường tiêu thụ:
- Chủ yếu hướng đến thị trường nội địa.
- Xuất khẩu: Bắt đầu từ năm thứ 2 kể từ khi dự án đi vào hoạt động, 15% lượng sản phẩm sản xuất sẽ được
xuất ra thị trường nước ngoài cùng với các sản phẩm nước giải khát khác trước đó của Vinamilk.

II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN:


1. Tình hình sản xuất hiện tại của doanh nghiệp:
- Mặc dù doanh thu và lợi nhuận vẫn liên tục tăng đều qua các năm, trong khi công ty tích cực đẩy mạnh phát
triển các -dòng sữa A2, sữa Organic, đầu tư vào các trang trại chuẩn quốc tế và nâng quy mô sản xuất sữa
thì với thị trường Nước giải khát, VFRESH vẫn chưa thực sự có sự bứt phá đáng kể nào trong các năm
qua, đã rất lâu chưa có sản phẩm mới, tình trạng hàng tồn kho còn khá nhiều.
- Trong khi đó, thị trường nước giải khát dự kiến sẽ có sự tăng trưởng mạnh trong các năm tới, dự kiến sản
lượng có thể đạt tới 8,3 – 9,2 tỷ lít vào năm 2020. Các công ty nước giải khát lớn đang tích cực đầu tư
mạnh vào mặt hàng này cùng với sự ra đời của hàng loạt các công ty mới trên thị trường. Nếu không có
sự thay đổi, Vinamilk sẽ không thể cạnh nổi với các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực.
2. Nhu cầu của thị trường về loại sản phẩm của Dự án đầu tư:
- Thời đại càng phát triển, sự tiện lợi luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu. Bởi vậy cho nên nhu cầu về
các loại Nước ép giải khát làm từ rau củ quả đang ngày một tăng cao bởi tính tiện dụng mà vẫn đảm bảo
đủ giá trị dinh dưỡng cho người tiêu dùng. Theo nghiên cứu, bình quân người Việt nam tiêu thụ mặt hàng
nước giải khát trên 23 lít/ người/ năm
- Mặt khác, sự phát triển của công nghệ hóa học ngày một tiên tiến cũng là lúc mà người tiêu dùng có xu
hướng tìm về những sản phẩm có nguồn gốc Thiên nhiên, hoàn toàn tự nhiên, nguyên chất, không màu
thực phẩm, đường hóa học, phụ gia, chất bảo quản,… Chính vì vậy mà sản phẩm Nước ép giải khát của
VINAMILK đang rất được ưa chuộng và là một trong những mặt hàng chủ lực của công ty.

3. Khả năng tiêu thụ trên thị trường


- Trong khi cầu Nước ép giải khát nguyên chất tự nhiên 100% tăng cao, thì Thanh long vốn là một loại quả
khá phổ biến và được ưa chuộng trên thị trường với nguồn cung dồi dào và giá trị dinh dưỡng cao mà lại
rất hiếm thấy những sản phẩm Nước ép Thanh long xuất hiện trên thị trường, hầu như vắng mặt trên tất cả
các đại lý bán lẻ lớn nhỏ lẫn các trang thương mại điện tử.
- Theo khảo sát thị trường của nhóm nghiên cứu, phần lớn người tiêu dùng có phản ứng rất tích cực và mong
chờ đón nhận sản phẩm Nước ép Thanh long 100% VFRESH sẽ ra mắt trên thị trường.

III. LÝ DO LỰA CHỌN THIẾT BỊ:


1. Công nghệ sản xuất: Sản xuất theo dây chuyền công nghệ UHT (Ultra High Temperature_ gia nhiệt tiệt
trùng thực phẩm lỏng) và công nghệ chiết rót vô trùng khô hiện đại cùng lớp bao bì đựng 7 lớp, đảm bảo
nguyên chất vị của sản phẩm và chất lượng sạch tuyệt đối.
1.1 Dây chuyền Công nghệ UHT (Ultra High Temperature):

Các công đoạn:


 Heating_Hệ thống gia nhiệt: Hơi nước được sử dụng để gia nhiệt sản phẩm lên 140 °C. Sản phẩm sẽ
được tiếp xúc dán tiếp với nhiệt độ cao qua các bề mặt của thiết bị gia nhiệt Tubular Exchangers(Thiết bị
gia nhiệt ống lồng - ống chùm vô trùng)
 Flash cooling_Làm lạnh chân không: Sau khi gia nhiệt, dịch lỏng được giữ trong ống chuyển đến
buồng chân không. Tại đây, quá trình bay hơi chân không và quá trình làm mát nhanh sẽ diễn ra,
nhiệt độ sản phẩm xuống còn dưới 25°C, làm giảm tối đa ảnh hưởng do nhiệt đến chất lượng sản
phẩm, đồng thời loại bỏ tất cả các chất lỏng nước thừa do tiếp xúc với hơi nước và toàn bộ các chất
dễ bây hơi gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản phẩm.

 Homogenization_Quá trình đồng hóa: Quá trình đồng hóa nhằm mục đích tách các chất béo, đường và
các chất hóa học dư thừa trong quá trình sản xuất ra khỏi sản phẩm, tránh tình trạng đóng váng hoặc cặn
thừa ở bề mặt hoặc đáy sản phẩm.
 Chiết rót vô trùng khô và bao gói tiệt trùng: Sau khi được gia nhiệt và làm lạnh theo công nghệ UHT, sản
phẩm sẽ được chuyển đến chứa trong bồn tiệt trùng chờ chiết rót vô trùng. Sản phẩm chiết rót vô trùng có
chất lượng tốt nhất, cụ thể là các chất dinh dưỡng, chất hữu cơ được giữ lại ở mức cao nhất, thời hạn sử
dụng lâu. Toàn bộ chu trình khép kín: tự động hoàn chỉnh hộp sản phẩm, tiệt trùng, định dạng hộp, chiết
rót, chiết rót, niêm phong hộp.
Quy trình định hình hộp giấy: sử dụng vòi phun Hydrogen peroxide, bức xạ cực tím cường độ cao và khí
nóng vô trùng. Sau đó khi định hình hộp giấy xong, quá trình chiết rót trong buồng kín vô trùng và niêm
phong hộp giấy, cắt đoạn xếp góc. Quá trình chiết rót vô trùng đảm báo cho nguyên liệu bao bì và sản phẩm
đều được tiệt trùng tuyệt đối, giữ cho sản phẩm tươi lâu trong vòng 6 tháng.
2. Một số loại máy móc thiết bị sẽ được sử dụng:
Đặc điểm Đơn vị tính S
Tên ố
thiết bị lư
/ hệ ợ
thống ng
1 Bể Acid 200L 1
(CIP)

2 Bể Alkali 200L 1
(CIP)

3 Bơm quá 3T/H 1


trình CIP

4 Ống tiệt Diện tích của 1


trùng UHT 3m ², Hơi nước
nóng, dòng 1t /h
5 Mè keo 1T/H 1

6 Bể nhũ 500L, với một máy 3


tương hóa cắt, và đồng hồ kỹ
tố c đô ̣ thuật số hiển thị
nhiệt kế

7 Bể khuấy 500L 4
trộn lên
men

8 Bơm đầu 1T/H,24m 1


vào

9 Bơm ngược 3T/H,24m 1


lại
10 Thiết bi ̣ 0.5T/H 1
đồ ng hóa

11 Hô ̣p điề u Điện tử, PLC, 1


khiể n PLC Thiết bị vi tính
điều khiển,Nhiệt
độ. cảm biến

12 Ống Tiệt 1T/H


trùng UHT

13 Van giảm Không gỉ van thép 1


hơi mặt bích Hàn Quốc

14 Van tiết lưu ZXP-16KDN25 1


15 Van pít van mặt bích thép
tông hơi không gỉ

16 Vỉ Plate Làm nóng tốc độ 3


dòng chảy trung
bình của 1.5 tấn
một giờ, Nhiệt độ
đầu vào 45 ° C
Nhiệt độ sôi cao
140 ° C
17 3P Van tròn ¢32 2

18 2-Way 3- ¢32 1
Pipe Van
khí nén
19 Van khí ¢32 1
nén
20 Van áp suất ¢32 4

21 Van bướm ¢32 4

22 Nhiệt kế 0-200℃50mm 2
lưỡng kim

23 Máy đo áp Y-60 0-1.6MPa 1


suất
24 Bơm đầu 5t/h 35m 1
vào

25 Bơm nước CDL2- 1


nóng nhiều 5 2t/h 37m
tầng

26 Kẹp van an PN16-DN25 18


toàn
27 Van bướm ¢32 24
hàn
28 Máy đo áp Y-50-A- 7
suất Z 0-
0.6MPa

29 Van giảm DN25 3


hơi
30 Bộ lọc hơi DN25 2
nước
31 Đường ống ¢32 2
nội soi
32 Bộ dẫn lọc ¢32 4

33 Bẫy hơi ¢ 32, Dây tiếp nối 6


34 Van cắt ¢32¢ 32, Dây tiếp 5

nối
35 Van bướm ¢32 6
khí nén
36 Ống Gập ¢32 12
khúc 0
37 Liên kết kết ¢32 55
3
38 Ống thép ¢32 18
không gỉ 0
m
39 Tổ hợp ống ¢ 32, kẹp, pad đầu 60
thép không nhanh
gỉ

IV. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH:


1. Quy trình sản xuất: Sản xuất theo dây chuyền khép kín như các sản phẩm Nước ép 100% trước đó của
VFRESH.

Chọn lọc, phân


Tách lấy thịt,
loại và lựa chọn
Làm sạch loại bỏ phần Nghiền xé
nguồn nguyên
thừa)
liệu
Ủ Enzym (tránh Xử lý cơ
Gia nhiệt dịch tình trạng đục nhiệt(Gia nhiệt
Ép lọc tách cặn
lỏng đến 135°C sản phẩm) đến 60 – 70°C)

Đồng hóa, loại


Làm lạnh chân Chiết rót vô Bao gói tiệt
bỏ các chất dư
không trùng trùng
thừa

2. Nguồn và khả năng cung cấp đầu vào của dự án:


2.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho sản xuất: Đàm phán và kí kết hợp đồng hợp tác lâu dài, đảm bảo
nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản phẩm
 Trang trại sản xuất thanh long VietGAP Kim Hải
Tỉnh Bình Thuận
Địa chỉ Thôn Lập Phước, xã Lập Tân, Hàm Thuận Nam, Bình
Thuận
Mã số VietGAP VietGAP-TT-14-02-60-0367
Số điện thoại 0913826856
Sản phẩm Thanh Long Ruột Trắng
Tổng diện tích 30
(ha)
Sản lượng dự 900
kiến
Ngày Cấp 27/20/2017
Chủ cơ sở sản Phạm Văn Long
xuất
Tổ chức chứng Trung tâm Nghiên cứu phát triển cây thanh long Bình
nhận Thuận
2.2 Nguồn cung cấp điện, nhiên liệu:
- Cần sử dụng thêm một nguồn chi phí bổ sung điện, nước, cấp thoát nước, nhiên liệu để đảm bảo vận hành
dây chuyền sản xuất mới.
- Nguồn cung cấp điện, nước, nhiên liệu như các sản phẩm trước.
2.3 Nguồn cung cấp lao động: 175.000.000đ/tháng
 Dự kiến tuyển thêm một nguồn lao động mới bổ sung để vận hành dây chuyền sản xuất mới của dự án:
- Công nhân dây chuyền sản xuất(chủ yếu là vận hành máy móc tự động hóa): trung bình 7.000.000/người x
10 người/1 dây chuyền
- Kĩ sư chỉ đạo sản xuất: trung bình 15.000.000/người x 2 người/1 dây chuyền
- Quản lý, kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất: 10.000.000/người x 1 người/1 dây chuyền
- Kĩ thuật viên/xử lý máy móc mới/hỗ trợ thiết bị: 20.000.000/người x 1 người/1 dây chuyền
- Điều phối viên vận chuyển: 8.000.000/người/1 nhà máy

 Tuyển thêm nguồn lao động chịu trách nhiệm về nguồn cung sản phẩm (thu mua từ các Trang trại được
ký kết hợp đồng):
- Điều phối vận chuyển: 8.000.000/người x 2
 Tuyển thêm nguồn lao động chịu trách nhiệm kho lạnh bổ sung:
- Trông giữ kho lạnh: 5.000.000/người x 1 người
- Kế toán, kiểm toán: 8.000.000/người x 1 người
- Điều phối vận chuyển: 8.000.000/người

3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm:


3.1 Nhu cầu thị trường: Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai khi dự án đi vào hoạt động:
- Đối với các các sản phẩm nước ép hoa quả: Thị trường nước giải khát Việt Nam những năm gần đây tăng
trưởng nhanh với xu hướng tiêu dùng tăng mạnh vào nhóm nước giải khát từ các loại hoa quả tự nhiên.
- Theo nghiên cứu, người dùng ngày càng có xu hướng lựa chọn các loại Nước ép giải khát nguyên chất hoa
quả là vì sự tiện lợi nhưng vẫn đảm bảo được giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm nước giải khát hoa quả.
Theo kết quả khảo sát thị trường, một bộ phận lớn người tiêu dùng có thói quen uống nước trái cây ít nhất
1 lần/ngày hoặc 2,3 lần/tuần.
- Mặt khác, xu hướng chung của người tiêu dùng hiện tại chủ yếu thích hướng đến những sản phẩm có nguồn
gốc tự nhiên, có nguyên liệu là trái cây, rau củ quả,…hay những sản phẩm không có phụ gia hóa học, màu
thực phẩm, chất bảo quản,… không chỉ thực phẩm, đồ uống mà còn các sản phẩm nước tẩy rửa, mỹ phẩm
có nguồn gốc tự nhiên đều đang rất được ưa chuộng. Chính vì vậy, dòng sản phẩm Nước ép 100% VFRESH
đang là một trong những sản phẩm chủ lực của công ty.
- Trong khi đó, trên thị trường, các hãng giải khát hầu như chỉ cho ra mắt những loại nước ép từ các trái cây cơ
bản như cam, nho, táo, đào… Những sản phẩm nước ép thanh long quốc tế và Việt Nam chưa được khai
thác mạnh cho dù nguồn cung cấp dồi dào từ nội địa và giá trị dinh dưỡng cao. Hiện tại chỉ có một vài
thương hiệu nhỏ như A’Fruit, Vinut sản xuất. Tuy nhiên, những hãng này có độ phủ không rộng, vì vậy,
nước ép thanh long vẫn chưa được biết đến nhiều và vắng mặt trong tất cả những siêu thị, hệ thống bán lẻ
trên khắp cả nước.
 Tận dụng tối đa thế mạnh nông sản của nước nhà cũng như giá trị dinh dưỡng và kinh tế của trái thanh
long, tranh thủ sự cạnh tranh trên thị trường cùng với những khảo sát thu được từ người tiêu dùng, sản
phẩm Nước ép Thanh long 100% VFRESH hứa hẹn sẽ được người tiêu dùng đón nhận và có nhiều phản
hồi tích cực.
3.2 Xác định khả năng cung cấp hiện tại và tương lai:
3.2.1 Nguồn cung cấp hiện tại:
Trong nước: Nguồn cung Thanh long và các nguyên liệu trong sản xuất bao bì, điện nước, nhiên liệu.
Nhập khẩu: Dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị
3.2.2 Nguồn cung cấp trong tương lai
Trong nước:
- Đảm bảo lượng thu mua Thanh long trung bình 4000 - 6000 tấn/năm
- Hướng tới dòng bao bì làm bằng chất liệu thân thiện với môi trường
- Nâng cấp dây chuyền công nghệ và máy móc thiết bị nhằm tối đa hóa công suất sản xuất để tiết kiệm nguồn
nhiên liệu, điện, nước, giảm lượng chất thải ra môi trường
Nhập khẩu: Hướng tới nhập khẩu dây chuyền công nghệ chiết rót Aseptic
3.3 Chính sách tiêu thụ sản phẩm của dự án đầu tư:
 Quảng bá trên các kênh truyền thông:
- Kênh truyền thống: đây là kênh phân phối chủ lực
(hiện đang phân phối hơn 80% sản lượng của Vinamilk). Kênh truyền thống được thực hiện thông qua các
nhà phân phối đến các điểm bán lẻ trên cả nước. Hiện nay Công ty có 220 Nhà phân phối độc lập tại 64
tỉnh thành và hơn 140.000 điểm bán lẻ trên toàn quốc. Và Vinamilk đã mở 14 phòng trưng bày sản phẩm
tại các thành phố lớn.
- Kênh hiện đại: (hệ thống siêu thị, Metrol…) Với một mạng lưới phân phối đều khắp trên toàn quốc cũng như
các kênh trực tiếp khác như: bệnh viện, siêu thị, trường học… Công ty có khả năng chuyển những bất lợi
từ phía nhà cung cấp nên ngoài sang cho khách hàng.
 Chế độ chiết khấu, khuyến mãi, hậu mãi:
- Chiến lược về giá: Áp dụng chính sách giá khác nhau cho từng khúc thị trường và từng dòng sản phẩm phù
hợp với nhiều nhu cầu khách hang khác nhau nhằm mở rộng thị trường. Chính sách giá giá linh hoạt như
sau:
+ Đối với từng kênh bán lẻ: hệ thống giá riêng biệt phù hợp với đặc tính kinh doanh của từng kênh sao cho
người tiêu dung được thỏa mãn nhất.
+ Đối với nhà phân phối: Nhà phân phối được chỉ định phân phối sản phẩm của công ty theo chính sách
giá nhất định ra thị trường và thu lợi nhuận từ hoa hồng sản phẩm.
- Khuyến mãi: nhằm khích lệ khách hàng sử dụng sản phẩm nước ép trái cây mới, chúng ta cần đưa ra các hình
thức khuyến mãi hấp dẫn. Ví dụ như: tích điểm đổi quà, mua sản phẩm tặng thẻ cào, giảm giá, quà tặng…
+ Đối với người tiêu dùng: tích điểm đổi quà, tặng hàng mẫu, phiếu giảm giá, quà tặng khi mua sản phẩm,
những trò chơi nhận quà trực tiếp tại quầy…
+ Đối với hệ thống phân phối: hội thi bán hàng (nhằm tăng động lực và năng suất), trợ cấp thương mại (trợ
cấp mua hàng, trợ cấp trưng bày), quà tặng, hội chợ, triển lãm…

- Chính sách quảng cáo, giới thiệu sản phẩm:


 Chính sách quảng cáo:
- Thông qua các chương trình quảng cáo truyền hình
- Tham gia hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao
- Tài trợ cho các chương trình giải trí trên truyền hình, họp báo, quảng cáo ngoài trời, các sự kiện giao lưu,…
 Giới thiệu sản phẩm: Tổ chức các buổi sự kiện giới thiệu sản phẩm ở các siêu thị, trường học

4. Xác định kết quả kinh doanh: Năm 1: Bắt đầu từ Tháng 1/2020
 Xác định giá bán bình quân:
- Giá phân phối trong nước(đã bao gồm phí vận chuyển đến các địa điểm bán lẻ): Thùng 12 Hộp 1L: 350.000đ
– 400.000đ
- Giá bán bình quân: 35.000đ/hộp
 Sản xuất dự kiến: 162000 thùng_1944000 sản phẩm
- Quý 1: Lô đầu tiên dự kiến sản xuất và tháng 1 năm 2020 với số lượng 20000 thùng phân phối các cửa
hàng/siêu thị lớn và các trang thương mại điện tử trên các thàn.
- h phố… để thử nghiệm. Quý 1 dự kiến sản xuất 3 lô với số lượng tương tự
- Quý 2 năm 2020 dự kiến cho ra 4 lô sản phẩm với cùng số lượng 15000 thùng
- Quý 3 và quý 4 năm 2020 dự kiến tăng số lượng sản phẩm lên 20000 thùng/lô với 4 lô sản xuất
 Doanh số tiêu thụ trong năm 1: 52.272.000.000đ
Bắt đầu từ năm 2, sản phẩm sẽ được xuất khẩu đi các thị trường nước ngoài cùng với các sản phẩm nước
giải khát khác của VFRESH và các sản phẩm của VINAMILK.
 Năm 2: 4 lô 1 quý với số lượng 25000 thùng/lô_2688000 sản phẩm
 Năm 3: 4 lô 1 quý với số lượng 30000 thùng/lô_3072000 sản phẩm
 Năm 4: 4 lô 1 quý với số lượng 35000 thùng/lô_3456000sản phẩm
 Năm 5: 4 lô 1 quý với số lượng 40000 thùng/lô_3840000 sản phẩm

V. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ


1. Xác định chi phí đầu vào và công suất có thể đạt được
a) Chi phí biến đổi: 19320đ/sản phẩm
- Nguyên vật liệu chính(Thanh long) 14.000đ/hộp
- Nhiên liệu điện, nước: 100đ/hộp
- Bao bì đóng gói: 800đ/hộp
- Lương khoán sản phẩm: 50đ/hộp
- Chi phí vận chuyển, quảng cáo: 1000đ/hộp
- Lãi vay ngắn hạn ngân hàng: 50đ/hộp
- Chi phí quản lý doanh nghiệp(bao gồm các chi phí nhân viên, vật liệu quản lý, đồ dùng văn phòng, chi phí
nhập hàng, chi phí vận chuyển, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí dự phòng, dự trù hàng tồn kho…):
100đ/hộp
- Thuế doanh thu: 3220đ/hộp
b) Chi phí cố định:
- Khấu hao tài sản cố định: 5.000.000.000đ/năm
- Chi phí bảo trì sửa chữa máy móc định kỳ: 2.000.000.000đ/năm
- Chi phí thuê kho lạnh, nhà xưởng (sử dụng kho vận có sẵn): 100.000.000/năm
- Chi phí quản lý xí nghiệp: 1.000.000.000đ/năm
- Phí báo hiểm tài sản cố định: 200.000.000/năm
- Lương công nhân (trường hợp không sản xuất công ty) : 2.000.000.000 đ/năm
- Lương công nhân học nghề: 1.000.000.000đ/năm
- Công tác phí, lương gián tiếp: 3.000.000đ/năm
- Các khoản phải trả cố định hàng năm: 5.000.000.000đ/năm
2. Hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư

Năm thứ Đvt 1 2 3 4 5


I. Công suất thiết bị % 99 99 98 98 97
(%)
II. Tổng doanh thu Tỷ 127,24 175.82 220.15 270 320.33
VNĐ
1. Sản lượng tiêu Hộp 3635280 4752000 5644800 6585600 7449600
thụ
2. Đơn giá bình VNĐ 35.000 37.000 39.000 41.000 43.000
quân
III. Tổng chi phí
1. Tổng định phí Tỷ 19,3 22.6 26.9 31 33.2
VNĐ
2. Tổng biến phí Tỷ 70.23 91.8 109.06 127.23 143.92
VNĐ
IV. Thu nhập chịu Tỷ 37.71 61.42 84.19 114.77 143.21
thuế TNDN VNĐ
V. Thuế TNDN 6.014 8.922 10.912 13.38 16.25
VI. Lợi nhuận sau 30.168 49.136 67.352 91.816 114.568
thuế

3. Nguồn trả nợ của dự án đầu tư:


I. Nguồn trả
nợ
Từ Khấu
hao cơ
bản
Từ lợi
nhuận
ròng
II. Nợ gốc, lãi
thuế tài
chính/vay
III. Thừa/Thiếu
(I-II)
Nguồn
vốn khác
bù đắp
thiếu hụt
và trả nợ

4. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật dự kiến đạt được:


- Giá trị hiện tại thuần(NPV)
- Thời giant hu hội vốn đầu tư
- Hệ số hoàn vốn nội bộ của Dự án đầu tư

VI. HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN:


1. Hiệu quả về mặt xã hội:
2. Hiệu quả về mặt kinh tế:

VII. PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

VIII. NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:


1. Rủi ro:
+Rủi ro mất vốn.
+Rủi ro tiền lời (Rủi ro tiền lời thường hay đi liền với bonds- trái phiếu. Một khi tiền lời giảm, các công
ty phát hành trái phiếu mua lại hay còn gọi là “call” các trái phiếu cũ có phân lời cao, và phát hành trái
phiếu mới với phân lời thấp hơn).
+Rủi ro chiến lược.
+Rủi ro hoạt động.
+Rủi ro về uy tín.
+Rủi ro lạm phát.
+ Rủi ro thị trường.
+Rủi ro thuế vụ. (Đa số người đầu tư lợi dụng những kẽ hở của luật thuế để sinh lợi nhiều hơn).
+Rủi ro chính trị và chính quyền.
+ Rủi ro kinh tế, xã hội, và ngoại tệ.
+…
2. Biện pháp khắc phục:
+Phát triển kế hoạch dự phòng hoặc các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong tương lai.
+Thuê tư vấn pháp lý và tư vấn tài chính.
+Mua bảo hiểm.
+Sử dụng các công cụ đảm bảo trong kí kết hợp đồng.
+Nâng cao trình độ chuyên môn và luật, đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên và công nhân.
+Quan tâm đến thái độ, thị hiếu người tiêu dùng.
+Quan tâm đến nhân viên, công nhân. Giải quyết những mâu thuận nội bộ kịp thời

IX. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN:


1. Kiến nghị:
- Cần đầu tư hơn và dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị theo hướng tự động hóa, Robot hóa, giảm thiếu
tối đa nguồn nhân lực lao động thủ công, hướng tới sử dụng nguồn nhân lực trí tuệ nhân tạo.
- Đầu tư công nghệ chiết rót Aseptic
- Hướng tới sử dụng bao bì đóng gói than thiện hơn với môi trường
- Tiếp tục giảm tối thiểu lượng dư thừa nhiên liệu, chất hóa học, khí thải xả ra môi trường, sử dụng tiết kiệm
nguồn năng lượng, điện, nước.
2. Kết luận:

You might also like