You are on page 1of 3

Halal Certification Agency MS 1500:2009

Tóm tắt Danh mục tiêu chuẩn Halal MS 1500:2009

Clauses/ Clauses of MS 1500:2009/ Danh mục theo điều khoản tiêu chuẩn
Điều
khoản

1. Lĩnh vực :
- Áp dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm những chỉ dẫn thiết thực trong chế biến và vận chuyển
thực phẩm Halal (kể cả các thực phẩm dinh dưỡng bổ sung).

2. Thuật ngữ và định nghĩa:

3. Các yêu cầu chung :

3.1 Trách nhiệm của Ban Lãnh đạo

3.1.1 - Ban lãnh đạo phải phải có quy trịnh tránh nhiệm quyền hạn cho một số nhân viên giám sát Halal .
- Thành lập ban Halal có trách nhiệm bảo đảm kiểm soát hiệu lực quy trình kiểm soát Halal.

3.1.2 - Ban Halal phải được đào tạo đầy đủ về các quy định tiêu chuẩn Halal .

3.1.3 - Ban lãnh đạo phải đảm bảo đủ nguồn lực (gồm con người, thiết bị, tài chính và cơ sở hạ tầng) để
thực thi hệ thống kiểm soát Halal.

3.2 Nhà xưởng sản xuất :

3.2.1 - Thiết kế của nhà xưởng đảm bảo vệ sinh và an toàn ngăn chặn sự xâm nhập của động vật gây hại
và sự gây bẩn?

3.2.2 - Quá trình chế biến sản phẩm từ khâu nhập nguyên liệu – thành phầm cuối cùng đảm bảo không
nhiễm chéo.

3.2.3 - Nhà xưởng thuận lợi cho quy trình vệ sinh và giám sát vệ sinh thực phẩm.

3.2.4 - Thiết bị dùng để vệ sinh sẵn có.

3.2.5 - Khu vự tháo hàng và dỡ hàng phải đảm bảo vận chuyển thuận lợi và hiệu quả những sản phẩm dễ
hỏng, thiu thối.

3.2.6 - Nhà xưởng phải được bảo dưỡng, sửa chữa tốt, ngăn chặn sự xâm nhập của các loài gây hại.

3.2.7 - Nhà xưởng cách ly thực sự khỏi các trang trại chăn nuôi hoặc chế biến heo/lợn.

3.2.8 - Nha xưởng giết mổ và chế biến thịt không lẫn lộn Halal – haram.

3.2.9 - Xử lý sau giết mổ như rút xương, cắt chặt, đóng gói và lưu trữ phải cùng địa điểm giết mổ hoặc
địa điểm được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

3.2.10 - Kiểm soát động vật gây hại và các động vật khác.

3.3 Thiết bị, máy móc và các phương tiện hỗ trợ chế biến

3.3.1 - Thiết bị, dụng cụ, máy móc và các phương tiện hỗ trợ chế biến dễ làm sạch? chứa bất najs.

3.3.2 - Thiết bị, dụng cụ, máy móc và các phương tiện hỗ trợ chế biến đã sử dụng hoặc tiếp xúc với najs
al-mughallazah phải thanh tẩy theo nghi thức Hồi giáo.

3.3.3 - Chuyển đổi dây chuyền najs al-mughallazah sang dây chuyền chế biến Halal phải tẩy rửa theo
nghi thức Islam, không thay đổi sang haram sau tẩy rửa.
Halal Certification Agency MS 1500:2009

3.4 Hệ thống đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm ( HACCP- HAS)

3.4.1 - Kiểm soát và áp dụng các yêu cầu nội dung hệ thống HAS và HACCP về vệ sinh cá nhân, trang
phục, thiết bị, dụng cụ dây chuyền sản xuất, thiết bị hỗ trợ và nhà xưởng chế biến, sản xuất và lưu
trữ thực phẩm.

3.4.2 - Đơn vị sản xuất thực phẩm Halal phải đảm bảo:
a) Kiểm tra và phân loại nguyên liệu
b) Thu dọn và xử lý rác.
c) Kiểm soát hóa chất.
d) Ngăn chặn sự nhiễm bẩn thực phẩm từ 3 mối nguy: Sinh học-vật lý-hoa học
e) Sử dụng quá mức cần thiết các phụ gia thực phẩm.
- Có các thiết bị kiểm tra hoặc giám sát trong sản xuất khi cần.

- Tuân thủ quy định nhà nước khác như (GHP), (GMP) hoặc các cơ quan có thẩm quyền.

3.5 Quy trình chế biến thực phẩm Halal

3.5.1 Nguồn thực phẩm và đồ uống Halal

3.5.1.1 Động vật

3.5.1.1.1 - Động vật trên cạn: Ngồn gốc Halal ? Giết mổ Halal , nhập khẩu Halal ?

3.5.1.1.2 - Động vật dưới nước: Nguy hại? lưỡng cư? Thức ăn najs?

3.5.1.2 Thực vật: Chứa độc tố, gây ngộ độc hoặc nguy hại sức khỏe?

3.5.1.3 Nấm và các vi sinh vật: Chứa độc tố, gây ngộ độc hoặc nguy hại sức khỏe?

3.5.1.4 Các khoáng chất tự nhiên và chất hóa học: Chứa độc tố, gây ngộ độc hoặc nguy hại sức khỏe?

3.5.1.5 Đồ uống: Chứa độc tố, gây ngộ độc hoặc nguy hại sức khỏe?

3.5.1.6 Thực phẩm biến đổi gen (GMF): Media-môi trường nuối cấy gen, protein đạm chứa các thành phần
làm từ các nguyên liệu gen của các động vật haram.

3.5.1.7 - Quy định tại mục 3.5.1.1.2 và 3.5.1.2 nhưng luật Shariah cho phép Halal nếu độc tố được loại
bỏ trong quá trình chế biến.

3.5.2 Quy trình giết mổ

3.5.3 Chế biến, chuyển chở và đóng gói, phân phối và phục vụ khách hàng

a. Chế biến từ động vật không phải là Halal hoặc giết mổ theo Shariah;
b. Không sử dụng najs
c. An toàn, không gây ngộ độc, không độc hại hoặc gây nguy hiểm cho sức khỏe;
d. Phương tiện và thiết bị sản xuất không bị nhiễm bẩn najs;
e. Tách biệt với bất cứ thực phẩm nào khác không đáp ứng các quy định tại mục a), b), c)
và/hoặc d) hoặc najs theo luật Shariah.

3.6 Lưu trữ, vận chuyển, trưng bày, kinh doanh và cung cấp thực phẩm Halal

3.6.1 - Lưu kho, vận chuyển, trưng bày, kinh doanh và/hoặc phân phối phải được phân loại và dán nhãn
Halal , cách ly để ngăn chặn sự lẫn lộn, bị nhiểm bẫn từ vật không là Halal .

3.6.2 - Sản phẩm có najs al-Mughallazah phải được lưu trữ nơi chuyên biệt.
Halal Certification Agency MS 1500:2009

3.6.3 - Các phương tiện vận chuyển thích hợp với thực phẩm Halal , đảm bảo các vệ sinh và an toàn sức
khỏe.

3.7 Đóng gói, dán nhãn và quảng cáo

3.7.1 - Thực phẩm Halal phải được đóng gói phù hợp. Vật liệu đóng gói phải có bản chất là Halal và
phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a. Nguyên liệu thô không là najs
b. Thiết bị bị nhiễm bẩn najs.
c. Phải được tách biệt với thực phẩm tại mục a), b) và/hoặc bất cứ vật nào bị coi là najs.
d. Vật liệu đóng gói không gây độc.
e. Thiết kế, ký hiệu, biểu tượng, logo, tên và hình ảnh bao bì gây hiểu nhầm và/ trái luật
Shariah.

3.7.2 - Vệ sinh an toàn thực phẩm tại quy trình đóng gói.

3.7.3 - Nhãn tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải halal và an toàn
3.7.4
- Đặt tên trùng hoặc đồng nghĩa với non-halal: hamburger, bakkut the, ruhm và gây nhầm lẫn.
3.7.5
- Mỗi bao bì phải được đánh dấu rõ ràng và không dễ bị tẩy xóa hoặc mỗi bao bì phải được kèm
theo một tờ nhãn dán có các thông tin sau:
a. Tên sản phẩm;
b. Khối lượng tịnh theo hệ thống chuẩn;
c. Tên và địa chỉ của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và/hoặc nhà phân phối và thương hiệu.
d. Danh sách thành phần chế biến;
e. Ngày tháng và/hoặc số lô sản xuất và ngày hết hạn; và
f. Nước sản xuất.

3.7.6 - Thịt đã qua sơ chế, nhãn phải ngày tháng giết mổ; và ngày sơ chế.

3.7.7 - Quảng cáo, trưng bày thực phẩm không trái với luật Shariah.

3.8 Các quy định pháp lý

- Sản phẩm phải tuân thủ luật pháp của nước nhập khẩu (hoặc Việt Nam).

4 Tuân thủ các nội dung của tiêu chuẩn:

- Sản phẩm vẫn phải tuân theo quy định của điều 3 tiêu chuẩn này. Cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến
hành kiểm tra việc thực hiện đúng nội dung này (nếu thấy cần thiết).

5 Chứng nhận Halal

- Chứng nhận halal sẽ do cơ quan có thẩm quyền của Malaysia cấp hoặc ủy quyền thừa nhận.
MUIS, JAKIM, CICOT, MUI.GAC..

6 Ghi nhãn logo Halal.

- Mỗi sản phẩm in logo Halal do HCA cấp khi tuân theo tiêu chuẩn này và được cấp chứng chỉ.

You might also like