You are on page 1of 53

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


BỘ MÔN CUNG CẤP ĐIỆN
---------------o0o---------------

BÁO CÁO BÀI TẬP


THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG CUNG CẤP ĐIỆN

TP, Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2020


Thiết bị điện trong cung cấp điện

MỤC LỤC
0. GIỚI THIỆU: .................................................................................................................................... 4
1. TÍNH TOÁN SƠ BỘ: ....................................................................................................................... 4
1.1 Tính toán dòng điện tải Ib: ........................................................................................................... 4
a. Dòng điện định mức của tải: ......................................................................................................... 4
b. Tính toán dòng điện làm việc của tải: ........................................................................................... 4
c. Dòng điện tải trong dây dẫn: ........................................................................................................ 5
1.2 Lựa chọn CB: ............................................................................................................................... 5
a. Cách lựa chọn các thông số cho CB: ............................................................................................. 5
b. Lựa chọn CB với các đường dây cụ thể: ....................................................................................... 5
2.TÍNH TOÁN LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC DÂY DẪN: ................................................................... 8
2.1 Lựa chọn máy biến áp: ................................................................................................................ 8
a. Tính công suất biểu kiến máy biến áp: .......................................................................................... 8
a. Phân loại dây dẫn: ........................................................................................................................ 9
b. Tính toán: .................................................................................................................................. 10
2.3 Tính toán độ sụt áp: ..................................................................................................................... 15
3. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CB THEO DÒNG NGẮN MẠCH: ..................................................... 19
3.1 Tính toán dòng ngắn mạch 3 pha lớn nhất: .............................................................................. 19
a. Công thức: ................................................................................................................................. 19
b. Tính toán dòng ngắn mạch: ........................................................................................................ 19
3.2 Kiểm tra khả năng cắt dòng ngắn mạch của CB: ..................................................................... 22
3.3 Kiểm tra độ bền nhiệt của dây dẫn: .......................................................................................... 22
4. LỰA CHỌN BỘ BẢO VỆ ĐỘNG CƠ:........................................................................................... 25
5. TÍNH BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:...................................................................................... 26
5.1 Các thông số cần chú ý: ............................................................................................................. 26
5.2 Tính toán thực tế: ...................................................................................................................... 28
a. Thông số các thiết bị tiêu thụ điện: ............................................................................................. 28
b. Công thức tính: ......................................................................................................................... 28
c. Bảng tính toán bù công suất: .................................................................................................... 29
d. Tính toán lại bài toán kinh tế: .................................................................................................. 30
6. LỰA CHỌN KIỂM TRA SỰ BẢO VỆ CHỌN LỌC CỦA CB: ............................................... 31
7. BẢO VỆ ĐIỆN GIẬT GIÁN TIẾP: ................................................................................................ 32
7.1 Tính toán kiểm tra bảo vệ điện giật gián tiếp: .......................................................................... 32

2
Thiết bị điện trong cung cấp điện

7.2 Tính dòng chỉnh định bảo vệ ngắn mạch của CB: .................................................................... 34
a. Tính dòng chạm vỏ: ................................................................................................................... 34
b. Chọn CB bảo vệ:........................................................................................................................ 37
7.3 Các giải pháp khắc phục khác:.................................................................................................. 39
8. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP: ............................................ 40
8.1 Lựa chọn sơ đồ và thiết bị bảo vệ trong trường hợp có một hoặc hai lộ vào: .......................... 40
a. Trường hợp một lộ vào:.............................................................................................................. 40
b. Trường hợp hai lộ vào: ............................................................................................................... 42
9. TÍNH TOÁN BẰNG PHẦN MỀM ECODIAL: ............................................................................. 42
9.1 Thực hiện vẽ mạch và nhập các thông số: ................................................................................. 42
9.2 Kế quả tính toán và so sánh:...................................................................................................... 46
a. Kết quả lựa chọn CB: .............................................................................................................. 46
b. Lựa chọn MBA: ....................................................................................................................... 47
c. Lựa chọn kích thước dây dẫn: ................................................................................................. 49
d. Lựa chọn bảo vệ động cơ: ........................................................................................................ 51
e. Tính bù công suất phản kháng: ............................................................................................... 51
f. Tính bảo vệ chạm mạch: .......................................................................................................... 52

3
Thiết bị điện trong cung cấp điện

0. GIỚI THIỆU:
Thông số các phụ tải:
Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21
Pđm (KW) 40 37 45 11 250 20 35 100

Dòng điện tải của dây dẫn Ib:


Dây dẫn C10 C11
Dòng điện Ib (A) 200 260
Bảng 3: Điều kiện lắp đặt dây dẫn:
Dây dẫn C1 C15 C7 C8 C9 C10 C11 C16 C17 C18 C19 C20 C21
Ký hiệu lắp
VI V XII XIII VII IV VIII III IX I X II XI
đặt dây dẫn

1. TÍNH TOÁN SƠ BỘ:


1.1 Tính toán dòng điện tải Ib:
a. Dòng điện định mức của tải:
Công suất của tải 3 pha là:
P= √3 U.I.cosφ.ղ (W)
𝑃.1000
 I= (A)
√3 .𝑈.𝑐𝑜𝑠𝜑.𝜂
Giá trị 𝜂 được tra theo bảng “công suất và dòng của các động cơ cảm ứng tiêu biểu, sách hướng dẫn
thết kế lắp đặt điện theo chuẩn IEC”
Thay vào bảng giá trị ta có các thông số như sau:
Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21
Pđm (KW) 40 37 45 11 250 20 35 100
 1 0.9 0.91 0.87 0.94 1 1 1
cos  0.8 0.86 0.86 0.86 0.88 0.8 0.8 0.8
U 230 400 400 400 400 400 400 400
Iđm (A) 125.5 69.0 83.0 21.2 436.2 36.1 63.1 180.4
Bảng 1 : Kết quả tính dòng điện định mức của tải
b. Tính toán dòng điện làm việc của tải:
Chọn hệ số sử dụng của tải theo hướng dẫn (sách thiết kế lắp đặt điện) trong công nghiệp, mô tơ
có hệ số là 0.75, các tải L co như tải chiếu sáng với hệ số là 1.

4
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21


Iđm (A) 125.5 69.0 83.0 21.2 436.2 36.1 63.1 180.4
Bảng 2: Kết quả tính dòng điện làm việc của tải
c. Dòng điện tải trong dây dẫn:

Ib tổng = kđt .Ibi


Kđt: hệ số đồng thời , biện luận việc lựa chọn hệ số.
- Hệ số đồng thời cho các thiết bị đơn lẻ là một.
- Cho các tủ phân phối theo bảng B16 (sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện).
- Áp dụng tính toán cho các dây có thiết bị đơn trước rồi mới tới các dây nối tới tủ phân
phối.
- Riêng với dây C7, dòng điện được tính theo hệ số của máy biến áp.
- Với dây C10 và dây C11, do có tải phát triển thêm nên dòng điện trên các dây này tính theo
dòng mà bảng ở đề đã cho.
Bảng 3. Dòng điện tải trên các dây dẫn:
Dây dẫn C1 C7 C8 C9 C10 C11 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21
Ib (A) 899.4 72.2 155.9 436.2 200 260 125.5 69.0 83.0 21.2 36.1 63.1 180.4

1.2 Lựa chọn CB:


a. Cách lựa chọn các thông số cho CB:
➢ Chọn dòng định mức của CB và dòng định mức của trip unit (In) theo dòng điện
tải của dây dẫn (Ib)
➢ Chỉnh định dòng điện bảo vệ quá tải Ir sao cho thỏa mãn điều kiện Ib < Ir < In
(tham khảo catalogue Schneider )
➢ Với Icu là dòng chịu tối đa của dây đồng trong CB.
b. Lựa chọn CB với các đường dây cụ thể:
• Với đường dây C1:
➢ Là đường dây cho máy biến áp.
➢ Lựa chọn CB NS1250 với dòng tải định mức là 1146.6(A).
➢ Lựa chọn trip unit Micrologic 2.0 cho NS630b-3200, hệ số chỉnh định dòng quá tải theo
bảng tra có các giá trị từ 0.4 – 1 như hình dưới.

5
Thiết bị điện trong cung cấp điện

➢ Hệ số chỉnh định dòng quá tải: tra bảng chọn giá trị 0.95 thỏa mãn điều kiện.
• Với các đường dây cung cấp cho tải động cơ(M16,17,18,9):
➢ Chọn CB phù hợp dòng điện định mức.
➢ Chọn trip unit micrologic 2.2M (theo compact NSX motor protection, B-32, catalog compact
NSX 16 to 630A). Giá trị dòng Ir được chọn theo các giá trị cho trong bảng bên dưới.

6
Thiết bị điện trong cung cấp điện

• Với các đường dây cho tải thông thường và đường dây có các thanh cái phân phối (bao
gồm L15,19,20,21 và C7,8,10,11):
➢ Lựa chọn trip unit TM-D hoặc Micrologic 2 cho các đường dây phân phối với dòng định
mức dưới 250A, ở đây lựa chọn loại trip unit TM-D, có hệ số chỉnh định dòng quá tải 0.7-
1.

➢ Với C11, chọn trip unit Micrologic 2 vì sử dụng CB NSX400, với dòng I0 lựa chọn là
260A, với điều kiện Ir =I0 x hệ số, với hệ số lựa chọn theo giá trị cho trong catalog tương
ứng có 9 giá trị từ 0.9 – 1 như ở bảng dưới, ở đây chọn I0=280, hệ số 0.96.

7
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Bảng 4: Lựa chọn sơ bộ CB:


Hệ số chỉnh
Dây Ib In Tên trip Ir
Tên CB định dòng quá Icu (kA)
dẫn (A) (A) unit (A)
tải
C1 899.4 1000 NS1000 Micrologic 2.0 0.90 900 50
C7 72.2 100 NSX100 TM100D 0.75 75 25
C8 155.9 160 NSX250 TM160D 0.98 156 25
C9 436.2 500 NSX630 Micrologic 2.2M 0.88 440 36
C10 200 250 NSX250 TM250D 0.85 213 25
C11 260 400 NSX400 Micrologic 2 0.70 278 36
C15 125.5 160 NSX160 TM160D 0.78 126 25
C16 69 100 NSX100 Micrologic 2.2M 0.75 75 25
C17 83 100 NSX100 Micrologic 2.2M 0.85 85 25
C18 21.2 63 NSXm Micrologic 2.2M 0.35 22 16

C19 36.1 63 NSXm TM63D 0.70 44 16


C20 63.1 100 NSX100 TM100D 0.70 70 25

C21 180.4 250 NSX250 Micrologic 2 0.75 188 25

2.TÍNH TOÁN LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC DÂY DẪN:


2.1 Lựa chọn máy biến áp:
a. Tính công suất biểu kiến máy biến áp:
MBA T1: S= √3 U.I= √3 x400x899.4= 623 (kVA)
MBA T7: S= 50(kVA)
Chọn theo hướng dẫn lắp đặt điện ( ellectrical installation guide 2018)
Chọn máy biến áp T1 có công suất định mức 800 (kVA), In =1154.7 (A) tại 400 (V)
Chọn máy biến áp T7 có công suất định mức 50 (kVA), In = 72.2 (A)
Bảng 5. Chọn lại CB cho phù hợp với máy biến áp:
Dây Ib IN Tên CB Tên trip unit Hệ số chỉnh định Ir
dẫn dòng quá tải
C1 899.4 1000 NS1000 Micrologic 2.0 0.93 930
C7 72.2 100 NSX100 TM100D 0.75 75
C15 125.5 160 NSX160 TM160D 0.78 126

8
Thiết bị điện trong cung cấp điện

2.2 Lựa chọn dây dẫn:


a. Phân loại dây dẫn:
Các loại dây dẫn được phân nhóm dựa vào loại cáp đơn hay đa lõi, cách điện, cách lắp đặt. phân
loại theo bảng dưới đây:

9
Thiết bị điện trong cung cấp điện

b. Tính toán:
Kt = П.Ki
Ir
Dòng điện lớn nhất cho phép qua dây dẫn là: IZ =
Kt
Các hệ số bao gồm K1 ,K2 ,K3 ,K4:
Lựa chọn các hệ số kể trên như sau:
➢ K1: Hệ số xác định loại cách điện và nhiệt độ cho cáp đặt trong không khí.
VD: đường dây C7 có cách điện XLPE, nhiệt độ môi trường 300C, tra bảng có giá trị K1 = 1.
Các giá trị được tra theo bảng sau:

10
Thiết bị điện trong cung cấp điện

➢ K2: tương tự K1 nhưng với cáp được chôn trong đất.


Các giá trị được tra theo bảng sau:

➢ K3: Hệ số phụ thuộc loại đất.


VD: đường dây C7 được chôn trong đất ẩm, tra bảng có giá trị K3 = 1.05.
Các giá trị được tra theo bảng sau:

11
Thiết bị điện trong cung cấp điện

➢ K4: hệ số phụ thuộc số lượng cáp đi chung với nhau.


VD: Đường dây C8 thuộc nhóm E, đi chung với 1 mạch khác, tra bảng có giá trị K4 = 0.88.
Các giá trị được tra theo bảng sau:

Bảng 6: Tính toán cáp điện và busway


Dây Ký
Điều kiện lắp đăt Nhóm K1 K2 K3 K4 Kt Ir IZ Sph
dẫn hiệu
Cáp điện đơn lõi, bằng
nhôm (Al), cách điện
PVC, đặt trong máng
C1 VI E 0.79 0.82 0.65 900 1389 4x300
cáp có đục lỗ cùng với 2
mạch khác, nhiệt độ môi
trường 450C
Cáp điện đơn lõi, bằng
nhôm (Al), cách điện
XLPE, đặt trong ống
C7 XII chôn ngầm trong đất ẩm D1 0.93 1.05 0.7 0.68 75 110 70
với 2 mạch khác, nhiệt
độ môi trường
300C
Cáp điện đa lõi, bằng
đồng (Cu), cách điện
XLPE, đặt trong máng
C8 XIII E 1 0.88 0.88 156 177 70
cáp có đục lỗ cùng với 1
mạch khác, nhiệt độ môi
trường 300C
Cáp điện đơn lõi, bằng
nhôm (Al), cách điện
XLPE, đặt trong ống
C9 VII chôn ngầm trong đất ẩm D1 0.93 1.05 0.7 0.68 440 644 3x240
với 2 mạch khác, nhiệt
độ môi trường
300C

12
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Cáp điện đơn lõi, bằng


đồng (Cu), cách điện
PVC, đặt trong ống
C10 IV D1 0.96 1.13 1 1.08 213 196 150
chôn ngầm trong đất
ướt, nhiệt độ môi trường
250C
Cáp điện đa lõi, bằng
đồng (Cu), cách điện
XLPE, đặt trong máng
C11 VIII E 0.87 0.77 0.67 278 415 300
cáp có đục lỗ với 3 mạch
khác, nhiệt độ môi
trường 450C
Cáp điện đơn lõi, bằng
đồng (Cu), cách điện
XPLE , đặt trong ống
C15 V chôn ngầm trong đất khô D1 0.89 1 0.7 0.62 126 202 150
với 2 mạch khác, nhiệt
độ môi trường
350C
Cáp điện đơn lõi, bằng
nhôm (Al), cách điện
PVC, đặt trong ống
C16 III chôn ngầm trong đất ẩm D1 0.84 1.05 0.7 0.62 75 121 95
với 2 mạch khác, nhiệt
độ môi trường
350C
Cáp điện đa lõi, bằng
đồng (Cu), cách điện
PVC, đặt trong ống
C17 IX chôn ngầm trong đất ướt D1 0.95 1.13 0.7 0.75 85 113 50
với 2 mạch khác, nhiệt
độ môi trường
250C
Cáp điện đơn lõi, bằng
đồng (Cu), cách điện
XLPE, đặt trong máng
C18 I E 0.91 1 0.91 22 24 4
(khay) cáp có đục lỗ,
nhiệt độ môi trường
400C
Cáp điện đa lõi, bằng
đồng (Cu), cách điện
PVC, đặt trên thang cáp
C19 X G 1 0.88 0.88 44 50 10
cùng với 1 mạch khác,
nhiệt độ môi trường
300C
Cáp điện đa lõi, bằng
C20 II E 0.91 0.88 0.80 70 87 25
đồng (Cu), cách điện

13
Thiết bị điện trong cung cấp điện

XLPE, đặt trong máng


cáp có đục lỗ cùng với 1
mạch khác, nhiệt độ môi
trường 400C
Cáp điện đa lõi, bằng
đồng (Cu), cách điện
XPLE , chôn trong
C21 XI A2 0.96 0.8 0.77 188 245 240
tường với 1 mạch khác,
nhiệt độ môi trường
350C

14
Thiết bị điện trong cung cấp điện

2.3 Tính toán độ sụt áp:


Độ sụt áp tối đa được cho theo bảng dưới đây:
Với thiết bị được cung cấp từ nguồn điện phân phối có tiêu chuẩn 3% cho mạch cung cấp cho chiếu sáng
và 5% mạch khác.

• Tính toán sụt áp trên các đường dây:


• Phương pháp tra bảng:
∆U = K × I b × L
Với: L: chiều dài dây cáp (km)
K: giá trị tra từ bảng bên dưới (V/A/km)
∆U : điện áp sụt áp pha-pha (V)

15
Thiết bị điện trong cung cấp điện

• Phương pháp tính toán:

[1] Giá trị r theo chuẩn IEC 60909_0


Điện trở R có thể bỏ qua với đường dây có tiết diện trên 500mm2.
X có thể bỏ qua với đường dây có tiết diện dưới 50mm2, còn lại có thể lấy X = 0.08 Ω/km.
Tính toán sụt áp:
Tính toán sụt áp dựa trên công thức trong bảng dưới đây, trong trường hợp mạch đã cho là mạch
3 pha cân bằng.

 Kết luận:
- Phương pháp tra bảng: có kết quả nhanh chóng với độ chính xác ở mức chấp nhận được,
có thể áp dụng cho các hệ đơn giản và không cần độ chính xác quá cao
- Phương pháp tính toán: Độ chính xác cao tuy nhiên cồng kềnh, phù hợp cho các hệ cần
sự chính xác.

16
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Để dễ dàng tính toán, ta lựa chọn tính theo phương pháp tra bảng, đường dây là 3 pha cân bằng,
bỏ qua giá trị cosφ, chỉ xét tới tải motor hoặc tải chiếu sáng, với đường dây phân phối xem như
là tải motor.
Điện áp sụt khác là điện áp sụt do các đường phân phối trước đó gây nên trước khi đến đường
dây tiếp theo.
Bảng 7: Tính toán độ sụt áp trên các dây dẫn
∆U Điện
Dây Mã Vật Sph
dẫn hiệu liệu (mm2)
Ib
(A)
K L
(V/A/km) (km) áp sụt
∑∆U ∑∆U ∑∆U
làm (V) khác (V) (%) (%) điều
cáp (V) kiện
C1 VI Al 4x300 899.4 0.19 0.02 3.42 0 3.42 0.85 5
C7 XII Al 70 72.2 0.52 0.045 1.69 3.42 5.11 1.28 5
C8 XIII Cu 70 155.9 0.55 0.185 15.86 3.42 19.28 4.82 5
C9 VII Al 3x240 436.2 0.21 0.05 4.58 3.42 8.00 2.00 5
C10 IV Cu 150 200 0.3 0.055 3.30 3.42 6.72 1.68 5
C11 VIII Cu 300 260 0.19 0.135 6.67 3.42 10.09 2.52 5
C15 V Cu 150 125.5 0.3 0.04 1.51 8.88 10.39 4.51 5
C16 III Al 95 69 0.42 0.028 0.81 19.28 20.09 5.02 5
C17 IX Cu 50 83 0.77 0.03 1.92 19.28 21.20 5.30 5
C18 I Cu 4 21.2 8.3 0.056 9.85 19.28 29.13 7.28 5
C19 X Cu 10 36.1 3.4 0.055 6.75 6.72 13.47 3.37 5
C20 II Cu 25 63.1 1.4 0.125 11.04 6.72 17.76 4.44 5
C21 XI Cu 240 180.4 0.22 0.13 5.16 10.09 15.25 3.81 5

• Các đường dây có sụt áp quá mức tiêu chuẩn như dưới bảng sau:
Để giảm điện áp trên các tải cần tăng giá trị Sph trên đường dây phân phối hoặc trên đường dây
tới tải.
Dây Sụt áp ∆U Điện áp Điện áp ∆U mới Sụt áp
dẫn cho phép (V) sụt khác sụt khác (V)
(V) mới (V)
C16 20 0.81 19.28 12.40 16.63
C17 20 1.92 19.28 12.40 17.74
C18 20 9.85 19.28 12.40 4.04 19.86

17
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Để giảm điện áp trên các tải cần tăng giá trị Sph trên đường dây phân phối hoặc trên đường dây
tới tải.
Trong trường hợp này ta tăng tiết diện dây C8 và dây C18:
Với dây C8: Chọn tiết diện dây mới Sph = 95 mm2, sụt áp trên đường dây C8 = 15.82(V)
Với dây C18: Chọn tiết diện dây mới Sph = 10 mm2, sụt áp trên đường dây C18 = 4.04(V)
Thay các giá trị vào bảng ở trên, ta thấy các giá trị tỏa mãn điều kiện vê độ sụt áp.
Vậy có 2 dây dẫn cần thay đổi tiết diện là C8 và C18: Sph8 = 95 mm2, Sph18 = 10 mm2.
• Kiểm tra sụt áp khởi động đối với động cơ có công suất lớn nhất ( MOTOR M9):
Cho dòng khởi động motor In = 6xIb = 2617.2 (A) ( thường có giá trị từ 5-7xIb, ở đây lấy giá trị
trung bình là 6).
Khi đó, dòng qua dây C1 = Ib1 +5xIb9 = 3080.4 (A)
∆U Điện
Dây Mã Vật liệu
dẫn hiệu làm cáp
Sph
2
(mm )
In (A) K L
(V/A/km) (km) áp sụt
∑∆U ∑∆U
(V) khác (V) (%)
(V)
C1 VI Al 4x300 3080.4 0.18 0.02 11.09 0 11.09
C9 VII Al 3x240 2617.2 0.19 0.05 24.86 11.09 35.95 8.99%

Sụt áp khởi động không vượt quá 10%.


Nếu sụt áp này lớn hơn 10%, có thể sử dụng các bộ khởi động mềm cho động cơ. Bộ khởi động
được chọn theo nhu cầu và khả năng tài chính của xưởng.

18
Thiết bị điện trong cung cấp điện

3. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CB THEO DÒNG NGẮN MẠCH:


3.1 Tính toán dòng ngắn mạch 3 pha lớn nhất:
a. Công thức:
Công thức tính dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm bất kỳ được cho bởi công thức:
𝑈20
I= với: U20 = 1.05Un là điện áp thứ cấp không tải của máy biến áp.
√3𝑍𝑡
Zt là tổng trở kháng từ điểm ngắn mạch về nguồn.
Tóm tắt công thức tính tính trở kháng các thiết bị điện trong mạch thứ cấp:

b. Tính toán dòng ngắn mạch:


• Trở kháng do nguồn cung cấp:
U20 = 420 V
2
𝑢20
𝑧𝑎 = = 0.84 m𝛺
𝑃𝑠𝑐

Xa = 0.995Za = 0.835 m𝛺
Ra = 0.084 m𝛺

19
Thiết bị điện trong cung cấp điện

• Trở kháng máy biến áp (800 kVA, Usc = 6%):


Ztr = 13.2 m𝛺
Rtr= 2.9 m𝛺
Xtr = 12.9 m𝛺
Kết quả được tra theo bảng sau:

• Trở kháng đường dây C1:


𝐿 0.02
𝑅 = 𝜌 𝑠 = 23.7x 4𝑋300 = 0.4 m𝛺
X = 0.08x0.02 = 1.6 m𝛺
 Tổng trở kháng từ CB Q1 trơ về MBA là:
R = 𝛴 Ri = 3.384 m𝛺
X = 𝛴 Xi = 15.34 m𝛺
Z= √𝑅2 + 𝑥 2 = 15.71 m𝛺

20
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Tính tương tự, ta cs bảng trở kháng cho các đường dây khác ( bỏ qua trở kháng của các busbar):
vật R mΩ X mΩ
dây L Sph ρ RmΩ XmΩ R tổng X tổng Z
liệu bổ sung bổ sung

C1 0.02 4x300 Al 37.6 0.4 1.6 3.344 13.735 3.74 15.34 15.79
C7 0.045 70 Al 37.6 0.024 3.6 3.74 15.34 3.76 18.94 19.31
C8 0.185 95 Cu 23.7 0.046 14.8 3.74 15.34 3.79 30.14 30.38
C9 0.05 240 Al 37.6 0.008 4.0 3.74 15.34 3.75 19.34 19.70
C10 0.055 150 Cu 23.7 0.009 4.4 3.74 15.34 3.75 19.74 20.09
C11 0.135 300 Cu 23.7 0.011 10.8 3.74 15.34 3.75 26.14 26.41
C15 0.04 150 Cu 23.7 0.006 3.2 3.76 18.94 3.77 22.14 22.46
C16 0.028 95 Al 37.6 0.011 2.2 3.79 30.14 3.80 32.38 32.60
C17 0.03 50 Cu 23.7 0.014 2.4 3.79 30.14 3.80 32.54 32.76
C18 0.056 10 Cu 23.7 0.133 4.5 3.79 30.14 3.92 34.62 34.84
C19 0.055 10 Cu 23.7 0.130 4.4 3.8 32.38 3.93 36.78 36.99
C20 0.125 25 Cu 23.7 0.119 10.0 3.8 32.38 3.92 42.38 42.56
C21 0.13 240 Cu 23.7 0.013 10.4 3.75 26.14 3.76 36.54 36.73

𝑈20
Áp dụng công thức: I = , ta có dòng ngắn mạch 3 pha tại các đường dây như sau:
√3𝑍𝑡
dây C1 C7 C8 C9 C10 C11 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21
Isc(kA) 15.36 12.56 7.98 12.31 12.07 9.18 5.91 7.44 7.40 6.96 6.56 5.70 6.60

Dòng ngắn mạch tại các CB:


CB Q1 Q7 Q8 Q9 Q10 Q11 Q15 Q16 Q17 Q18 Q19 Q20 Q21
Isc(kA) 15.36 15.36 15.36 15.36 15.36 15.36 12.56 30.4 30.4 30.4 12.07 12.07 9.18

21
Thiết bị điện trong cung cấp điện

3.2 Kiểm tra khả năng cắt dòng ngắn mạch của CB:
Bảng 8: Kiểm tra khả năng cắt dòng của CB:

Dây
In (A) Tên CB Cấp Tên trip unit Ir (A) Ics max (kA) Icu (kA)
dẫn

C1 1000 NS1000 N Micrologic 2.0 900 15.36 50

C7 100 NSX100 B TM100D 75 15.36 25

C8 160 NSX250 B TM160D 156 15.36 25

C9 500 NSX630 F Micrologic 2.2M 440 15.36 36

C10 250 NSX250 B TM250D 213 15.36 25

C11 400 NSX400 F Micrologic 2 278 15.36 36

C15 160 NSX160 B TM160D 126 12.56 25

C16 100 NSX100 B Micrologic 2.2M 75 30.4 25

C17 100 NSX100 B Micrologic 2.2M 85 30.4 25

C18 63 NSXm E Micrologic 2.2M 22 30.4 16

C19 63 NSXm E TM63D 44 12.07 16

C20 100 NSX100 B TM100D 70 12.07 25

C21 250 NSX250 B Micrologic 2 188 9.18 25

Các CB có Icu < Ics là Q16, Q17, Q18.


Các CB được chọn ở cấp E hoăc B, cấp nhỏ nhất.
Thay đổi lựa chọn cấp F cho các CB trên, lúc này ICu = 36(kA), thỏa mãn điều kiện.
3.3 Kiểm tra độ bền nhiệt của dây dẫn:
Điều kiện cho phép về nhiệt độ của dây dẫn (với t<5s):
I2t = k2S2 là mối quan hệ đặc trưng cho thời gian dây dẫn với tiết diện S có thể tải được dòng tải I
trước khi nhiệt độ đạt tới mức phá hủy cách điện xung quanh.
Giá trị I2t nhỏ hơn giá trị mà CB cho phép lượng điện đi qua thì cáp được bảo vệ bởi CB nêu
trên.
Giá trị hằng số K2 cảu đồng và nhôm lần lượt là 20449 và 8836.

22
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Các giá trị I2t được tính theo đồ thị cho bởi catalog sau:

Từ các giá trị trên đồ thị, ta có thể xác định những giá trị I2t như:
Bảng 9: Kiểm tra độ bền nhiệt của các dây dẫn:
Cách Iscmax S2 K2 I2t Kết quả
Dây điện (x106) (x106)
Sph vật liệu Tên CB Cấp
dẫn

C1 4x300 Al PVC NS1000 N 15.36 795.2 60 Thỏa mãn


C7 70 Al XLPE NSX100 B 15.36 43.3 0.6 Thỏa mãn
C8 95 Cu XLPE NSX250 B 15.36 184.6 0.7 Thỏa mãn
C9 3x240 Al XLPE NSX630 F 15.36 509.0 3 Thỏa mãn

23
Thiết bị điện trong cung cấp điện

C10 150 Cu PVC NSX250 B 15.36 460.1 0.7 Thỏa mãn


C11 300 Cu XLPE NSX400 F 15.36 1840.4 2 Thỏa mãn
C15 150 Cu XLPE NSX160 B 12.56 460.1 0.6 Thỏa mãn
C16 95 Al PVC NSX100 F 30.4 79.7 0.6 Thỏa mãn
C17 50 Cu PVC NSX100 F 30.4 51.1 0.6 Thỏa mãn
C18 10 Cu XLPE NSXm F 30.4 2.0 4 Thỏa mãn
C19 10 Cu PVC NSXm E 12.07 2.0 4 Thỏa mãn
C20 25 Cu XLPE NSX100 B 12.07 12.8 0.6 Thỏa mãn
C21 240 Cu XLPE NSX250 B 9.18 1177.9 0.7 Thỏa mãn

24
Thiết bị điện trong cung cấp điện

4. LỰA CHỌN BỘ BẢO VỆ ĐỘNG CƠ:


Thông số các tải động cơ:
Phụ tải M16 M17 M18 M9
Pđm (KW) 37 45 11 250
 0.9 0.91 0.87 0.94
cos  0.86 0.86 0.86 0.88
U 400 400 400 400
Iđm (A) 69.0 83.0 21.2 436.2

Lựa chọn type 2 cho các động cơ trên:


Dựa vào bảng tra trong “complementary technical information”: Phối hợp bảo vệ động cơ type 2
với các CB NSX, sử dụng cho điện áp 380/400V.

25
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Dựa vào bảng tra, ta có thông số bảo vệ được lựa chọn cho các động cơ như sau:

Phụ tải M16 M17 M18 M9


Pđm (KW) 37 45 11 250
CB NSX100-MA NSX100-MA NSX100-MA NSX630
Trip unit Micrologic 2.2M Micrologic 2.2M Micrologic 2.2M Micrologic 1.3M
Contactors LC1 D80 LC1 D80 LC1 D80 LC1 F50
Thermal relays type LRD 33 63 LR9 D53 67 LRD 3322 LR9 F73 79

So sánh với bảng 4: Có sự thay đổi so với bảng trên, chọn các giá trị bảng trên thay thế cho các
giá trị được chọn trong bảng dưới đây.

Hệ số chỉnh
Dây Ib In Tên trip Ir
Tên CB định dòng quá Icu (kA)
dẫn (A) (A) unit (A)
tải
C9 436.2 500 NSX630 Micrologic 2.2M 0.88 440 36
C16 69 100 NSX100 Micrologic 2.2M 0.75 75 25
C17 83 100 NSX100 Micrologic 2.2M 0.85 85 25
C18 21.2 63 NSXm Micrologic 2.2M 0.35 22 16

5. TÍNH BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:


5.1 Các thông số cần chú ý:
Bản chất của việc lắp đặt tụ bù nhằm mục đích cải thiện cosφ, nhằm đáp ứng các yêu cầu kỹ
thuật bắt buộc, đồng thời tối ưu vấn đề kinh tế-kỹ thuật.
Việc tính toán bù công suất cần dựa trên tính toán chi phí, nghĩa là tính toán tiền điện cần thiết
trong những thời điểm nặng tải để tránh phải đóng tiền phạt do phát công suất phản kháng. Thời
gian thu hồi vốn cần thiết cho các tụ bu và các thiết bị đi kèm thường là 18 tháng. Tiền điện cho
các giờ với đối tượng là các khách hàng là kinh doanh (biểu giá do EVN thông báo).
Biểu giá bán điện như dưới đây:

Giá bán điện


TT Nhóm đối tượng khách hàng
(đồng/kWh)

1 Cấp điện áp từ 22 kV trở lên

a) Giờ bình thường 2.442

b) Giờ thấp điểm 1.361

c) Giờ cao điểm 4.251

2 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 kV

26
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Giá bán điện


TT Nhóm đối tượng khách hàng
(đồng/kWh)

a) Giờ bình thường 2.629

b) Giờ thấp điểm 1.547

c) Giờ cao điểm 4.400

3 Cấp điện áp dưới 6 kV

a) Giờ bình thường 2.666

b) Giờ thấp điểm 1.622

c) Giờ cao điểm 4.587


Các đối tượng phải mua công suất phản kháng và giá:
Bên mua điện có trạm biến áp riêng hoặc không có trạm biến áp riêng, nhưng có công suất sử
dụng cực đại đăng ký tại hợp đồng mua bán điện từ 40 kW trở lên và có hệ số công suất cosφ<
0,9 phải mua công suất phản kháng (CSPK).
Công thức tính: Tq = Ta x k%
Trong đó:
Tq: Tiền mua công suất phản kháng (chưa có thuế giá trị gia tăng);
Ta: Tiền mua điện năng tác dụng (chưa có thuế giá trị gia tăng);
k : Hệ số bù đắp chi phí do bên mua điện sử dụng quá lượng CSPK quy định (%).

Hệ số k được tính theo bảng sau:


Hệ số công suất Hệ số công suất
k (%) k (%)
Cosφ Cosφ
Từ 0,9 trở lên 0 0,74 21,62
0,89 1,12 0,73 23,29
0,88 2,27 0,72 25
0,87 3,45 0,71 26,76
0,86 4,65 0,7 28,57
0,85 5,88 0,69 30,43
0,84 7,14 0,68 32,35
0,83 8,43 0,67 34,33

27
Thiết bị điện trong cung cấp điện

0,82 9,76 0,66 36,36


0,81 11,11 0,65 38,46
0,8 12,5 0,64 40,63
0,79 13,92 0,63 42,86
0,78 15,38 0,62 45,16
0,77 16,88 0,61 47,54
0,76 18,42 0,6 50
0,75 20 Dưới 0,6 52,54

5.2 Tính toán thực tế:


a. Thông số các thiết bị tiêu thụ điện:
Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21
Pđm (KW) 40 37 45 11 250 20 35 100
 1 0.9 0.91 0.87 0.94 1 1 1
cos  0.8 0.86 0.86 0.86 0.88 0.8 0.8 0.8
U 230 400 400 400 400 400 400 400
Iđm (A) 125.5 69.0 83.0 21.2 436.2 36.1 63.1 180.4

Các phụ tải có cos  < 0.9 đều cần có công suất phản kháng, hệ số mong muốn cos  = 0.95
 tan = 0.33
Vì các thiết bị có công suất khá đáng kể, vì vậy lựa chọn cách lắp đặt là bù nhóm:
Nhóm 1: L15+MBA(C7)
Nhóm 2: M16, M17, M18
Nhóm 3: M9
Nhóm 4: L19, L20
Nhóm 5: L21
b. Công thức tính:
• Các tải:
Qbù = P( tanφ1 – tanφ2)
Với cosφ1 là giá trị trước bù và cosφ2 là giá trị sau bù.
P là công suất thực của tải:P=Pđm với tải L, P= Pđm ղ với các tải là động cơ.
28
Thiết bị điện trong cung cấp điện

• Máy biến áp:


Máy biến áp T7: Tra bảng có U%= 5.

Cho i%= 1
Ta có giá trị
QMBA= ΔQCu + ΔQFe = i%.S + √3U%.U.I = 0.01x50000 + √3x0.05x230x125.5 = 3(kVAr)
Tại đầu đường dây C7:
Q7 = Q15 + QMBA
c. Bảng tính toán bù công suất:
Bảng tính toán công suất phản kháng cho các thiết bị:
Phụ Pđm
 P cos  tan  Q (kVA)
tải (KW)
L15 40 1 40 0.8 0.75 30.00
M16 37 0.9 33.3 0.86 0.59 19.76
M17 45 0.91 40.95 0.86 0.59 24.30
M18 11 0.87 9.57 0.86 0.59 5.68
M9 250 0.94 235 0.88 0.54 126.84
L19 20 1 20 0.8 0.75 15.00
L20 35 1 35 0.8 0.75 26.25
L21 100 1 100 0.8 0.75 75.00
Công suất tác dụng và phản kháng trên các thanh cái có giá trị bằng tổng công suất trên các
thiết bị được phân phối từ thanh cái đó.
Bảng tính toán công suất bù cho các thanh cái:
tan  mong
nhóm P Q S tan  Q bù (Kva)
muốn
1 40 33.00 51.86 0.83 0.33 19.80
2 93 49.74 105.46 0.53 0.33 19.05
3 250 126.84 280.34 0.51 0.33 44.34
4 55 41.25 68.75 0.75 0.33 23.10
5 100 75.00 125.00 0.75 0.33 42.00
Q bù = 148.5 (Kva)
Ta có thể lắp tụ bù tập trung tại thanh cái 1 đề đảm bảo hiệu quả kinh tế khi lắp đặt.

29
Thiết bị điện trong cung cấp điện

d. Tính toán lại bài toán kinh tế:


Hệ số công suất khi chưa lắp đặt tụ bù:
P = 538 (kW)
Q= 325.8 (kVA)
𝑃
cos  = = 
√𝑃 2 +𝑄 2

Với hệ số công suất này, giả sử hệ thống vận hành 8 tiếng/ngày với công suất tối đa, chi phí
phải trả để mua công suất phản kháng là:
Tngày = Px8x0.0588x2.442 = 6.2 (triệu/ngày)
Ttháng = 185.4 (triệu/tháng)
Chi phí này khá đáng kể, hoàn toàn có thể đáp ứng bài toán kỹ thuật-kinh tế, có thể lắp đặt
các tụ bù dạng bù nhóm.

30
Thiết bị điện trong cung cấp điện

6. LỰA CHỌN KIỂM TRA SỰ BẢO VỆ CHỌN LỌC CỦA CB:


Bảo vệ chọn lọc của CB là tính chọn lọc được đảm bảo bởi các thiết bị bảo vệ tự động nếu trong
điều kiện sự cố, xảy ra tại bất kỳ vị trí nào của lưới điện, đều được bảo vệ bởi tác động cắt của
thiết bị bảo vệ nằm ngay trước điểm xảy ra sự cố trong khi các thiết bị bảo vệ khác không bị tác
động.
Có 2 kiểu bảo vệ chọn lọc: Không hoàn toàn ( Isc max > Im đạt tới ngưỡng là cả 2 CB thuộc mạng
trên và dưới mở ngay lập tức. Hoàn toàn ( Isc max > ImA với A là CB thuộc mạng trên so với CB
được xét). Cách phối hợp chọn lọc phổ biến được dùng là xếp tầng.
Tra theo bảng:
VD cho trường hợp NS1000, phối hợp bảo vệ với các CB cấp dưới.

31
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Các CB có được phối hợp hay không được trình bày trong bảng:
phía nguồn
NS1000N- NSX100B- NSX250B- NSX630F- NSX250B- NSX400F-
2.0 TM100D TM160D 2.2M TM250D 2
NSX160B-TM160D HT KO
NSX100F- 2.2M HT KO
NSX100F- 2.2M HT KO
Phía
NSXmF-2.2M HT KO
tải
NSXmE-TM63D HT KO
NSX100B-TM100D HT KO
NSX250B- 2 HT KO

HT: Chọn lọc hoàn toàn


KO: chọn lọc không hoàn toàn
Với NS 1000 và các CB bảo vệ các tủ phân phối:
NS1000N-2.0
NSX100B-TM100D HT
NSX250B-TM160D HT
NSX630F- 2.2M HT
NSX250B-TM250D HT
NSX160B-TM160D HT

7. BẢO VỆ ĐIỆN GIẬT GIÁN TIẾP:


7.1 Tính toán kiểm tra bảo vệ điện giật gián tiếp:
Phương pháp: tự động cắt nguồn hoặc các biện pháp riêng biệt được sử dụng cho các trường hợp
đặc biệt, các phương pháp bảo vệ phụ thuộc vào cách nối đất của hệ thống.
Trong hệ thống, có sử dụng các dây Cu với tiết diện 10mm2 và để đảm bảo cho tính an toàn tối
đa, ta sử dụng nối đất kiểu TN-S.
• Sơ đồ TN-S:

32
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Tiết diện dây PE được lựa chọn theo bảng dưới đây:

Sau khi tra bảng, ta có kết quả như sau:

Dây pha Dây PE


Sph Vật liệu Tiết diện Chọn dây
đường dây (mm2) (mm2) (mm2)
C1 4x300 Al 600 3x185
C7 70 Al 35 35
C8 95 Cu 47.5 50
C9 3x240 Al 360 2x185
C10 150 Cu 75 95
C11 300 Cu 150 150
C15 150 Cu 75 95
C16 95 Al 47.5 50
C17 50 Cu 25 25
C18 10 Cu 10 10
C19 10 Cu 10 10
C20 25 Cu 16 16
C21 240 Cu 120 120

33
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Độ dài tối đa cho phép của đường dây PE trong sơ đồ nối đất TN:

Các giá trị Im chưa được xác định nên có thể bỏ qua phần này và xem giá trị LmaxPE bằng với giá
trị của các dây pha.
7.2 Tính dòng chỉnh định bảo vệ ngắn mạch của CB:
a. Tính dòng chạm vỏ:
Do sử dụng mạng nối đất TN-S nên ta không xét chạm đất pha- trung tính như trường hợp TN-C,
ta chỉ xét đến trường hợp chạm vỏ thiết bị.
Công thức tính cho trường hợp chạm vỏ:

Với các giá trị X, R là tổng trở kháng và cảm kháng trong vòng chạm mạch.

34
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Các giá này là tổng của trở kháng dây pha, điện trở nối đất, dây PE bỏ qua giá trị của điện trở
tiếp xúc của vỏ thiết bị.
Giá trị Utx = IxZPE

dây L Sph R tổng X tổng


C1 0.02 4x300 3.74 15.34
C7 0.045 70 3.76 18.94
C8 0.185 3x95 3.79 30.14
C9 0.05 240 3.75 19.34
C10 0.055 150 3.75 19.74
C11 0.135 300 3.75 26.14
C15 0.04 150 3.77 22.14
C16 0.028 95 3.80 32.38
C17 0.03 50 3.80 32.54
C18 0.056 10 3.92 34.62
C19 0.055 10 3.93 36.78
C20 0.125 25 3.92 42.38
C21 0.13 240 3.76 36.54
Đối với các dây PE:
Dây pha Dây PE

Vật Tiết diện Chọn dây điển trở L


đường dây Sph R (mΩ) XmΩ
liệu (mm2) (mm2) suất (Km)

C1 4x300 Al 600 3x185 37.6 0.02 1.25 0.16


C7 70 Al 35 35 37.6 0.045 48.34 0.36
C8 95 Cu 47.5 50 23.7 0.185 92.31 1.48
C9 3x240 Al 360 2x185 37.6 0.05 5.22 0.40
C10 150 Cu 75 95 23.7 0.055 17.38 0.44
C11 300 Cu 150 150 23.7 0.135 21.33 1.08
C15 150 Cu 75 95 23.7 0.04 12.64 0.32
C16 95 Al 47.5 50 37.6 0.028 22.16 0.22
C17 50 Cu 25 25 23.7 0.03 28.44 0.24
C18 10 Cu 10 10 23.7 0.056 132.72 0.45
C19 10 Cu 10 10 23.7 0.055 130.35 0.44
C20 25 Cu 16 16 23.7 0.125 185.16 1.00
C21 240 Cu 120 120 23.7 0.13 25.68 1.04

35
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Thông số tổng điện trở và điện kháng tổng khi nối về máy biến áp:
R X
Dây PE R (mΩ) X(mΩ) R tổng X tổng Z tổng
bổ sung bổ sung
PE1 1.25 0.16 0 0 1.25 0.16 1.26
PE7 48.34 0.36 1.25 0.16 49.59 0.52 49.60
PE8 92.31 1.48 1.25 0.16 93.56 1.64 93.57
PE9 5.22 0.40 1.25 0.16 6.47 0.56 6.50
PE10 17.38 0.44 1.25 0.16 18.63 0.60 18.64
PE11 21.33 1.08 1.25 0.16 22.58 1.24 22.61
PE15 12.64 0.32 49.59 0.52 62.23 0.84 62.24
PE16 22.16 0.22 93.56 1.64 115.72 1.86 115.74
PE17 28.44 0.24 93.56 1.64 122.00 1.88 122.01
PE18 132.72 0.45 93.56 1.64 226.28 2.09 226.29
PE19 130.35 0.44 18.63 0.60 148.98 1.04 148.98
PE20 185.16 1.00 18.63 0.60 203.79 1.60 203.79
PE21 25.68 1.04 22.58 1.24 48.26 2.28 48.31

Bảng tính giá trị Utx và I


Dây pha Dây PE Tổng Chạm mạch
Mã dây R (mΩ) X(mΩ) R (mΩ) X(mΩ) Z(mΩ) R (mΩ) X(mΩ) Z(mΩ) I (kA) Utx (V)
C9 3.75 19.34 5.22 0.40 6.50 8.97 19.74 11.08 20.77 134.91
C15 3.77 22.14 12.64 0.32 62.24 16.41 22.46 64.36 3.57 222.40
C16 3.80 32.38 22.16 0.22 115.74 25.97 32.60 118.62 1.94 224.42
C17 3.80 32.54 28.44 0.24 122.01 32.24 32.78 126.20 1.82 222.37
C18 3.92 34.62 132.72 0.45 226.29 136.64 35.07 264.34 0.87 196.89
C19 3.93 36.78 130.35 0.44 148.98 134.28 37.22 200.57 1.15 170.85
C20 3.92 42.38 185.16 1.00 203.79 189.07 43.38 277.99 0.83 168.61
C21 3.76 36.54 25.68 1.04 48.31 29.44 37.58 56.57 4.07 196.41

Các điện áp Utx và I đề vượt quá ngưỡng an toàn cho phép, vì vậy cần lắp đặt các hệ thống RCD
để đảm bảo độ nhạy cần thiết.
Trong trường hợp dây PE không thỏa mãn yêu cầu về độ dài (mục 7.1), có thể cân nhắc sử dụng
sơ đồ TN-CS để đảm bảo độ dài đồng thời giảm chi phí mua các dây, giảm sự phức tạp cho
mạch.

36
Thiết bị điện trong cung cấp điện

b. Chọn CB bảo vệ:


𝐼
Thời gian tripping của trip unit phụ thuộc vào tỷ số 𝐼𝑟 và đồ thị của từng loại trip unit:

Các loại trip unit được xét đến là:


TM63D, TM100D, TM160D, Micrologic 2.2, MMicrologic 2
Đồ thị biểu thị cho thời gian nhảy của các trip unit lần lượt dưới đây:

37
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Đối với Micrologic 2.2m, ta lựa chọn loại curve tương tự của 2.3 để sử dụng.

38
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Đối với micrologic 2, không có Curve nên ta lấy thười gian tripping là thời gian non-tripping
time là 20ms

Các giá trị sau khi so sánh với đồ thị cho giá trị thời gian tripping như sau:

Chạm mạch
Dây Tên CB Tên trip unit Cấp Ir(A) I/Ir Thời gian
I (kA) Utx (V)
C9 NSX630 Micrologic 2.2M F 20.77 134.91 440 47.20 <10ms
C15 NSX160 TM160D B 3.57 222.4 126 28.33 <10ms
C16 NSX100 Micrologic 2.2M F 1.94 224.42 75 25.87 <10ms
C17 NSX100 Micrologic 2.2M F 1.82 222.37 85 21.41 <10ms
C18 NSXm Micrologic 2.2M F 0.87 196.89 22 39.55 <10ms
C19 NSXm TM63D E 1.15 170.85 44 26.14 <10ms
C20 NSX100 TM100D B 0.83 168.61 70 11.86 25ms
C21 NSX250 Micrologic 2 B 4.07 196.41 188 21.65 20ms

Thời gian tiếp xúc tối đa thỏa mãn yêu cầu về an toàn điện.
7.3 Các giải pháp khắc phục khác:
Do các CB thỏa mãn yêu cầu về thời gian tiếp xúc điện tối đa nên không cần thiết phải sử dụng
các biện pháp bổ sung.

39
Thiết bị điện trong cung cấp điện

8. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP:


8.1 Lựa chọn sơ đồ và thiết bị bảo vệ trong trường hợp có một hoặc hai lộ vào:
Chọn công suất ngắn mạch Ssc= 500MVA
a. Trường hợp một lộ vào:
Dòng ngắn mạch phía sơ cấp:
𝑠𝑛𝑚 500𝑥10^6
Inm = = = 13,1 (kA)
√3⋅𝑈ⅆ𝑚 √3𝑥22𝑥10^3
Dòng chuẩn sơ cấp MBA: Ib = 630/22= 28,6A < 45 A ( theo sách hướng dẫn lắp đặt điện theo
chuẩn IEC, 2010)
Với dòng này, sử dụng máy cắt hoặc cầu chì đều được.
Lựa chọn modular SM6, máy cắt không khí với điện áp tối đa 36kV.
Lựa chọn các thiết bị đóng cắt theo bảng dưới đây:

40
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Lựa chọn tủ có switching kết hợp Fuse QM với cấp điện áp 24kV.

Lựa chọn thiết bị đo lường: Bộ VT kết hợp CT GBC-B

41
Thiết bị điện trong cung cấp điện

b. Trường hợp hai lộ vào:


Sử dụng bộ ATS (automatic transfer system ) cho hệ thống có 2 lộ vào.

Mỗi lộ vào có một tủ QM và GBC-B riêng để điều khiển và đóng cắt.

9. TÍNH TOÁN BẰNG PHẦN MỀM ECODIAL:


9.1 Thực hiện vẽ mạch và nhập các thông số:
Mạch tương đương được vẽ như hình dưới:

42
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Thông số các dữ kiện bài toán:


Máy biến áp T1, T7: (ở đây có S=630(kVA) là kết quả sau khi tính toán)

Thông số các tải:


• Tải L: VD là tải L15, tương tự với các tải L khác.

43
Thiết bị điện trong cung cấp điện

• Tải M: VD là tải M15

• Các tải mở rộng tại 2 thanh cái cuối đặt là các power socket load:
Cài đặt thông số tương tự các tải L và dòng định mức thỏa mãn giá trị dòng tại các thanh cái như
yêu cau bài toán VD như thanh cái 10 (đường dây C10) có I=200A, vậy tải bổ sung tại thanh cái
10 có dòng định mức 100A để thỏa mãn yêu cầu đó.

44
Thiết bị điện trong cung cấp điện

• Các thanh cái có hệ số sử dụng là hệ số sử dụng của nhóm đường dây nối tới thanh cái
đó: VD thanh cái nối với T1 có 5 mạch gắn với nó, nên có hệ số Ks là 0.8

• Cài đặt thông số các đường dây: VD đường dây C1 Cáp điện đơn lõi, bằng nhôm (Al),
cách điện PVC, đặt trong máng cáp có đục lỗ cùng với 2 mạch khác, nhiệt độ môi trường
45o C

45
Thiết bị điện trong cung cấp điện

9.2 Kế quả tính toán và so sánh:


a. Kết quả lựa chọn CB:
RCD
Name Range - Designation Rating (A) Poles Trip unit/Curve RCD
class
Masterpact MTZ1 - MTZ1
Q1 1000 4P4d Micrologic 5.0 X
10H1
Q7 Compact NSX - NSX100B 100 3P3d Micrologic 2.2

Q15 Compact NSX - NSX160B 160 4P4d Micrologic 2.2

Q11 Compact NSX - NSX400F 400 4P4d Micrologic 2.3

Q16 Compact NSX - NSX100F 100 3P3d Micrologic 2.2 M

Q17 Compact NSX - NSX100F 100 3P3d Micrologic 2.2 M

Q18 Acti9 P25M - P25M 23 3P3d M

Q10 Compact NSX - NSX250B 250 4P4d Micrologic 2.2

Q9 Compact NSX - NSX630F 630 3P3d Micrologic 2.3 M

Q19 Acti9 iC60 - iC60H 40 4P4d C

Q20 Acti9 C120 - C120H 80 4P4d C

Q8 Compact NSX - NSX160B 160 3P3d Micrologic 2.2

Q21 Compact NSX - NSX250B 250 4P4d Micrologic 2.2


Q ADD 1 Acti9 C120 - C120H 100 4P4d C Vigi C120 A
Q ADD 2 Acti9 C120 - C120H 80 4P4d C Vigi C120 A

So sánh với các giá trị tính toán:

Hệ số chỉnh
Dây Ib In Tên trip Ir
Tên CB định dòng quá Icu (kA)
dẫn (A) (A) unit (A)
tải
C1 899.4 1000 NS1000 Micrologic 2.0 0.90 900 50
C7 72.2 100 NSX100 TM100D 0.75 75 25
C8 155.9 160 NSX250 TM160D 0.98 156 25
C9 436.2 500 NSX630 Micrologic 2.2M 0.88 440 36
C10 200 250 NSX250 TM250D 0.85 213 25
C11 260 400 NSX400 Micrologic 2 0.70 278 36
C15 125.5 160 NSX160 TM160D 0.78 126 25

46
Thiết bị điện trong cung cấp điện

C16 69 100 NSX100 Micrologic 2.2M 0.75 75 25


C17 83 100 NSX100 Micrologic 2.2M 0.85 85 25
C18 21.2 63 NSXm Micrologic 2.2M 0.35 22 16

C19 36.1 63 NSXm TM63D 0.70 44 16

C20 63.1 100 NSX100 TM100D 0.70 70 25


C21 180.4 250 NSX250 Micrologic 2 0.75 188 25

Tính toán lựa chọn CB khá chính xác, tuy nhiên các trip unit được chọn lại khác nhau, nguyên
nhân do có nhiều lựa chọn với trip unit nên hoàn toàn có thể sử dụng nhiều loại trip unit với 1
loại CB.
b. Lựa chọn MBA:
với T1
MV/LV transformer T1
Range Minera

Technology Mineral oil

Rated power 630 kVA

ukrT 4%

Type of losses AoAk

PkrT 4.6 kW

System earthing arrangement TN-S

MV Connection D

LV Connection yn

No load secondary voltage Ur0 420V

Ur LV 400V

Rb (neutral grounding) NA

Ra (mass grounding) NA

Sizing information UkrT and PkrT calculated by system

Cable C1
Parameters
Length 20 m

Max length NA

47
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Installation method 31
F
Single-core cables on horizontal perforated tray
Type of cable Single-core

Nb of additional touching circuits 2

Insulation PVC

Ambient temperature 45 °C

Level of third harmonic THDI 0%

Ib 909 A

Sizing constraint Iz

Sizing Information Sized with Ir

Correction factors
Temperature factor 0.79

Standard table reference B-52-14

Soil thermal resistivity factor 1

Standard table reference B-52-16

Loaded neutral factor 1

Standard table reference E-52-1

Touching conductor factor 0.73

Standard table reference B-52-17


User correction factor 1
Overall factor 0.577

Với T7
LV/LV transformer TA 7
Type Transformer

Polarity 3Ph

Technology Dry-type

Rated power 50 kVA

ukrT 4.6 %

48
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Type of losses Normal

PkrT 1800 W

Secondary system earthing TN-S


arrangement

Primary connection D

Secondary connection yn

No load secondary voltage 240V


Ur0

Secondary voltage Ur LV 230V

Rb (neutral grounding) NA

Ra (mass grounding) NA

Sizing information UkrT and PkrT calculated by system

Các thông số cần chú ý:


ST1=630kVA, Ib = 909A
ST7=50kVA, Ib = 72.2A
Chính xác với các giá trị tính toán ban đầu:
Máy biến áp T1 có công suất định mức 630 (kVA), In =909 (A) tại 400 (V)
Máy biến áp T7 có công suất định mức 50 (kVA), In = 72.2 (A)
c. Lựa chọn kích thước dây dẫn:

49
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Name Type Insulation L (m) L1/L2/L3 N PE/PEN


Name Type Insulation L (m) L1/L2/L3 N PE/PEN
C1 Single-core PVC 20 4x300 Aluminium 4x300 Aluminium 2x300 Aluminium
C7 Single-core XLPE 45 1x70 Aluminium 1x35 Aluminium
C9 Single-core XLPE 50 3x240 Aluminium 2x185 Aluminium
C10 Single-core PVC 55 1x120 Copper 1x120 Copper 1x70 Copper
C11 Multi-core XLPE 135 1x240 Copper 1x240 Copper 1x120 Copper
C15 Single-core XLPE 40 1x120 Copper 1x120 Copper 1x70 Copper
C16 Single-core PVC 28 1x95 Aluminium 1x50 Aluminium

C17 Multi-core PVC 30 1x35 Copper 1x16 Copper


C18 Single-core XLPE 56 1x6 Copper 1x6 Copper
C19 Multi-core PVC 55 1x10 Copper 1x10 Copper 1x10 Copper

C20 Multi-core XLPE 125 1x50 Copper 1x50 Copper 1x25 Copper
C21 Multi-core XLPE 130 1x150 Copper 1x150 Copper 1x95 Copper
C ADD 2 Multi-core XLPE 5 1x16 Copper 1x16 Copper 1x16 Copper
C ADD 1 Single-core XLPE 5 1x25 Copper 1x25 Copper 1x16 Copper
So sánh với giá trị tính toán:

Dây Vật liệu Sph


PE L1/L2/L3 N PE/PEN
dẫn làm cáp (mm2)
C1 Al 4x300 3x185 4x300 Aluminium 4x300 Aluminium 2x300 Aluminium
C7 Al 70 35 1x70 Aluminium 1x35 Aluminium
C8 Cu 95 50 1x185 Copper 1x95 Copper

C9 Al 3x240 2x185 3x240 Aluminium 2x185 Aluminium


C10 Cu 150 95 1x120 Copper 1x120 Copper 1x70 Copper
C11 Cu 300 150 1x240 Copper 1x240 Copper 1x120 Copper
C15 Cu 150 95 1x120 Copper 1x120 Copper 1x70 Copper
C16 Al 95 50 1x95 Aluminium 1x50 Aluminium
C17 Cu 50 25 1x35 Copper 1x16 Copper
C18 Cu 10 10 1x6 Copper 1x6 Copper
C19 Cu 10 10 1x10 Copper 1x10 Copper 1x10 Copper
C20 Cu 25 16 1x50 Copper 1x50 Copper 1x25 Copper
C21 Cu 240 120 1x150 Copper 1x150 Copper 1x95 Copper
So sánh các giá trị cho thấy các đường dây theo ecodial khá tương đồng với giá trị tính toán, một
số giá trị khác so với giá trị chọn, tuy nhiên sai số trên là có thể chấp nhận được.

50
Thiết bị điện trong cung cấp điện

d. Lựa chọn bảo vệ động cơ:

Dây In Tên trip Ir


Tên CB Icu (kA)
dẫn (A) unit (A)
C9 630 NSX630 Micrologic 2.3M 440 36
C16 100 A NSX100F Micrologic 2.2M 70 36
C17 100 A NSX100F Micrologic 2.2M 75 36
C18 23 A P25M M 22 0.327

So sánh với giá trị được tính toán:

Hệ số chỉnh
Dây Ib In Tên trip Ir
Tên CB định dòng quá Icu (kA)
dẫn (A) (A) unit (A)
tải
C9 436.2 500 NSX630 Micrologic 2.2M 0.88 440 36
C16 69 100 NSX100 Micrologic 2.2M 0.75 75 25
C17 83 100 NSX100 Micrologic 2.2M 0.85 85 25
C18 21.2 63 NSXm Micrologic 2.2M 0.35 22 16

So sánh các giá trị tính toán và làm bằng phần mềm, các giá trị chọn là hợp lý, ICu khác nhau do
cấp của các CB khác nhau.
e. Tính bù công suất phản kháng:
Lựa chọn tụ bù

Tính theo thanh cái WC1, S=608kVA, Q=321kVAr do đó để đạt PF=0.95, cần công suất phản
kháng bù là:

51
Thiết bị điện trong cung cấp điện

Qbù = P( tanφ1 – tanφ2) = 124.9 kVAr


So sánh với giá trị tính toán: Q bù = 148.5 (Kva)
Giá trị có sai số chấp nhận được.
f. Tính bảo vệ chạm mạch:
Các giá trị ngắn mạch được tính toán theo phần mềm, VD tải L15:

Theo tính toán ECODIAL các giá trị chạm mạch 3 pha và chạm vỏ như dưới đây:

Dây dẫn In (A) Ngắn mạch 3 pha Chạm vỏ

C9 500 20.2 1.5


C15 160 2.35 1.96
C16 100 6.1 1.92
C17 100 5.41 1.54
C18 63 1.3 0.424
C19 63 2.22 0.792
C20 100 4.01 0.855
C21 250 5.96 1.91

52
Thiết bị điện trong cung cấp điện

So sánh với các giá trị tính toán:


Chạm mạch
Dây Tên CB Tên trip unit Cấp Ngắn mạch 3 pha
I (kA) Utx (V)
C9 NSX630 Micrologic 2.2M F 12.31 20.77 134.91
C15 NSX160 TM160D B 5.91 3.57 222.4
C16 NSX100 Micrologic 2.2M F 7.44 1.94 224.42
C17 NSX100 Micrologic 2.2M F 7.4 1.82 222.37
C18 NSXm Micrologic 2.2M F 6.96 0.87 196.89
C19 NSXm TM63D E 6.56 1.15 170.85
C20 NSX100 TM100D B 5.7 0.83 168.61
C21 NSX250 Micrologic 2 B 6.6 4.07 196.41

Các tính toán và kết quả phần mềm có sai số rất lớn, nguyên nhân có thể do tính toán trở kháng
ngắn mạch bị sai kết hợp với sai số của việc tra bảng, muốn kết quả tốt nhất cần chọn giá trị
được tính toán bằng phần mềm.

53

You might also like