You are on page 1of 34

2.

1
1. ASEAN có mức độ liên kết trong thương mại nội khối thấp hơn Andean
Community
2. Việt Nam có thể áp dụng hạn ngạch xuất khẩu với mục tiêu chính đáng
3. Hiệp định thuận lợi hóa thương mại (TFA) của WTO yêu cầu các nước tiếp tục
cắt giảm thuế quan
4. Thực hiện chính sách thương mại chung với bên ngoài là đặc tính của thị
trường chung
5. MERCOSUR (Southern Common Market) có mức độ liên kết trong thương mại
nội khối cao hơn NAFTA (North American Free Trade Agreement)
6. Theo kết quả vòng đàm phán Doha WTO có quy tắc xuất xứ ưu đãi dành cho
các nước kém phát triển trong xuất khẩu
7. Trên thực tế Hiệp định tự do thương mại (FTA) chỉ bao gồm tự do thương mại
hàng hóa và các nội dung liên quan trực tiếp tới thương mại hàng hóa
8. Việt Nam có thể áp dụng hạn ngạch nhập khẩu trong một số tình huống đặc
biệt
9. Có thể tăng thuế nhập khẩu vượt thuế suất trần trong WTO
10. Theo kết quả vòng đàm phán Doha WTO quy định các nước thành viên phải
xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu với phần lớn sản phẩm nông sản
11. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ có mức độ phát triển liên kết thấp
12. Ấn Độ có thể dành cho các nước nghèo ưu đãi thuế quan đặc biệt
13. Giải quyết tranh chấp theo qui định WTO đảm bảo các nước thành viên thua
kiện bắt buộc phải thực hiện phán quyết, nếu không phải nộp phạt bằng tiền cho các
nước thành viên thắng kiện
14. Thực hiện chính sách tiền tệ chung là đặc tính của Liên minh kinh tế
15. Có thể tăng thuế nhập khẩu vượt thuế suất ràng buộc với sản phẩm có thuế suất
trần
16. Việt Nam điều tra và áp thuế đối kháng (chống trợ cấp) chỉ đối với thép xây
dựng nhập khẩu từ Trung Quốc là vi phạm nguyên tắc MFN
17. Các thành viên WTO phải hạn chế các tác động quá mức cần thiết của các rào
cản phi thuế quan trong thương mại giữa các nước thành viên
18. Là thành viên WTO, Việt Nam bắt buộc phải dành cho Mỹ những ưu đãi thuế
quan mà Việt Nam dành cho các thành viên AFTA
19. Tất cả các sản phẩm đều có thuế suất trần
20. WTO có ưu đãi trong thương mại dịch vụ cho các nước kém phát triển
21. Có thể áp dụng thuế nhập khẩu thấp hơn thuế ràng buộc
22. Thuế GSP trên thực tế bằng hoặc thấp hơn thuế quan tối huệ quốc
23. Một thành viên WTO có thể áp dụng hạn ngạch nhập khẩu với một số sản phẩm
24. Thực hiện chính sách tài khóa chung là đặc tính của liên minh tiền tệ
25. Tự do thương mại nội bộ là đặc tính của Thị trường chung
26. Khi EVFTA có hiệu lực thì Việt Nam ngay lập tức được hưởng thuế suất ưu đãi
cam kết theo hiệp định với tất cả các sản phẩm
27. Vòng đàm phán Doha đã kết thúc
28. Mỹ bắt buộc phải dành ưu đãi GSP cho các thành viên đang phát triển của
WTO
29. Là thành viên WTO, Việt Nam phải dành cho các nhà cung cấp dịch vụ nước
ngoài toàn bộ chế độ đối xử mà Việt Nam dành cho các nhà cung cấp dịch vụ trong
nước
30. Tự do lựa chọn chính sách thương mại với bên ngoài là đặc tính của thị trường
chung
31. Thuế cam kết (thuế ràng buộc) trong WTO đối với gạo của Hàn Quốc và Nhật
Bản phải như nhau
32. Trung Quốc chỉ cấm nhập khẩu sữa bột từ New Zealand do sữa nhiễm khuẩn là
vi phạm nguyên tắc MFN
33. LB Nga cấm nhập khẩu nông sản từ EU và 1 số quốc gia khác để trả đũa là vi
phạm nguyên tắc của WTO
34. Các thành viên WTO bắt buộc phải phân biệt đối xử bất lợi đối với các quốc gia
không là thành viên WTO
35. Một quốc gia nghèo, không có mâu thuẫn chính trị với Mỹ, có thể không được
hưởng ưu đãi GSP của Mỹ.
36. Có thể tăng thuế nhập khẩu vượt thuế suất ràng buộc trong WTO
37. Một quốc gia thành viên WTO có thể dành cho một quốc gia ngoài WTO chế
độ đối xử giống như dành cho thành viên WTO
38. Nhật Bản có thể áp dụng hạn ngạch khi tự vệ thương mại
39. Theo quy định của WTO Việt Nam có thể đặt ra các thủ nhập khẩu tục rườm rà
để hạn chế nhập khẩu
40. Nếu Việt Nam được hưởng GSP của Nhật Bản dành cho giày dép thì cũng sẽ
được hưởng GSP của Canada dành cho giày dép
41. Các thành viên WTO phải xóa bỏ hoàn toàn thuế quan trong thương mại giữa
các thành viên
42. Việt Nam có thể áp dụng hạn ngạch thuế quan với xe hơi đắt tiền (giá từ $
80.000)
43. Tự do di chuyển vốn giữa các nước thành viên là đặc tính của liên hiệp thuế
quan
44. Nếu các quốc gia EU đơn phương áp đặt các biện pháp hạn chế nhập khẩu từ
LB Nga để trả đũa hạn chế nhập khẩu của LB Nga thì vi phạm nguyên tắc của WTO
45. Hiệp định thuận lợi hóa thương mại (TFA) của WTO đã có hiệu lực
46. Theo kết quả vòng đàm phán Doha WTO có cơ chế tự vệ đặc biệt cho các nước
đang phát triển đối với hàng nông sản
47. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) có quan hệ liên kết phát triển cao
nhất
48. Tự do di chuyển lao động giữa các nước thành viên là đặc tính của thị trường
chung
49. Có thể tăng thuế nhập khẩu vượt thuế suất ràng buộc trong WTO
50. Các thành viên WTO phải xóa bỏ hoàn toàn thuế quan trong thương mại giữa
các thành viên
2.2
1. APEC hiện nay đã hoàn thành xóa bỏ thuế quan giữa các nước thành viên
2. FTA EU – Nhật Bản (EU-Japan Economic Partnership Agreement) đã có hiệu lực
3. Việt Nam khi gia nhập ASEAN làm gia tăng nhập khẩu từ ASEAN
4. Hiệp định CPTPP mở cửa sâu rộng hơn trong thương mại hàng hóa, thương mại
dịch vụ nhưng không bao gồm đầu tư
5. Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) đã có
hiệu lực
6. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đã được ký kết
7. Nhật Bản, Brunei, Peru, Mexico, Việt Nam là thành viên CPTPP
8. Tuyên bố của các cuộc họp thượng đỉnh APEC là bắt buộc với các thành viên
9. Trong EU thực hiện tự do di chuyển vốn giữa các thành viên
10. Na Uy có thể dành cho Việt Nam ưu đãi GSP nếu Việt Nam có đủ điều kiện
11. ASEAN thực hiện tự do hoàn toàn di chuyển lao động giữa các thành viên
12. Các nước khu vực đồng euro thực hiện chính sách tài khóa chung
13. ASEAN thực hiện FTA ASEAN - Trung Quốc và FTA ASEAN - Hoa Kỳ
14. Trình độ phát triển của các thành viên APEC khác biệt lớn là trở ngại cho phát
triển liên kết
15. ASEAN hoàn thành cắt giảm thuế quan với phần lớn các sản phẩm trong thương
mại nội bộ năm 2018
16. Hiệp định CPTPP quy định về cưỡng chế giải quyết tranh chấp để đảm bảo thực thi
phán quyết
17. Áo có thể cho Việt Nam hưởng ưu đãi GSP nếu có đủ điều kiện
18. Hiện nay trong ASEAN đã hoàn thành tự do di chuyển vốn giữa các thành viên
19. Tất cả các thành viên EU thực hiện chính sách tiền tệ chung
20. Giải quyết tranh chấp theo qui định WTO đảm bảo các nước bắt buộc phải thực
hiện phán quyết
21. Thụy Sỹ sử dụng euro là đồng tiền chính thức
22. Các quyết định của ASEAN luôn đòi hỏi tất cả các nước thành viên thực hiện đồng
thời
23. Để hỗ trợ sản xuất trong nước, Hà Lan có thể tăng thuế nhập khẩu từ bên ngoài,
nhưng không được tăng thuế nhập khẩu từ các nước thành viên EU
24. Hiện nay các nước thành viên ASEAN không thể tự do lựa chọn chính sách thuế
quan đối với các quốc gia bên ngoài
25. Năm 2015 khi ASEAN trở thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic
Community) thì các thành viên sẽ áp dụng biểu thuế quan chung
26. Việt Nam đối mặt nhiều thách thức khi thực hiện các cam kết trong APEC
27. Các nước khu vực đồng euro thực hiện chung hoạt động giám sát, điều tiết hệ
thống ngân hàng thương mại
28. Việt Nam gia nhập ASEAN làm tăng năng lực cạnh tranh của Việt Nam
29. EU không thực hiện tự do thương mại dịch vụ giữa các nước thành viên
30. Hiệp định CPTPP cam kết sâu rộng hơn trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
31. APEC đã đạt được các mục tiêu cơ bản đề ra
32. ASEAN không thực hiện chính sách tỷ giá phối hợp (có ràng buộc biên độ dao
động tỷ giá của các thành viên)
33. Hiệp định CPTPP có quy định xuất xứ hàng hóa ít khắt khe nhằm thúc đẩy thương
mại giữa các nước thành viên
34. Hiện nay APEC thực hiện chính sách thuế quan thống nhất với bên ngoài
35. EU thực hiện chính sách thương mại chung với bên ngoài
36. Hiện nay trong ASEAN đã hoàn thành tự do hóa thương mại dịch vụ
37. Lào phải thực hiện hiệp định FTA ASEAN-Hàn Quốc
38. APEC đạt được nhiều tiến bộ trong thuận lợi hóa thương mại và đầu tư
39. Các nước ASEAN phải xóa bỏ hạn ngạch thuế quan trong thương mại nội bộ khi
hoàn thành Hiệp định thương mại hàng hóa (CHECK)
40. Ba Lan có thể áp dụng hạn ngạch nhập khẩu thép từ LB Nga khi tự vệ thương mại
41. APEC thực hiện tự do di chuyển vốn giữa các nước thành viên
42. Hiệp định CPTPP có cam kết trong mua sắm công và môi trường
43. Italy có thể áp dụng thuế đối kháng (chống trợ cấp) với hàng nhập khẩu nếu đủ
điều kiện
44. ASEAN và Ấn Độ có thực hiện FTA
45. Năm 2015 ASEAN trở thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic
Community) thì các thành viên sẽ áp dụng biểu thuế quan chung
46. Chính phủ Pháp có thể trợ cấp cho nông dân Pháp để gia tăng xuất khẩu sữa
47. APEC thực hiện tự do thương mại dịch vụ
48. EU không thực hiện tư do di chuyển lao động giữa các thành viên
49. EU thực hiện tự do thương mại nội bộ giữa các thành viên
50. Hiệp định CPTPP có cam kết chính sách về cạnh tranh, doanh nghiệp độc quyền
2.3
1. Hiệp định nông nghiệp quy định về thuế quan nhập khẩu, trợ cấp với hàng nông
sản
2. Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan thương mại quy định xóa bỏ tất cả các
biện pháp đầu tư gây ảnh hưởng tới thương mại
3. Hiệp định mua bán máy bay dân dụng của WTO là bắt buộc (CHECKED)
4. Hiệp định giá trị hải quan của WTO là bắt buộc (CHECKED)
5. Biện pháp tự vệ áp dụng trong trường hợp cạnh tranh không lành mạnh từ phía
hàng nhập khẩu
6. Hiệp định trị giá hải quan (ACV) quy định quy tắc xác định trị giá tính thuế nhằm
giảm tác động hạn chế thương mại
7. Hiệp định kiểm định trước khi xếp hàng (PSI) có áp dụng cho kiểm định theo yêu
cầu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
8. Biện pháp chống bán phá giá thường áp dụng cho hàng nhập khẩu từ tất cả các
quốc gia
9. Hiệp định chống bán phá giá của WTO cho phép áp dụng các biện pháp nhằm triệt
tiêu tác động tiêu cực của bán phá giá - hành động cạnh tranh không lành mạnh
10. Hiệp định về Thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTO quy định những thủ tục mà các
thành viên phải tuân thủ nhằm hạn chế tác động hạn chế thương mại khi cấp phép
nhập khẩu
11. Hiệp định kiểm định trước khi xếp hàng (PSI) áp dụng cho kiểm định do chính phủ
nước nhập khẩu thuê hoặc bắt buộc phải thực hiện
12. Hiệp định xuất xứ hàng hóa của WTO là bắt buộc (CHECKED)
13. Trong WTO trợ cấp xuất khẩu với hàng công nghiệp bị cấm sử dụng (CHECKED)
14. Hiệp định chống bán phá giá của WTO có điều tiết bán phá giá của doanh nghiệp
trong nước trên thị trường nội địa (CHECKED)
15. Hiệp định xuất xứ hàng hóa (ROO) quy định quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa để
giảm tác động hạn chế thương mại (CHECKED)
16. Hiệp định về công nghệ thông tin của WTO là bắt buộc (CHECKED)
17. Hiệp định về hàng rào kỹ thuật (TBT) nhằm đảm bảo các nước không áp dụng các
quy định, biện pháp kỹ thuật gây trở ngại không cần thiết đối với thương mại
(CHECKED)
18. Hiệp định tự vệ quy định biện pháp tự vệ áp dụng khi nhập khẩu tăng đột biến và
gây tổn hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước
19. Bản ghi nhớ về Giải quyết tranh chấp (DSU) có giải quyết tranh chấp giữa doanh
nghiệp của 1 nước thành viên với chính phủ một nước thành viên khác
20. Hiệp định GATT 1994 quy định chung về thương mại hàng hoá và dịch vụ
21. Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) quy định về trợ cấp và
biện pháp đối kháng với hàng công nghiệp và nông sản
22. Hiệp định về mua sắm chính phủ của WTO là bắt buộc
23. Hiệp định về kiểm định hàng hoá trước khi xếp hàng của WTO là bắt buộc
24. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
(TRIPS) quy định những tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu đối với các quyền sở hữu trí
tuệ và đưa ra các biện pháp thực hiện
25. Hiệp định GATS quy định những nghĩa vụ và nguyên tắc cơ bản trong thương mại
dịch vụ
26. Việt Nam hiện nay áp dụng quy định nội địa hóa tối thiểu với sản xuất xe hơi
(CHECKED)
27. Việt Nam có thể áp dụng biện pháp tự vệ chỉ với phôi thép dài từ Hàn Quốc
(CHECKED)
28. Việt Nam có thể áp dụng biện pháp chống bán phá giá với tôn mạ chỉ từ Đài Loan
(CHECKED)
29. Hài hoà các quy định vệ sinh dịch tễ giữa các nước để chúng không trở thành rào
cản đối với thương mại là mục đích của hiệp định về vệ sinh dịch tễ (SPS)
(CHECKED)
30. Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTO là bắt buộc
3.1
1. Một số nước phát triển có vay từ IMF

2. VND chiếm tỷ trọng dưới 0,3% trong giỏ SDR

3. IMF xem xét giảm, xóa nợ cho các nước đang phát triển có thu nhập trung bình

4. Việt Nam có thể vay IMF để giải quyết nợ xấu (CHECKED)

5. Việt Nam thường vay từ IMF

6. IMF cung cấp số liệu thống kê và ấn phẩm phân tích về kinh tế vĩ mô trên phạm vi toàn
cầu và các thành viên

7. Tỷ trọng của EUR trong giỏ SDR là lớn nhất

8. IMF có thể cho doanh nghiệp tư nhân vay khi có chính phủ bảo lãnh

9. Công cụ tín dụng mở rộng (The Extended Credit Facility – ECF) của IMF có lãi suất trên
cơ sở lãi suất thị trường

10. SDR của ngân hàng TW là dự trữ ngoại hối

11. SDR được doanh nghiệp sử dụng trong thanh toán quốc tế

12. IMF đóng vai trò không quan trọng trong giải quyết nợ nước ngoài

13. Giá trị của SDR ổn định hơn so với từng đồng tiền riêng biệt trong giỏ SDR

14. Lãi suất của SDR là lãi suất trên cơ sở lãi suất thị trường

15. Những khuyến cáo của IMF có ý nghĩa quan trọng với các nhà đầu tư

16. Các quốc gia phát triển có thể vay tín dụng của IMF

17. Một quốc gia sử dụng SDR để tài trợ cán cân thanh toán không cần trả lãi suất

18. Tất cả các loại tín dụng của IMF có lãi suất cơ sở là lãi suất SDR

19. Thỏa thuận tín dụng dự phòng (SBA – Stand-By Arrangements) của IMF có lãi suất trên cơ
sở lãi suất thị trường (CHECKED)

20. Công cụ tín dụng khẩn cấp (The Rapid Credit Facility – RCF) của IMF có lãi suất trên cơ sở
lãi suất thị trường
21. Một số quốc gia có thể bổ nhiệm giám đốc điều hành của IMF

22. Tỷ giá SDR phụ thuộc trực tiếp vào tỷ giá EUR, USD, GBP, CAD, JPY

23. Tín dụng linh hoạt (Flexible Credit Line - FCL) của IMF có lãi suất ưu đãi

24. Việt Nam không thể vay tín dụng ưu đãi của IMF (CHECKED)

25. IMF xem xét, giảm xóa nợ cho các nước nghèo

26. Nhật Bản có thể phủ quyết các quyết định quan trọng nhất của IMF

27. Công cụ tài trợ khẩn cấp (Rapid Financing Instrument - RFI) là tín dụng ưu đãi

28. Số phiếu bầu của quốc gia thành viên IMF có phụ thuộc vào dân số

29. IMF có thể vay từ các chính phủ, tổ chức quốc tế

30. SDR có thể được sử dụng làm đơn vị tiền tệ tính toán trong hợp đồng (CHECKED)

31. IMF có cung số liệu thống kê về phát triển xã hội, con người của các quốc gia

32. Các nước đang phát triển có thu nhập trung bình vay tín dụng thông thường của IMF

33. Những khuyến cáo của IMF đối với các chính phủ các nước thành viên có tính bắt buộc

34. Đức có thể phủ quyết các quyết định quan trọng nhất của IBRD

35. Một quốc gia có thể neo (cố định) tỷ giá với SDR

36. Tín dụng phòng ngừa và thanh khoản (The Precautionary and Liquidity Line – PLL) của
IMF có lãi suất trên cơ sở lãi suất thị trường (CHECKED)

37. IMF có chức năng giám sát chính sách tỷ giá và các chính sách vĩ mô liên quan
(CHECKED)

38. Một quốc gia có thể nhận toàn bộ khoản vay từ IMF, sau đó không thực thi chính sách kinh
tế đã cam kết

39. Tất cả các loại tín dụng của IMF có lãi suất trên cơ sở lãi suất thị trường

40. Tỷ trọng vàng trong giỏ SDR là lớn nhất

41. IMF có thể cho doanh nghiệp nhà nước vay khi có chính phủ bảo lãnh

42. Mỗi thành viên IMF có 250 phiếu bầu


43. Các nước nghèo có thể vay ưu đãi từ IMF

44. IMF cung cấp tín dụng cho chính phủ

45. Lãi suất cơ sở các khoản vay thông thường của IMF là lãi suất LIBOR

46. Tổng giám đốc IMF thường là người châu Á

47. Các nước đang phát triển có thu nhập trung bình không thể vay ưu đãi từ IMF

48. IMF có chế tài xử lý các quốc gia không tuân thủ nghiêm túc chế độ tỷ giá của mình

49. IMF có thực hiện giám sát ở quy cấp độ quốc gia, khu vực và toàn cầu

50. Khối lượng vay tối đa từ IMF phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của các thành viên

51. Khi vay của IMF các quốc gia không cần điều chỉnh chính sách kinh tế của mình

52. IMF có thể phát hành cổ phiếu

53. Vay tín dụng dự phòng (The Standby Credit Facility – SCF) của IMF là tín dụng ưu đãi

54. Số phiếu bầu của các thành viên IMF phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ góp vốn

55. Các nước nghèo có thể vay tín dụng linh hoạt từ IMF (CHECKED)

56. Mỹ có thể phủ quyết các quyết định quan trọng nhất của IMF

57. IMF có cung cấp tín dụng cho các thành viên để tài trợ các dự án cơ sở hạ tầng
(CHECKED)

58. IMF không thể huy động vốn bằng phát hành trái phiếu

59. Công cụ quỹ mở rộng (Extended Fund Facility-EFF) là tín dụng ưu đãi

60. IMF có hỗ trợ kỹ thuật cho các thành viên, phát hành và in ấn SDR

61. Tín dụng linh hoạt (Flexible Credit Line - FCL) của IMF thường xử lý vấn đề trung hạn

62. Công cụ quỹ mở rộng (Extended Fund Facility-EFF) thường để xử lý các vấn đề trung hạn

63. Lãi suất SDR không phụ thuộc trực tiếp lãi suất CNY

64. Thỏa thuận tín dụng dự phòng (SBA – Stand-By Arrangements) của IMF thường để xử lý
các vấn đề trung hạn
65. Thành phần SDR bao gồm 5 đồng tiền USD, CNY, EUR, JPY, AUD

66. SDR chiếm tỷ trọng lớn trong dự trữ của các quốc gia

67. Công cụ tín dụng khẩn cấp (The Rapid Credit Facility – RCF) của IMF thường xử lý các
vấn đề khó khăn dài hạn

68. Lãi suất của SDR là lãi suất cố định trong tháng

69. Các nước phát triển có vay từ IMF

70. IMF từ chối cho một quốc gia vay đồng nghĩa quốc gia đó không thể tiếp cận thị trường vốn
quốc tế

71. Tỷ giá SDR là không thay đổi trong tuần

72. Một quốc gia sử dụng SDR để tài trợ cán cân thanh toán không cần trả lãi suất
3.2
1. IFC có mua trái phiếu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước

2. IDA cung cấp tín dụng ưu đãi chủ yếu cho các nước nước nghèo BRD

3. Lãi suất cho vay tài trợ dự án của IBRD không phụ thuộc vào tình hình thị trường vốn
quốc tế

4. “Chương trình gắn với kết quả” (Program-for-Results) của IBRD cung cấp tín dụng cho
chính phủ

5. IBRD có thể cung cấp tín dụng bằng nội tệ của quốc gia vay tín dụng

6. MIGA cung cấp dịch vụ bảo hiểm miễn phí cho doanh nghiệp các nước thành viên

7. Các ngân hàng phát triển khu vực có cơ cấu tổ chức, nguyên tắc, nội dung hoạt động tương
tự Ngân hàng thế giới

8. IDA có cung cấp tín dụng cho các nước nghèo với lãi suất trên cơ sở lãi xuất LIBOR

9. IFC cung cấp các dịch vụ tài chính cho doanh nghiệp với mức phí ưu đãi

10. IFC hoạt động cả tại các quốc gia đang phát triển có rủi ro cao

11. IFC có đầu tư vào doanh nghiệp mạo hiểm

12. IDA có vay vốn từ chính phủ các nước

13. Chủ tịch Ngân hàng thế giới thường là công dân Mỹ

14. Hoạt động của IFC tại Việt Nam có tác động tích cực trong thúc đẩy đầu tư tư nhân vào
kinh tế Việt Nam

15. Doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu cho IFC (CHECKED)

16. Quỹ tín thác và tài trợ (Trust funds and grants - Trust funds and the partnerships) của IBRD
sử dụng nguồn vốn huy động từ các ngân hàng thương mại

17. ODA song phương ít bị ràng buộc hơn ODA đa phương

18. IDA có vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế

19. IBRD có thể mua cổ phần của doanh nghiệp nhà nước
20. Lãi luất cơ sở các khoản vay của IBRD là lãi suất SDR của IMF

21. Việt Nam vay chủ yếu từ IBRD trong khuôn khổ Ngân hàng Thế giới

22. ADB có cung cấp tín dụng ưu đãi

23. IFC có hỗ trợ tư vấn cho các cơ quan chính phủ

24. Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước của Việt Nam có thể vay từ IBRD mà không cần bảo
lãnh của Chính phủ

25. Quản lý tài sản của IFC là hoạt động không mang tính thương mại

26. IBRD cung cấp tín dụng trên cơ sở lãi suất thị trường

27. Nguồn vốn của IDA chủ yếu do các quốc gia-nhà tài trợ đóng góp

28. Mục tiêu của IFC là hỗ trợ đầu tư tư nhân vào các nước đang phát triển, giảm nghèo đói và
nâng cao sự thịnh vượng tại các nước đang phát triển

29. IDA có cung cấp tín dụng trên cơ sở lãi suất LIBOR

30. IFC không huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế

31. Nguồn vốn hoạt động của IBRD chủ yếu là vốn thực góp của các thành viên

32. IFC và IBRD đều có xếp hạng tín dụng AAA (3A) (CHECKED)

33. IFC đầu tư tích cực vào khu vực ngân hàng thương mại của Việt Nam

34. IBRD không cho cơ quan chính phủ vay

35. Việt Nam là thành viên ICSID

36. Nguyên tắc tổ chức, bỏ phiếu, thông qua quyết định trong IBRD tương tự của IMF

37. IFC phát hành cổ phiếu và trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế (CHECKED)

38. IFC có cung cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi

39. Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA) bảo hiểm đầu tư trước các rủi ro thương mại

40. Quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình có thể vay từ IDA

41. Doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam có thể vay từ ADB khi không có chính phủ bảo lãnh
42. “Tài trợ chính sách phát triển” (Development Policy Financing) của IBRD cung cấp tín
dụng cho khu vực doanh nghiệp (CHECKED) ( => Cung cấp tín dụng cho Chính phủ để cải
thiện vĩ mô)

43. Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA) bảo hiểm đầu tư trước các rủi ro phi thương
mại

44. Chủ tịch Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) là thường là công dân Nhật Bản

45. Nguồn vốn hoạt động của IBRD chủ yếu là vốn vay bằng phát hành trái phiếu trên thị
trường vốn quốc tế

46. Việt Nam đã tốt nghiệp IDA

47. Lợi nhuận của IFC có chuyển cho IDA

48. IBRD đóng vai trò trung gian giúp các nước đang phát triển tiếp cận thị trường vốn quốc tế

49. Một quốc gia có thể vay đồng thời từ IDA và IBRD

50. IBRD có thể cho doanh nghiệp tư nhân vay tín dụng khi có chính phủ bảo lãnh

51. Vốn hoạt động của IFC chủ yếu là vốn góp của các nước thành viên

52. IBRD có thể mua trái phiếu của doanh nghiệp nhà nước (CHECKED)

53. Quỹ tín thác và tài trợ trong IBRD hoạt động với mục tiêu phi lợi nhuận

54. Lãi suất cho vay tài trợ dự án của IBRD phụ thuộc vào xếp hạng tín dụng của quốc gia đi
vay

55. Doanh nghiệp có thể vay tín dụng của IFC

56. Việt Nam có thể vay IBRD để giải quyết nợ xấu (CHECKED)

57. IFC hoạt động chủ yếu tại các nước phát triển và kinh tế chuyển đổi

58. IFC đầu tư cần có bảo lãnh của chính phủ

59. IFC có mua trái phiếu chính phủ Việt Nam

60. IBRD có xem xét giảm nợ, giãn nợ đối với các khoản cho vay

61. Cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID) giải quyết tranh chấp đầu tư giữa
Chính phủ và các nhà đầu tư nước ngoài
62. Cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID – International Center for settlement of
investment dispute) giải quyết tranh chấp đầu tư giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài

63. IFC không mua cổ phần doanh nghiệp tư nhân nếu không có chính phủ bảo lãnh

64. IFC có mua cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước đang cổ phần hóa (tư nhân hóa)

65. Lãi suất tín dụng của IBRD là ưu đãi hơn so với tín dụng của các ngân hàng thương mại
4.1
1. Liên kết trong FTA phát triển hiệu quả do các bên thường là đối tác lớn trong
thương mại song phương
2. BTH tăng giá có tác động tăng xuất khẩu của Thái Lan sang Việt Nam
3. Mỹ xuất khẩu dầu thô và khí đốt
4. Cán cân dịch vụ và cán cân thương mại của Mỹ thặng dư
5. Doanh nghiệp Trung Quốc đẩy mạnh chuyển sản xuất ra nước ngoài do chiến
tranh thương mại Mỹ - Trung
6. Lãi suất thấp tại Nhật Bản làm giảm đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam
7. Hoạt động mua bán sát nhập quốc tế trong cùng một ngành phát triển mạnh mẽ
làm gia tăng cạnh tranh trên phạm vi thế giới
8. Phát triển kinh tế thị trường mở là xu thế chung trên thế giới hiện nay
9. Trung Quốc có cán cân dịch vụ thặng dư, cán cân vãng lai thặng dư (CCVL
thặng dư là đúng)
10. Kinh tế Trung Quốc trở thành động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới
11. Các chính phủ can thiệp ngày càng nhiều hơn vào hoạt động kinh tế của các
quốc gia
12. Cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển nhìn chung còn lạc hậu
13. Nền kinh tế Mỹ đối mặt với tình trạng thâm hụt kép: thâm hụt cán cân vãng lai
và thâm hụt cán cân tổng thể
14. Các liên kết kinh tế khu vực, FTA ngày càng phát triển mạnh mẽ so với trong
phạm vi toàn cầu (WTO) do phạm vi nhỏ
15. Mỹ xuất khẩu vốn ròng và có ngân sách thường xuyên thâm hụt cao ( xuất khẩu
vốn ròng sai )
16. Theo IMF, Slovenia, Hàn Quốc, Hy Lạp là nền kinh tế phát triển
17. Thương mại điện tử và ngành bán lẻ truyền thống tại Mỹ phát triển mạnh mẽ
(Chỉ thương mại điện tử phát triển mạnh)
18. Cạnh tranh gay gắt làm gia tăng mua bán sáp nhập
19. Chính sách của Mỹ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế hồi hương lợi
nhuận từ nước ngoài sẽ kích thích đầu tư của doanh nghiệp Mỹ ra nước ngoài
20. Giới thiệu văn hóa ẩm thực dân tộc là hình thức quảng bá hiệu quả hình ảnh
quốc gia
21. Nhật Bản tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế
22. Vị thế đồng USD ngày càng được củng cố
23. Liên kết kinh tế khu vực phát triển mạnh mẽ
24. Vai trò của các nước phát triển ngày càng giảm
25. Tự do hóa thương mại làm gia tăng cạnh tranh
26. Quan hệ kinh tế Bắc Nam là chỉ quan hệ giữa các nước Bắc bán cầu và Nam
bán cầu
27. Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tác động tiêu cực tới kinh tế Trung Quốc và
tác động tích cực tới kinh tế thế giới
28. Nhật Bản cung cấp nhiều vốn ODA nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhật
Bản xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
29. Ngành dịch vụ tại các nước đang phát triển có năng lực cạnh tranh cao
30. Xu hướng xây dựng khu vực kinh tế nhà nước đóng vai trò quan trọng
31. Nội bộ EU tồn tại nhiều mâu thuẫn kinh tế
32. Nhóm nước đang phát triển có sự phân hóa sâu sắc
33. CNY giảm giá có tác động tăng xuất khẩu của Việt Nam sang EU
34. Vai trò của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) gia tăng
35. Giới thiệu chiến thắng chống giặc ngoại xâm là hình thức hiệu quả quảng bá
hình ảnh quốc gia của Việt Nam
36. Nhật Bản tập trung phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), chế tạo robots
37. Phần lớn các nước đang phát triển có cán cân vãng lai thâm hụt
38. Khủng hoảng kinh tế diễn ra thường xuyên hơn
39. Trung Quốc là quốc gia cung cấp ODA lớn
40. Mua bán sát nhập giữa các doanh nghiệp trong nước thường được khuyến khích
về mặt pháp lý so với sát nhập giữa doanh nghiệp trong nước và quốc tế
41. Mua bán sát nhập quốc tế tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh hơn cho các bên tham
gia
42. Lễ hội chọi trâu là nét văn hóa độc đáo để Việt Nam thu hút khách du lịch nước
ngoài
43. Lạm phát thấp tại Việt Nam có tác động hỗ trợ hàng hóa Việt Nam duy trì cạnh
tranh về giá
44. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) giảm lãi suất EUR làm tăng dòng vốn
đầu tư vào Việt Nam
45. Hoạt động mua bán, sát nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ
46. Tất cả các nền kinh tế phát triển có tình hình nợ công lành mạnh
47. Phát triển võ vovinam ra thế giới là hình thức quảng bá hiệu quả hình ảnh Việt
Nam trong toàn cầu hóa
48. Nhóm các nước phát triển có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với nhóm các nước
đang phát triển
49. Mỹ có tỷ lệ nợ công/GDP cao và có xu hướng giảm
50. Thực tế hiện nay không phân biệt Công ty đa quốc gia và Công ty xuyên quốc
gia
4.2
1. Dân số già là nhân tố tích cực cho phát triển kinh tế của Nhật Bản
2. Nhật Bản là quốc gia xuất khẩu vốn ròng và có tỷ lệ nợ công/GDP thấp
3. Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu vốn ròng, có cán cân thương mại thặng dư
4. FED giảm lãi suất USD, tác động đáng kể tới xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam
với EU
5. Một số quốc gia Trung Đông phát triển các ngành dịch vụ, du lịch, vận tải… và
lĩnh vực công nghệ 4.0
6. Có sự dịch chuyển địa điểm sản xuất (gia công) của các Công ty đa quốc gia ra
khỏi Trung Quốc và có xu hướng tăng lên
7. Nhật Bản cung cấp nhiều vốn ODA nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhật Bản
đầu tư FDI ra nước ngoài
8. Có sự dịch chuyển địa điểm sản xuất (gia công) của các Công ty đa quốc gia từ
Trung Quốc sang các nước đang phát triển khác
9. Các nước mới nổi và đang phát triển châu Âu có GDP bình quân đầu người cao
nhất trong các nhóm quốc gia đang phát triển và mới nổi
10. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn trong thâm nhập vào thị trường các
nước phát triển
11. Kinh tế các nước xuất khẩu dầu mỏ tăng trưởng ổn định trong những năm gần đây
12. Chi phí sản xuất tăng thúc đẩy doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài
13. Sự mất giá của JPY tạo tạo thuận lợi cho xuất khẩu của Nhật Bản
14. Nhật Bản cung cấp nhiều vốn ODA do ngân sách thặng dư
15. Trung Quốc là Quốc gia sản xuất và xuất khẩu lớn nhất nhiều nhóm sản phẩm
công nghiệp chế biến
16. Khủng hoảng nợ công tại các nước EU tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế
Mỹ
17. Các nước mới nổi và đang phát triển châu Âu có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong
các nhóm quốc gia đang phát triển
18. Các nước đang phát triển châu Á có vai trò gia tăng mạnh mẽ và có thu nhập bình
quân đầu người cao nhất so với các nước đang phát triển khác
19. Tỷ trọng nhiên liệu, sản phẩm kim loại trong xuất khẩu của cộng đồng các quốc
gia độc lập rất thấp
20. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) giảm lãi suất EUR, tác động đáng kể tới
xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam với EU
21. FED giảm lãi suất USD làm tăng dòng vốn đầu tư vào Việt Nam
22. Các quốc gia thuộc cộng đồng các quốc gia độc lập phát triển không đồng đều
23. Trung Quốc là nhà xuất khẩu hàng đầu thiết bị điện tử di động và thép
24. Nhật Bản cung cấp nhiều vốn ODA nhằm giảm nợ công của Nhật Bản
25. Tỷ lệ lạm phát tại các nước đang phát triển và mới nổi tổng thể thấp hơn so với các
nước phát triển
26. Các nước đang phát triển Châu Á tổng thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất
27. Việt Nam có cơ hội thu lợi từ trừng phạt kinh tế Nga của Mỹ, EU và đồng minh
28. Trung Đông, Bắc Phi là nhóm quốc gia đang phát triển xuất khẩu dầu mỏ
29. Mỹ chịu tổn thất lớn hơn so với EU do trừng phạt kinh tế Nga
30. Lãnh vực nông nghiệp của EU chịu thiệt hại lớn do trừng phạt kinh tế Nga
31. Cán cân thương mại của Nhật Bản thời gian gần đây có trạng thái tương đối cân
bằng
32. Trung Quốc đối mặt vấn đề già hóa dân nhanh, ô nhiễm môi trường, dư thừa công
suất, bong bóng bất động sản và chứng khoán
33. Khủng hoảng nợ công tại các nước EU gây tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh
tế EU
34. Nông nghiệp của Nhật Bản tụt hậu so với EU
35. Nhóm các nước đang phát triển và kinh tế chuyển đổi nhìn chung có tình hình nợ
nước ngoài khó khăn
36. Xu hướng hình thành thế giới đa cực về kinh tế
37. Châu Phi hạ Sahara (Sub-Saharan Africa) là khu vực có trình độ phát triển thấp
nhất trong các nhóm quốc gia đang phát triển
38. Xu hướng sử dụng năng lượng sạch phát triển mạnh mẽ
39. Kinh tế Trung Quốc giảm tốc có tác động làm tăng giá các sản phẩm cơ bản
(khoáng sản, nhiên liệu nguyên liệu thô)
40. Trình độ phát triển của các thành viên EU có sự chênh lệch đáng kể
41. Thặng dư cán cân vãng lai của Nhật Bản là yếu tố làm JPY lên giá
42. FED giảm lãi suất USD làm giảm lãi suất người Việt Nam gửi USD trong VCB
43. Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Trung Quốc là không gây tác động lớn tới tăng
trưởng kinh tế
44. Các tập đoàn điện, điện tử của Nhật Bản chịu áp lực cạnh tranh mạnh từ phía các
tập đoàn Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc...và gặp nhiều khó khăn trong kinh
doanh
45. Khu vực dịch vụ của Nhật Bản phát triển hơn so với Mỹ
46. Giảm phát là thực trạng phổ biến của Nhật Bản, góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế Nhật Bản
47. FED giảm lãi suất USD, tác động đáng kể tới xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam
với Nhật Bản
48. Kinh tế Nhật Bản trì trệ, gặp nhiều khó khăn
49. Giữa các quốc gia trong nhóm Trung Đông, Bắc Phi có sự phân biệt lớn về thu
nhập bình quân đầu người
50. Tất cả các thành viên EU có tình hình nợ công lành mạnh
5.1
1. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xuất khẩu của nhóm
quốc gia đang phát triển châu Á.
2. Trung Quốc là quốc gia nhập khẩu lớn nhất thế giới.
3. Mỹ là quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.
4. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng hơn 50% nhập khẩu của nhóm quốc
gia phát triển.
5. Khoáng sản (không tính nhiên liệu) chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong thương mại
quốc tế
6. Nhóm hàng nhiên liệu chiếm tỷ trọng cao thứ 3 trong thương mại quốc tế
7. Bất đồng giữa các nước phát triển trong vấn đề trợ cấp xuất khẩu với hàng nông
sản hầu như không đáng kể . (B2)
8. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của các nước đang phát triển là các nước phát
triển.
9. Bất đồng giữa các nước phát triển trong vấn đề trợ cấp với hàng nông sản hầu
như không đáng kể.
10. Sự phát triển của công nghệ thông tin thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.
11. Trợ cấp với hàng nông sản là mâu thuẫn gay gắt giữa các nước phát triển và
đang phát triển.
12. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xuất khẩu của nhóm
quốc gia đang phát triển Đông Á và Đông Nam Á.
13. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng trên 60% trong xuất khẩu của nhóm
các nước đang phát triển Châu Mỹ .(A4)
14. Sự phát triển của liên kết kinh tế khu vực hạn chế phát triển thương mại quốc
tế.*
15. Các quốc gia xuất khẩu lớn chủ yếu là các nước phát triển.
16. Nông sản thô chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong thương mại quốc tế. (B5)
17. Bất đồng giữa các nước phát triển trong vấn đề vệ sinh dịch tễ là không đáng
kể.
18. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xuất khẩu của nhóm
quốc gia đang phát triển châu Phi.
19. Thị trường nhập khẩu chủ yếu của các nước đang phát triển là các nước phát
triển.
20. Rào cản kỹ thuật là mâu thuẫn lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển.
21. Tăng trưởng thương mại là động lực tăng trưởng kinh tế.
22. Thị trường nhập khẩu chủ yếu của các nước phát triển là các nước phát triển.
23. Vai trò của các FTA trong thương mại quốc tế ngày càng gia tăng.
24. Vai trò của các nước châu Á trong thương mại quốc tế có xu hướng tăng .
25. Nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất trong thương mại
quốc tế.
26. Tỷ trọng thương mại giữa các nước phát triển với nhau là cao nhất trong thương
mại quốc tế.
27. Nhóm các nước phát triển xuất khẩu nông sản thô nhiều hơn tổng xuất khẩu của
nhóm các nước đang phát triển và kinh tế chuyển đổi.
28. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xuất khẩu của nhóm
quốc gia đang phát triển.
29. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xuất khẩu của nhóm
quốc gia đang phát triển Tây Á.
30. Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy thương mại phát triển.
31. Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến cao hơn tổng tỷ trọng các nhóm hàng
hóa còn lại trong xuất khẩu của nhóm quốc gia kinh tế chuyển đổi.
32. Các hiệp định tự do thương mại song phương có tác động tích cực tới sự phát
triển của WTO.
33. Gia tăng làn sóng bảo hộ thông qua các rào cản phi thuế quan.
34. Cắt giảm trợ cấp làm giảm giá nông sản trên thị trường thế giới.
35. Sự phát triển của các hiệp định tự do thương mại song phương thúc đẩy phát
triển thương mại quốc tế.
36. Nhóm các nước phát triển nhập khẩu hàng công nghiệp chế biến ít hơn tổng
nhập khẩu của nhóm các nước đang phát triển và kinh tế chuyển đổi.
37. Tự do hoá thương mại trong WTO thúc đẩy thương mại quốc tế
38. Tỷ trọng các nước đang phát triển thương mại quốc tế tăng.
39. Các hiệp định tự do thương mại song phương có tác động tiêu cực tới sự phát
triển của WTO
40. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của các nước phát triển là các nước đang phát
triển.
41. Bất đồng giữa các nước phát triển trong vấn đề rào cản kỹ thuật hầu như không
đáng kể.
42. Bất đồng giữa các nước phát triển và đang phát triển trong vấn đề trợ cấp xuất
khẩu với hàng nông sản hầu như không đáng kể. (B4)
43. Thâm hụt thương mại là mâu thuẫn thường xuyên trong thương mại quốc tế.
44. Xu hướng phát triển của công nghệ tiết kiệm nhiên liệu, nguyên liệu, thân thiện
môi trường làm tăng nhu cầu với nhiên liệu, khoáng sản.
45. Trong thương mại quốc tế nhóm hàng chế biến tăng trưởng trung bình cao nhất
theo khối lượng giao dịch trong dài hại từ 1980 tới nay.
Trong thương mại quốc tế nhóm hàng chế biến có tốc độ tăng trưởng cao nhất
theo khối lượng giao dịch
46. Trung Quốc tăng thuế nhập khẩu với trái cây nhập khẩu từ Mỹ có tác động tăng
xuất khẩu trái cây của Mỹ sang Việt Nam, và tác động tăng xuất khẩu trái cây Việt
Nam sang Trung Quốc .
47. Doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam được lợi từ chiến tranh
thương mại Mỹ-Trung. (c5)
48. Nhu cầu với sản phẩm chế biến tăng nhanh hơn so với hàng nông sản, khoáng
sản, nhiên liệu.
49. Tình trạng dư thừa công suất trong một số ngành sản xuất trên thế giới dẫn tới
gia tăng bảo hộ của các quốc gia.
50. Gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại của Mỹ tác động tiêu cực tới
thương mại quốc tế
5.2
1. Nhóm các nước phát triển và nhóm các nước đang phát triển và kinh tế chuyển
đổi có tỷ trọng tương đối cân bằng trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt
Nam (Checked)
2. Mỹ áp thuế chống bán phá giá cao với ống thép Trung Quốc làm tăng nhập
khẩu ống thép của Thái Lan từ Trung Quốc (Checked)
3. Trung Quốc tăng thuế nhập khẩu với trái cây từ Mỹ có tác động giảm xuất khẩu
trái cây của Mỹ sang Trung Quốc, và tác động tăng xuất khẩu trái cây Trung
Quốc sang Việt Nam (Checked)
4. Việt Nam đứng trong top 10 các nước xuất khẩu thiết bị văn phòng và viễn
thông (Checked)
5. Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu dao động mạnh do giá dầu mỏ thế giới biến
động mạnh (Checked)
6. Một số lượng lớn các nước đang phát triển thâm hụt cán cân thương mại, tất cả
các nước phát triển thặng dư cán cân thương mại (Checked)
7. Tỷ trọng các nước phát triển chiếm khoảng 50% thị trường xuất khẩu của Việt
Nam
8. Sử dụng nông sản để sản xuất nhiên liệu sinh học làm giảm giá nông sản
9. Biến động giá thế giới các hàng hóa cơ bản (nông sản, khoáng sản, nhiên liệu)
tác động mạnh tới kim ngạch xuất khẩu Việt Nam (SL)
10. FTA EU-Việt Nam tác động làm tăng nhập khẩu xe hơi từ Thái Lan (SL)
11. Năng lực tài chính còn hạn chế là một nguyên nhân Việt Nam nhập khẩu nhiều
máy móc, thiết bị trình độ công nghệ nhìn chung chưa cao
12. Tỷ trọng thương mại giữa các nước phát triển với nhau là cao nhất trong thương
mại quốc tế*
13. Việt Nam nhập siêu từ Đài Loan và ASEAN
14. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc tác động có lợi cho xuất khẩu của
Việt Nam sang Mỹ
15. Sản phẩm điện thoại và linh kiện là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
16. Hiện tượng gian lận xuất xứ hàng hóa còn tồn tại trong xuất nhập khẩu của Việt
Nam (SL)
17. Tỷ trọng thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển là cao thứ 2
trong trong thương mại quốc tế*
18. Tỷ trọng thương mại giữa các nước đang phát triển với nhau là cao thứ 3 trong
trong thương mại quốc tế
19. Việt Nam có độ mở cao, phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, ít phụ thuộc vào nhập
khẩu (SL)
20. Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung làm giảm giá nông sản tại Trung Quốc
21. Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến cao hơn tổng tỷ trọng các nhóm hàng
hóa còn lại trong nhập khẩu của Việt Nam
22. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng dưới 50% nhập khẩu của nhóm quốc
gia đang phát triển
23. Việt Nam xuất siêu sang EU và xuất siêu sang Mỹ
24. Máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn áp đảo trong nhập
khẩu của Việt Nam
25. Tỷ trọng khu vực kinh tế trong nước trong xuất khẩu của Việt Nam cao hơn khu
vực có vốn FDI
26. Trình độ công nghệ của Việt Nam còn thấp là một nguyên nhân Việt Nam nhập
khẩu nhiều máy móc, thiết bị trình độ công nghệ nhìn chung chưa cao*
27. Các nước phát triển là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam
28. Các nước đang phát triển Đông Á và Đông Nam Á là thị trường xuất khẩu quan
trọng của Việt Nam
29. Máy vi tinh, sản phẩm điện tử và linh kiện là một sản phẩm xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam
30. Trung Quốc siết chặt quy định với nhập khẩu nông sản trong thời gian chiến
tranh thương mại Mỹ-Trung làm giảm giá nông sản tại thị trường Trung Quốc
31. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam
32. Xuất khẩu sản phẩm thâm dụng kỹ năng và công nghệ cao của Việt Nam gia
tăng mạnh
33. Cán cân thương mại của Việt Nam gần đây cải thiện và thặng dư
34. Việt Nam nhập siêu từ hầu hết các nước phát triển
35. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nhập khẩu của nhóm
quốc gia phát triển
36. ASEAN là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam
37. Dệt may là nhóm sản phẩm xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
38. Nông sản thô, thực phẩm, khoáng sản, nhiên liệu chiếm tổng tỷ trọng áp đảo
trong xuất khẩu Việt Nam (SL)
39. Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc và Hàn Quốc
40. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nhập khẩu của nhóm
quốc gia đang phát triển
41. Hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng áp đảo trong xuất khẩu của nhóm
các nước phát triển
42. Tình trạng hàng nhập khẩu kém chất lượng, gian lận, chiếm đoạt thuế nhập
khẩu, thuế VAT trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn tồn tại
43. Việt Nam nhập khẩu nhiều máy móc, thiết bị trình độ công nghệ nhìn chung
chưa cao là do lao động phổ thông dồi dào
44. Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam nhìn chung có giá trị gia tăng thấp
45. Thực phẩm, nông sản, nhiên liệu và khoáng sản chiếm tổng tỷ trọng lớn hơn
hàng công nghiệp chế biến trong nhập khẩu của nhóm các nước phát triển
46. Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến cao hơn tổng tỷ trọng các nhóm hàng
hóa còn lại trong xuất khẩu của Việt Nam
47. EU, Mỹ, ASEAN là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
48. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là các sản phẩm thâm dụng lao
động phổ thông
49. Thị trường tiêu thụ hạn chế là một nguyên nhân Việt Nam nhập khẩu nhiều máy
móc, thiết bị trình độ công nghệ nhìn chung chưa cao*
50. Hiện nay tăng trưởng thương mại quốc tế tiếp tục duy trì vượt trội so với tăng
trưởng GDP thế giới (Checked)

6.1
1. Honda Việt Nam cho Honda Indonesia vay là FDI (b2)
2. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam khi tham gia CPTPP sẽ giảm vì thuế quan
nhập khẩu giảm (a5)
3. Công dân Hà lan mua căn hộ condotel tại Phú Quốc là FDI (b4)
4. Nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 8% vốn ngân hàng ACB, mua thêm 3% vốn
ACB. Giao dịch mua 3% vốn này là FDI (b3)
5. Đầu tư quốc tế nhằm mục đích: tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro, bảo toàn
tài sản, định cư ở nước ngoài (a3)
6. Mua bán sát nhập xuyên biên giới (cross-border M&As) chiếm tỷ trọng không
đáng kể trong dòng vốn FDI quốc tế (d2)
7. Việt Nam có thể miễn thuế thu nhập doanh nghiệp để thu hút đầu tư (đầu tư
trong nước và FDI) vào vùng sâu, vùng xa (c2)
8. Nhật Bản là một trong những quốc gia thu hút nhiều FDI nhất thế giới
(CHECKED)
9. Ngân hàng Kexim (Hàn Quốc) cung cấp cho PetroVietnam khoản vay trị giá
330 triệu USD là FDI
10. Khi quốc gia thực hiện đầu tư FDI ra nước ngoài thì người lao động trong nước
được hưởng lợi lớn
11. Đầu tư FDI nhằm vượt qua hàng rào thuế quan do các nước thường áp dụng chính
sách thuế nhập khẩu với nguyên liệu, linh kiện cao hơn so với thuế quan nhập khẩu
với sản phẩm cuối cùng
12. Khoảng cách trong thu hút FDI giữa khối các nước phát triển và khối các nước đang
phát triển và kinh tế chuyển đổi có xu hướng thu hẹp.
13. Vingroup vay tín dụng từ các ngân hàng quốc tế làm tăng nợ nước ngoài của Việt
Nam.
14. Việt Nam có thể đưa ra yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường cao hơn với FDI so với
đầu tư trong nước
15. Nichirei Foods mua 19% số cổ phiếu đã phát hành của Cholimex là đầu tư trực tiếp.
16. Trong dài hạn đầu tư FDI ra nước ngoài cải thiện cán cân thanh toán của quốc gia
đầu tư.
17. Các quốc gia cạnh tranh quyết liệt trong thu hút vốn FDI.
18. FDI trên thế giới tập trung nhiều nhất vào công nghiệp chế biến
19. Yamaha Nhật Bản cho Yamaha Việt Nam vay 5 triệu USD là FDI .
20. Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trong ngành may mặc tại Lào nhằm sử dụng lao
động phổ thông giá rẻ.
21. Intel đầu tư tại TP.HCM nhằm sử dụng lao động phổ thông giá rẻ tại Việt Nam
22. Các nước phát triển chiếm tỷ trọng lớn hơn trong dòng vốn FDI đầu tư ra nước
ngoài.
23. Tập đoàn Berli Jucker (BJC) của Thái Lan mua lại chuỗi siêu thị Metro Cash &
Carry Việt Nam là đầu tư quốc tế, và là FDI.
24. Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào trồng cao su tại Campuchia làm giảm xuất
khẩu phân bón sang Campuchia
25. Tập đoàn Masan phát hành trái phiếu quốc tế làm tăng nợ nước ngoài của Việt
Nam.
26. Nhật Bản là một trong những quốc gia đầu tư FDI ra nước ngoài nhiều nhất thế
giới.
27. Viettel đầu tư sang Campuchia nhằm mục đích chính là vượt qua rào cản thuế
quan
28. Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tư FDI ra nước ngoài nhiều nhất
thế giới.
29. Mua bán sáp nhập là hình thức phổ biến của FDI vào các nước phát triển.
30. IFC đang nắm giữ 12% vốn Vietinbank, và mua thêm 2% vốn Vietinbank. Giao
dịch này là FDI.
31. Việt Nam có thể quy định về công nghệ cao hơn với FDI so với đầu tư trong nước
32. Lợi nhuận tái đầu tư của nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể xem không phải là
FDI. (là FDI chứ nhỉ, lợi nhuận tái đầu tư mà mn)
33. Đầu tư quốc tế nhằm chia sẻ ưu thế của doanh nghiệp về công nghệ, quản lý với đối
tác nước ngoài.
34. Công ty cổ phần Cao su Tây Ninh đầu tư trồng cao su tại Campuchia nhằm tận dụng
chi phí thuê đất rẻ và nguồn nhân lực tay nghề cao tại Campuchia
35. Mỹ là một trong những quốc gia thu hút nhiều FDI nhất thế giới.
36. Lợi nhận tái đầu tư của nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể xem là FDI.
37. FDI vào Việt Nam làm gia tăng nợ nước ngoài của Việt Nam
38. Công dân Hàn Quốc xây dựng nhà máy may tại Việt Nam là đầu tư quốc tế.
39. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài có thể nhằm mục đích thực hiện hoạt động nghiên
cứu và phát triển (R&D).
40. Đầu tư quốc tế nhằm giảm chi phí vận tải từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng.
41. Nhà đầu tư Mỹ mua trái phiếu Chính phủ Anh là đầu tư quốc tế và là FDI
42. Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trồng cao su sang Lào có thể làm giảm việc làm
trong ngành trồng cao su Việt Nam.
43. Đầu tư quốc tế nhằm chuyển các ngành sản xuất ô nhiễm ra nước ngoài do ở nước
ngoài yêu cầu, thực thi quy định môi trường nghiêm ngặt
44. Khoản vay trị giá 10 triệu USD của IFC cho Viettinbank sau khi IFC sở hữu 10%
cổ phần Vietinbank, là FDI.
45. Người Việt Nam mở nhà hàng tại Mỹ là đầu tư FDI.
46. Mỹ là một trong những quốc gia đầu tư FDI ra nước ngoài nhiều nhất thế giới.
47. Nhà đầu tư Nhật Bản lần đầu mua 8% cổ phiếu thông thường của Tập Đoàn Hòa
Phát là FDI
48. GM xây dựng liên doanh sản xuất xe với Toyota tại Mỹ là đầu tư quốc tế và là FDI.
49. Trung Quốc là một trong những quốc gia thu hút nhiều FDI nhất thế giới
50. Nhà đầu tư nước ngoài mua 20% trái phiếu quốc tế do Hoàng Anh Gia Lai phát
hành là đầu tư FDI (b4)

6.2
1. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam tập trung nhiều nhất vào công
nghiệp chế biến
2. Khu vực Đông Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên là các khu vực hấp dẫn trong
thu hút vốn FDI
3. Khu vực FDI chiếm trên 25% tổng thu ngân sách của Việt Nam
4. Formosa đầu tư dự án luyện kim tại Việt Nam nhằm tận dụng nhân công giá rẻ
5. Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế là hình thức FDI tại
Việt Nam
6. Suzuki Thái Lan cho Suzuki Nhật Bản vay là FDI
7. FDI thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả vào chuỗi cung ứng
quốc tế
8. Hiện nay FDI tại Việt Nam đang hướng vào hạ tầng công nghiệp (sản xuất
điện), thường theo hình thức BOT
9. Nhiều dự án đầu tư FDI tại Việt Nam tăng vốn đầu tư
10. Khu vực FDI chiếm tỷ trọng cao nhất trong xuất khẩu của Việt Nam
11. Nhà đầu tư nước ngoài không thể đầu tư tại Việt Nam theo hợp đồng BT
12. Nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam tăng vốn
13. Công nghiệp chế biến là ngành thu hút FDI nhiều nhất tại Việt Nam
14. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam tập trung nhiều nhất vào Châu Âu
15. FDI đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp Việt Nam
16. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam có xu hướng tăng trong dài hạn
17. Trong cùng một ngành thì doanh nghiệp FDI có trình độ công nghệ cao hơn
doanh nghiệp Việt Nam
18. Khu vực FDI đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam
19. Nhà đầu tư nước ngoài có thể đầu tư trực tiếp tại Việt Nam thông qua mua bán
sát nhập
20. Đầu tư gián tiếp nước ngoài nhằm vượt qua hàng rào thuế quan
21. Đồng bằng sông Hồng là vùng thu hút FDI lớn nhất theo vốn đăng kí
22. Hình thức đầu tư FDI phổ biến nhất tại Việt Nam là doanh nghiệp liên doanh vì
mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia
23. Nhà đầu tư nước ngoài có thể thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài trong tất cả các ngành
24. Lợi nhuận tái đầu tư đóng vai trò không đáng kể trong FDI trên thế giới
25. Phân bổ vốn FDI tương đối đồng đều trên lãnh thổ Việt Nam
26. Hà Nội là địa phương thu hút FDI lớn nhất theo vốn đăng kí
27. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam tập trung chủ yếu vào các nước
phát triển
28. Nhà đầu tư nước ngoài bắt buộc thành lập liên doanh tại Việt Nam trong một số
ngành
29. Khu vực FDI chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP của Việt Nam
30. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh
doanh
31. UBND thành phố Biên Hòa có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư FDI
32. FDI trên thế giới tập trung nhiều nhất vào dịch vụ
33. Tỷ trọng khu vực FDI trong cơ cấu việc làm của Việt Nam là thấp nhất
34. Tỷ lệ giải ngân vốn FDI của Việt Nam chưa cao và chuyển giao công nghệ
trong FDI tại Việt Nam còn hạn chế
35. Trung Quốc là đối tác lớn trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam
36. Tập đoàn FPT mua Công ty RWE IT Slovakia là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
của Việt Nam và với mục đích chính là sử dụng nguồn nhân công giá rẻ
37. LB Nga là đối tác lớn trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam
38. Các quốc gia đầu tư FDI lớn tại Việt Nam chủ yếu là từ EU
39. Các quốc gia đứng đầu trong đầu tư FDI ra nước ngoài chủ yếu là các nước
phát triển
40. Nhà đầu tư nước ngoài có thể đầu tư vào bất cứ lãnh vực nào họ muốn tại Việt
Nam
41. Doanh nghiệp trong nước Việt Nam tuân thủ quy định môi trường nghiêm túc
hơn đáng kể so với khu vực FDI
42. FDI đóng vai trò quan trọng trong xây dựng cơ sở hạ tầng Việt Nam
43. Nhà đầu tư nước ngoài có thể đầu tư tại Việt Nam theo hợp đồng BT
44. Khu vực FDI có biểu hiện lách thuế trong hoạt động tại Việt Nam
45. Khu vực FDI đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt
Nam
46. Nhà đầu tư nước ngoài không thể tham gia các dự án hợp tác công tư (PPP)
47. Các nước đang phát triển Châu Á là địa điểm hấp dẫn thu hút FDI
48. Ban quản lý khu kinh tế có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư FDI
49. Một số ngành công nghệ cao (điện, điện tử) thu hút nhiều vốn FDI vào Việt
Nam
50. Các nước đang phát triển Châu Á đầu tư FDI ra nước ngoài nhiều nhất trong
nhóm quốc gia đang phát triển

You might also like