You are on page 1of 32

Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.

T
Bài 1: Khung chậu về phương diện sản khoa
 Câu 1: Mô tả giới hạn hình trám Michaelis của đại khung, {eo trên, eo giữa, eo dưới} của tiểu khung
- Hình trám Michaelis = mấu gai L5 (ở trên) + 2 gai chậu sau trên (2 bên) + đỉnh rãnh liên mông (ở dưới)

Phía sau 2 bên Phía trước


Eo trên Mỏm nhô x.cùng 2 đường vô danh x.chậu Bờ trên khớp vệ
Eo giữa Mặt trước x.cùng (khoảng giữa đốt 4-5) 2 gai hông Mặt sau khớp vệ
2 nhánh tọa x.chậu (trước)
Eo dưới Đỉnh x.cụt Bờ dưới khớp vệ
Bờ dưới DC tọa-cùng (sau)

 Câu 2: Liệt kê các đường kính của đại khung và tiểu khung

ĐK trước – sau ĐK ngang ĐK dọc – sau


Bờ trên x.vệ  mấu gai L5
Đại khung
d = 17,5cm
 ĐK ngang max = KC xa nhất giữa 2
đường vô danh = 13,5cm
 Mỏm nhô – thượng vệ = 11cm
 ĐK ngang hữu dụng (đi qua trung điểm
Eo trên  Mỏm nhô – hạ vệ = 12cm d = 5cm
ĐK trước-sau) = 12,5cm
 Mỏm nhô – hậu vệ = 10,5cm(*)

Phần ĐK trước-sau đi từ giao


Eo giữa d = 11,5cm KC 2 gai hông = 10,5cm điểm với ĐK ngang đến mặt
trước x.cùng = 4,5cm
d = 9,5 – 11,5cm
Eo dưới KC giữa 2 ụ ngồi = 11cm
(do khớp cùng – cụt bán động)
(*): là ĐK quan trọng nhất vì là ĐK thật sự mà ngôi thai phải đi qua = ĐK mỏm nhô – hạ vệ - 1,5cm

 Câu 3: Kể tên các loại khung chậu (4 loại)

Dạng phụ Dạng nam Dạng hầu Dạng dẹt


Hình Bầu dục Trái tim
ĐK từ trục giữa ra sau (S)
ĐK từ trục giữa ra trước (T)
(S) ≅ (T) (S) <<< (T) (N) < (TS) (N) >>> (TS)
ĐK ngang (N)
ĐK trước-sau (TS)
Gai hông Không nhọn Nhọn Nhọn
Mỏm nhô Gồ vế trước Ngửa ra sau Ngửa ra sau
Xương cùng Dài Ngắn

 Câu 4: Nêu thủ thuật đánh giá các đường kính của khung chậu
- Đại khung: đo ĐK trước – sau bằng thước đo Baudelocque
- Eo trên:
 ĐK mỏm nhô – hạ vệ: SP nằm tư thế sản khoa  BS đưa ngón trỏ và giữa vào âm đạo  đầu ngón giữa lần theo
mặt trước x.cùng đi dần lên trên tới khi chạm phần nhô của đáy x.cùng  nâng bàn tay trong âm đạo sao cho tiếp
xúc với vòm vệ (đánh giá điểm đó trên ngón trỏ)  rút tay ra  đo KC điểm đánh dấu với đầu ngón giữa
 ĐK mỏm nhô – hậu vệ = ĐK mỏm nhô-hạ vệ - 1,5cm
 ĐK ngang (chỉ đo được trên XQ)  đánh giá bằng khám đường vô danh  bình thường: sờ được đến ½ trước gờ
vô danh
- Eo giữa:
 ĐK ngang: đưa 2 ngón trỏ và giữa về 2 phía (P) và (T) của tiểu khung tìm gai hông  nếu gai hông nhọn, nhô
vào trong, thành bên hội tụ thì có thể hẹp
 ĐK trước – sau: x.cùng quá phẳng hay qua cong (BT chỉ sờ được 2,3 đốt cùng cuối)  có thể hẹp
- Eo dưới:
1
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 ĐK ngang: có 2 cách:
- Cách 1: dùng 2 ngón cái tìm ụ ngồi 2 bên  đo KC giữa 2 ngón cái  lấy KC đó + 1,5cm
- Cách 2: đặt nắm tay đè lên tầng sinh môn giữa 2 ụ ngồi  nếu nắm tay > 8cm lọt giữa 2 ụ ngồi là bình thường
 Đo góc vòm vệ (hợp bởi 2 ngành ngồi x.mu): bình thường áp sát được 2 ngón tay khám vào góc vòm vệ

Bài 2: Chẩn đoán có thai


 Câu 1: Nêu các dấu hiệu “hướng tới có thai” (9)
- Buồn nôn ± nôn: thường buổi sáng, mất tự nhiên sau 6 – 12 tuần
- RL tiết niệu
- Mệt mỏi
- Cảm giác thai máy: khoảng tuần 16 – 20 thai kỳ
- Mất kinh: trễ kinh > 10 ngày hay mất chu kỳ tiếp theo  nghi ngờ (trừ TH cho con bú, kinh thưa, bé gái chưa có kinh)
- Thay đổi chất nhầy CTC: đặc hơn, bở hơn, không có dạng lá dương xỉ
- Thay đổi ở vú: lớn ra, quầng sậm màu, hơi đau, có các hạt Montgomery, chảy sữa (±)
- Thay đổi màu sắc niêm mạc âm đạo: tím sậm hay đỏ tía và sung huyết (dấu Chadwick)
- Tăng sắc tố da và các vết nứt ở bụng

 Câu 2: Nêu các dấu hiệu “có thể có thai” (7)


- Bụng lớn ra: từ tuần 12 tử cung có thể sờ được qua thành bụng
- Thay đổi hình dạng, kích thước, mật độ tử cung: tử cung mềm nhão vào tuần 6-8 (dấu Hegar)
- Thay đổi CTC: mềm hơn và hở dần (không có khi CTC bị xơ chai hay ung thư)
- Cơn gò Braxton-Hicks: cơn gò nhẹ không đau
- Bập bềnh thai
- Sờ được dạng thai
- Hiện diện hCG (human chorionic gonadotropin) trong huyết thanh và nước tiểu: do hợp bào nuôi tiết từ ngay khi trứng
làm tổ, đạt ngưỡng max lúc 60 – 70 ngày  XN định tính và XN định lượng (ELISA, MD huỳnh quang, MD phóng xạ,..)

 Câu 3: Nêu các dấu hiệu “chắc chắn có thai” (3)


- Tim thai nghe được bằng ống nghe thường: từ tuần 17 – 19, tần số khoảng 120 – 160 nhịp/phút
- Cử động thai: có thể sờ được qua thành bụng từ tuần 20
- Siêu âm

Bài 3: Sinh lý chuyển dạ - Theo dõi chuyển dạ


 Câu 1: Chuyển dạ là gì
- Là quá trình thay đổi ở CTC để đáp ứng với các cơn gò TC liên tục, làm cho CTC xóa mở dần, kết quả là thai và nhau
được sổ ra ngoài. Có thể tự phát, tăng cường hay nhân tạo.
- Gồm 3 giai đoạn: Xóa mở CTC – Sổ thai – Sổ nhau

 Câu 2: Đặc tính của cơn co TC trong chuyển dạ


- Có tính chất tự động: không phụ thuộc vào mong muốn của sản phụ, thuốc giảm co không có tác dụng
- Gây đau: có thể do thiếu dưỡng khí/ chèn ép hạch TK lớp cơ TC/ CTC nở lớn/ căng phúc mạc ngoài TC
- Có tính cách nhịp nhàng, đều đặn,  dần cường độ và thời gian co, cường độ không đều ở mọi nơi trên TC
- Gây xóa mở CTC, giúp thai đi xuống
 Lưu ý: lúc TC không co vẫn có 1 trương lực cơ bản từ 8-10 mmHg

 Câu 3: Mô tả 3 giai đoạn của chuyển dạ


 GĐ 1: Xóa mở CTC (kể từ lúc bắt đầu chuyển dạ  CTC mở trọn)
- Sự xóa CTC: cơn co TC  co rút thớ cơ dọc  kéo lỗ trong CTC lên  CTC dần dần ngắn lại và mỏng đi
- Sự mở CTC: cơn co TC   P buồng ối  màng ối căng  nong vào CTC  lỗ CTC mở rộng dần
- Người con so: xóa trước mở/ Người con rạ: xóa mở cùng lúc
- Hình thành đoạn dưới TC: thực chất là eo TC khi không có thai (hình thành do cơn gò Braxton-Hicks và cơn co TC)
Chia làm 2 thời kỳ:
TK tiềm thời: Có CD  CTC mở 3 – 5 cm (có từ 2 – 3 cơn gò/ 10 phút)

2
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
TK hoạt động: CTC mở 3 – 5 cm  CTC mở trọn 10cm (có từ 4 – 5 cơn gò/ 10 phút)
 GĐ 2: Sổ thai (kể từ CTC mở trọn  thai nhi được tống ra ngoài)
Khi CTC mở trọn, đầu thai nhi xuống thấp tựa vào cơ nâng HM và trực tràng  cảm giác mót rặn  rặn đẩy thai ra
 GĐ 3: Sổ nhau (kể từ lúc thai nhi được sinh ra  nhau thai được sổ nhau), gồm 2 kỳ
 Kỳ 1: Tróc nhau
- TC co lại  nhau chùn lại và tróc ở khoảng giữa lớp xốp và chắc của màng rụng
- Máu từ xoang TM đổ vào tạo khối máu tụ sau nhau  to dần  giúp tróc nhau hoàn toàn
 Kỳ 2: Xuất nhau
- Nhau tróc hoàn toàn  cơn co TC tống xuống âm đạo và sổ ra ngoài. Có 2 cách sổ nhau:
- Kiểu Beudelocque: mặt nhau về phía thai của lá nhau ra trước
- Kiểu Duncan: mặt nhau về phía mẹ của lá nhau ra trước

 Câu 4: Thời gian trung bình của 1 cuộc sanh ở người con so
GĐ 1: 15h – GĐ 2: 50 phút (con sao)/ 20 phút (con rạ) – GĐ 3: 5 - 30 phút

 Câu 5: Mô tả các xác định độ xóa mở CTC


Độ mở CTC: dùng ngón trỏ và giữa để ước lượng
Độ xóa CTC: dùng ngón trở và giữa ước lượng độ mỏng đi và ngắn lại của CTC (khi độ dài  phân nữa là xóa 50%, khi
CTC trở nên mỏng sát với đoạn dưới TC là xóa 100%)

 Câu 6: Các yếu tố quyết định có sanh ngã âm đạo


“3P” = Pelvic (khung chậu) – Power (cơn gò) - Passenger (Thai nhi: kích thước, ngôi, độ lọt)

 Câu 7: Chẩn đoán chuyển dạ


- Đau bụng từng cơn - Xóa mở CTC
- Ra nhớt hồng ÂĐ - Thành lập đầu ối
- Cơn co CD

 Câu 8: Các yếu tố cần theo dõi trong CD

Yếu tố GĐ tiềm thời GĐ hoạt động


Sinh hiệu 4h/ lần 4h/ lần
Tim thai, cơn gò TC 1h/ lần 1h/ lần
Tình trạng ối 4h/ lần 2h/ lần
Độ lọt ngôi thai (nắn ngoài) 1h/ lần 30’/lần
Độ xóa mở CTC
4h/ lần 2h/ lần
Độ chồng xương sọ

Bài 4: Ngôi – Thế - Kiểu thế


 Câu 1: Ngôi là gì? Thế là gì? Kiểu thế là gì
- Ngôi = phần thai nhi trình diện trước eo trên để qua đó ngôi sẽ lọt và tiến triển theo cơ chế của nó, có 2 dạng là ngôi dọc
(chỏm, mặt, trán, mông, thóp trước) và ngôi ngang
- Thế = tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với bên (P) hay (T) khung chậu mẹ
- Kiểu thế = tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với các điểm mốc của khung chậu mẹ (mỗi ngôi có 6 kiểu thế)

Ngôi Điểm mốc Thế Kiểu thế Ghi chú


(T) Chẩm chậu (T): trước/ ngang/ sau Chẩm vệ, chẩm cùng
Chỏm Thóp sau
(P) Chậm chậu (P): trước/ ngang/ sau là kiểu thế sổ cho ngôi chỏm
(T) Cằm chậu (T): trước/ ngang/ sau
Mặt Cằm Chỉ sổ ở kiểu thế cằm vệ
(P) Cằm chậu (P): trước/ ngang/ sau
(T) Mũi chậu (T): trước/ ngang/ sau
Trán Gốc mũi Đa số phải mổ lấy thai
(P) Mũi chậu (P): trước/ ngang/ sau
(T) Cùng chậu (T): trước/ ngang/ sau
Mông Đỉnh x.cùng Mông sổ theo kiểu thế ngang
(P) Cùng chậu (P): trước/ ngan/ sau
3
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
Trước Vai chậu (T): trước/ sau
Ngang Mỏm vai Thường phải mổ lấy thai
Sau Vai chậu (P): trước/ sau

 Câu 2: Nêu 4 thủ thuật Léopold


Sản phụ nằm ngửa, bụng trần. Người khám đứng bên (P) sản phụ trong 3 thủ thuật đầu tiên
- Thủ thuật 1: dùng 2 bàn tay nắn nhẹ nhàng vùng đáy tử cung  cực nào của thai nhi ở đáy TC?
- Thủ thuật 2: nắn nhẹ nhàng nhưng sâu 2 bên bụng  bên nào là chi, bên nào là lưng ?
- Thủ thuật 3: dùng ngón cái và các ngón còn lại của bàn tay (P) nắn vùng trên xương vệ  xác định lại ngôi thai
- Thủ thuật 4: người khám xoay mặt nhìn về chân sản phụ, dùng đầu ngón tay ấn sâu trên xương vệ theo hướng trục của
eo trên  tìm ụ đầu (ụ đầu cùng bên chi trong ngôi chỏm, ngược lại trong ngôi mặt) và xác định đầu lọt chưa? (đầu chưa
lọt thì 2 tay có hướng hội tụ lại với nhau)

 Câu 3: Cho biết đường kính lọt của ngôi mông, mặt, trán
- Ngôi mông: ĐK lưỡng ụ đùi = 9,5 cm
- Ngôi mặt: ĐK hạ cằm – thóp trước = 9,5 cm
- Ngôi trán: ĐK thượng chẩm - cằm = 13,5 cm

Bài 5: Định tuổi thai – Đánh giá sức khỏe thai


 Câu 1: Nêu các phương pháp xác định tuổi thai

Lâm sàng Cận lâm sàng


- Đầu dưới x.đùi (Beclard): tuần 36
Kinh chót XQ bụng tìm điểm cốt hóa
- Đầu trên x.chày (Todd): tuần 38
(ngày + 7, tháng – 3, năm + 1) (hiện nay không dùng)
- Đầu trên x.cánh tay: tuần 41
Ngày thai máy đầu tiên -  dần theo tuổi thai
[Bilirubine] nước ối
(khoảng tuần 16-18) - Biến mất khi thai > 36 tuần
Thai > 36 tuần: [Crea] ≅ 20mg/L và [A.uric] ≅
Tuổi thai (tháng) = 1+ Bề cao TC/ 4 [Creatinine] và [ A.uric] nước ối
92,9mg/L
Tỷ lệ tế bào cam trong nước ối > 30%  TB  > 36 tuần
 4–7 tuần VK: kích thước túi phôi ± 4 ngày
 10 tuần VK: CDĐM ± 3 ngày
Siêu âm  12 tuần VK: CDĐM, ĐKLĐ, CDXĐ ± 5 ngày
 13-20 tuần VK: ĐKLĐ, CDXĐ ± 7 ngày
 Sau tuần 20 VK: CDXĐ ± 8 ngày

 Câu 2: Nêu các phương pháp đánh giá sức khỏe thai

Phương pháp Mô tả
- Ối còn nhiều, trắng đục, nhiều chất gây  thai đủ ngày, không suy
Soi ối - Ối màu xanh hay vàng úa, lẫn phân su  thai thiếu O2
(chỉ thực hiện khi CTC mở ≅ 2cm) - Ối màu đỏ nâu  thai chết lưu
- Ối màu vàng sậm  Bất hợp nhóm máu Rh
Test trưởng thành phổi
- Khoảng 600mg/ L  thai trưởng thành
(Phospholipid nước ối)
- Trong đó: Lecithine/ Sphingomyelin # 2
(Test sủi bọt:Foam test)*
Các nội tiết tố Estriol niệu, HPL
Có nhiều TB cận đáy và TB đáy rải rác  nhau đã suy  thai già tháng, suy thai
Phết tế bào âm đạo
trường diễn
(*): Test sủi bọt
Thể tích (mL) Ống I Ống II Ống III Ống IV Ống V
Nước ối ly tâm 1 0,75 0,5 0,25 0,2
Nước muối SL 0 0,25 0,5 0,75 0,8
Ethanol 1 1 1 1 1
Lắc mạnh trong 15s, đọc kết quả trong 15 phút. Nếu sủi bọt ≥ 50% bề mặt ống nghiệm thì gọi là ống nghiệm (+)
4
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Nếu > 3 ống đầu tiên (+)  test trưởng thành
 Nếu = 2 ống đầu tiên (+)  test còn nghi ngờ
 Nếu = 1 ống đầu tiên (+)  test chưa trưởng thành

Bài 6: Sự phát triển của thai và phần phụ của thai


 Câu 1: Tóm tắt sự phát triển hình thể của bào thai:
- Từ tuần thứ 3, trứng được gọi là phôi thai. Từ tuần thứ 8, được gọi là thai nhi
- Phôi mới thành lập có 3 vùng: đầu – phía trước, đuôi – phía sau, giữa – nhô về phía bụng, lưng có rãnh TK

Bộ phận sinh dục thấy rõ


Tháng thứ 4
Thai phụ có cảm giác thai máy
Tuần 17  tuần 26  phế nang phổi
Cuối tháng thứ 6 Da nhăn, phủ bởi chất gây
Có lớp mỡ dưới da làm da bớt nhăn
Tháng thứ 7
Ngón tay và chân có móng
Tháng thứ 9 Điểm cốt hóa đầu dưới xương đùi (điểm Beclard)
Tuần lễ thứ 38 Điểm cốt hóa đầu trêm xương chày (điểm Todd)
Tuần lễ thứ 41 Điểm cốt hóa đầu trên xương cánh tay

 Câu 2: Nêu cách ước lượng chiều dài và trọng lượng thai nhi
- Chiều dài bào thai (L): luật Haase
 5 tháng âm lịch đầu: L = (số tháng)2
 5 tháng âm lịch sau: L = số tháng x 5
- Trọng lượng thai nhi: khoảng tháng thứ 7 âm lịch, thai khoảng 1100g   700g/ tháng  đủ tháng: 3000g – 3200g

 Câu 3: Nêu cấu trúc của màng bào thai (gồm 3 phần)
 Màng rụng (ngoại sản mạc):
- Phần ngoài nhất, gồm: ngoại sản mạc tử cung/ tử cung – nhau/ bào thai (trứng)
- Do lớp niêm mạc tử cung biến thành, tróc ra cùng sản dịch trong kỳ hậu sản
- Dày nhất trong 3 tháng đầu
 Màng đệm (trung sản mạc):
- Nằm ở giữa, rất bền chắc, tiếp nối với lá nhau bằng bản đệm
- Dính với màng rụng, dễ tách khỏi màng ối
 Màng ối (nội sản mạc):
- Phía trong, mỏng và trong suốt, rất bền, dễ thấm nước
- Bao bọc xoang nước ối, dây rốn, mặt thai nhi của lá nhau.
- Không có mạch máu và thần kinh

 Câu 4: Liệt kê thành phần của nước ối


- Nước ối là môi trường giàu chất dinh dưỡng, có khả năng tái tạo và trao đổi
- Thể tích khoảng 1000mL lúc 38 tuần, sau đó có thể  dần còn 800mL vào tuần 40  đa ối (> 2000mL), thiểu ối (<
200mL: đa số do dị dạng đường niệu của thai nhi)
- Lý tính: trắng trong (3 tháng đầu)  hơi đục (cuối thai kỳ), nhớt, tanh, pH hơi kiềm
- Hóa tính: 97% là nước, còn lại là muối khoáng và chất hữu cơ gồm:
 Protide , {Urê, Creatinine, A.uric, Glucide} 
 Rất ít Lipid (chủ yếu là Lecithine  surfactant)
 Hormon peptide (quan trọng 1 là hCG), hormone steroid (quan trọng nhất là Estrogen)
 Chất màu (quan trọng nhất là Bilirubine: chỉ xuất hiện ở tuần 10   max tuần 36   đến khi thai đủ tháng
 Tế bào: TB da (tuần 16), TB niêm mạc, TB nhiều nhân, Đại thực bào, TB không nhân – TB cam (chỉ xuất hiện sau
tuần 14, < 10% khi thai < 37 tuần)

 Câu 5: Nguồn gốc tạo thành nước ối


- Nước ối xuất hiện từ ngày thứ 12 sau thụ tinh
- Từ ngày thứ 12  ngày thứ 28, do tuần hoàn nhau – thai thành lập  thẩm thấu giữa tuần hoàn và nước ối.
5
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
- Sau đó được tạo thành từ 3 nguồn gốc: thai nhi – màng ối – mẹ
 GĐ đầu: da thai nhi (kết thúc khoảng tuần 20 – 28 do chất gây xuất hiện)
 Tuần 16: đường niệu (quan trọng nhất)
 Từ tuần 20: khí – phế quản
- Sự tái hấp thu nước ối: chủ yếu qua hệ tiêu hóa (tuần 20, thai nuốt nước ối), ngoài ra còn qua da, dây rốn, màng ối
 Câu 6: Chức năng của nước ối
- Trong thai kỳ: nuôi dưỡng + bảo vệ (va chạm, sang chấn, nhiễm trùng) + tạo môi trường  và bình chỉnh cho thai
- Trong lúc chuyển dạ: bảo vệ + bôi trơn ống SD giúp thai dễ sanh

Bài 7: Thiểu ối
 Câu 1: Thiểu ối là gì?
- Là tình trạng thể tích nước ối < 250 mL, đồng thời màng đệm và màng ối phải còn nguyên vẹn (ối không rĩ hay vỡ)
- Chẩn đoán thường dựa vào siêu âm đo độ sâu xoang ối lớn nhất, đo chỉ số ối

 Câu 2: Các nguyên nhân gây thiểu ối

Dị tật thai nhi (đặc biệt hệ niệu: tắc nghẽn, bất sản, đa nang)
Do thai Thai chậm tăng trưởng trong TC thiếu O2   tưới máu
phổi,  tiết dịch
Phía trứng
Phần phụ của trứng ĐM rốn duy nhất, U mạch cuống rốn  thiếu O2
Nhiễm trùng Nhiễm khuẩn bào thai
Thuốc Kháng Prostaglandine (NSAIDs), thuốc trị ung thư
Phía mẹ - thai nhi Các NN gây thiếu O2 trường diễn THA, suy tuần hoàn nhau thai, thuốc lá, nhược giáp, ĐTĐ
Vô căn (30%)

 Câu 3: Chẩn đoán thiểu ối


- LS: nghèo nàn, có thể có  cử động thai, BCTC không tăng, TC mềm và mất dấu bập bềnh thai
- CLS: Siêu âm giúp ước đoán bằng pp bán định lượng qua 2 phép đo
 Độ sâu xoang ối lớn nhất: < 10mm  thiểu ối, 10 – 20mm  ít hơn bình thường
 Chỉ số ối (AFI:  các chiều cao của các xoang ối max đo được ở các ¼ khác nhau của buồng ối): < 2cm  vô ối,
< 5cm  thiểu ối, 5 – 8cm  ít hơn bình thường

 Câu 4: Xử trí trường hợp thiểu ối


- Bước 1: loại trừ tình trạng ối vỡ non
- Bước 2: tìm các bất thường về hình thái thai nhi và phần phụ của trứng
- Bước 3: làm NST đồ
- Bước 4: khảo sát chức năng thận của thai nhi qua siêu âm cấu trúc thận, sinh hóa nước tiểu (Na+, Urê, ....)
 Nếu Na+ niệu > 80 mEq/L + tình trạng nghịch sản thận trên siêu âm  nên chấm dứt thai kỳ
 Nếu Na+ niệu < 80mEq/L, chủ mô thận ít biến dạng  theo dõi tiếp chức năng thận  vẫn BT thì không can thiệp
- Bước 5: làm các XN CLS để tìm thai chậm phát triển trong tử cung

Bài 8: Mổ lấy thai – Vết mổ cũ


 Câu 1: Nêu các chỉ định mổ lấy thai
- Bất xứng đầu chậu (KC hẹp hay KC bình thường mà thai to, NP lọt thất bại)
- Khởi phát CD thất bại
- RL cơn co không điều chỉnh được bằng thuốc
- Sanh khó do CTC (có sẹo cũ, khoét chóp hay cắt đoạn CTC, K CTC)
- Nhau tiền đạo trung tâm, nhau bong non
- Sa dây rốn
- Ngôi bất thường
- Suy thai trong chuyển dạ
- Thai kém  trong TC, mạng sống của bào thai đang bị đe dọa

6
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
- Thai quá ngày có CCĐ khởi phát CD
- Vết mổ cũ trên TC
- Suy xét: con so lớn tuổi, con quí

 Câu 2: Tiếp cận SP có vết mổ cũ:


1. Khai thác bệnh sử:
1.1. Lý do mổ lần trước:
- LD còn tồn tại: KC hẹp, TC dị dạng,...
- LD không còn tồn tại: nhau tiền đạo, nhau bong non, thai suy cấp trong CD, ngôi bất thường, bất xứng đầu chậu...
- Hỏi 1 vài câu gợi ý như:
 Có chụp XQ khung chậu trước khi mổ không?  KC hẹp/ giới hạn
 Đau nhiều trước mổ, rặn sanh lâu?  bất xứng đầu chậu
 Ra máu âm đạo nhiều trước mổ?  nhau tiền đạo, nhau bong non, vỡ TC
 Có đặt máy theo dõi tim thai?  thai suy
 Ra nước âm đạo lâu, có truyền thuốc giục sanh trước đó?  giục sanh thất bại
1.2. PP mổ lần trước: ngang đoạn dưới/ dọc thân TC
1.3. Thời gian mổ cách đây bao lâu?
1.4. Diễn tiến sau mổ?
- Hậu phẫu: bao lâu? Có sốt? Sản dịch có hôi? Có phải nạo lòng TC?
- Có NT vết mổ? Có bung chỉ vết mổ?
- Cân nặng của bé ở lần mổ trước
1.5. Những vết mổ khác trên TC: bóc nhân xơ, vỡ TC,....
2. Hỏi bệnh sử:
- Quá trình mang thai có gì bất thường không?  tìm chỉ định MLT
- Đau nơi vết mổ, Ra huyết âm đạo

 Câu 3: So sánh giữa đường mổ dọc thân và mổ ngang đoạn dưới TC


Mổ dọc thân Mổ ngang đoạn dưới TC
- Chảy máu ít
- Lấy con dễ, nhanh - Dễ phục hồi các lớp cơ theo GP (vì chỉ có 2 lớp: dọc – vòng)
Ưu
- Ít tổn thương ĐM tử cung - Ít nguy cơ dính, hạn chế sự thông thường giữa buồng TC và ổ bụng
(do có lớp phúc mạc đi động)
- Chảy máu nhiều (do có 3 lớp cơ)
- Khó lấy con hơn
- Khó phục hồi đúng cấu trúc GP
Khuyết - Dễ tổn thương ĐM tử cung
- Nguy cơ dính cao, dễ có sự thông
- Dễ tổn thương bàng quang
thương giữa buồng TC và ổ bụng

 Câu 4: Xử trí SP có vết mổ cũ


Tiền căn MLT lần trước MLT lại Theo dõi sanh ngã âm đạo
Lý do mổ Còn tồn tại Không còn tồn tại
PP mổ Dọc thân TC Ngang đoạn dưới TC
TG mổ ≤ 16 tháng > 16 tháng
Số lần mổ ≥ 2 lần 1 lần
Nhiễm trùng vết mổ TC (+) (-)

 Câu 5: So sánh mổ chủ động và mổ khi vào chuyển dạ

Mổ chủ động Mổ khi vào CD


- Tránh được nứt VMC khi vào CD - Thai nhi đã trưởng thành
Ưu - Chuẩn bị tốt cho SP, BS - Đoạn dưới đã thành lập tốt  ít chảy máu
- Chủ động về thời gian - CTC đã mở nên không bế sản dịch
- Có thể mổ khi thai chưa đủ trưởng thành
- Bé dễ bị SHH do chậm hấp thu dịch phổi - Có thể nứt VMC khi CD
Khuyết
- Bế sản dịch nếu không nong CTC - SP, BS bị động
- Đoạn dưới chưa thành lập tốt  chảy máu nhiều
7
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
Bài 9: Sanh non
 Câu 1: Định nghĩa sanh non
Sanh non là khi trẻ được sinh ra trong khoảng tuần 28 – 37 thai kỳ với vòng kinh 28 ngày, ngày kinh cuối phải chính xác
và phù hợp với siêu âm tam cá nguyệt thứ 1

 Câu 2: Nguyên nhân sanh non


Sanh non

50% không có NN Do mẹ Do thai Do nhau

Toàn thân Tại chỗ Khác Vỡ ối, NT ối Nhau TĐ


Đa thai Nhau bong non

THA, ĐTĐ, Suy tim, Nhiễm trùng SD Tiền căn sanh non/ Đa ối
Suy HH, Bệnh thận TC thiểu sản/ dị dạng sẩy thai/ nạo thai Thai dị dạng
Nhiễm trùng Hở eo TC Nhân xơ, lạc nội mạc
Hút thuốc, Nhiễm độc Đời sống thấp

 Câu 3: Tiêu chuẩn chẩn đoán Dọa sanh non:


- Chẩn đoán phải kết hợp nhiều yếu tố:
 Cơn gò TC: ít nhất 1 cơn/10’ và trong ít nhất 60’
 Thay đổi ở CTC, đoạn dưới TC
 Vỡ ối
 Mất nút nhầy TC
 XH buồng TC ( nhau tiền đạo)
 YT khởi phát: đi xa về, stress, mang vác nặng,....
- Chỉ số Dọa sanh non theo Gruber và Baungarten:

0 1 2 3 4
Cơn gò TC (-) Không đều Đều  1đ  3đ: Nhẹ
Màng ối Còn Rỉ ối Vỡ ối  4đ  6đ: Trung bình
Xuất huyết (-) Ít > 100mL  ≥ 7đ: Nặng
Mở CTC 0 1 cm 2 cm 3 cm ≥ 4cm

 Câu 4: Tiêu chuẩn chẩn đoán Sanh non:


- Cơn gò TC: ít nhất 1 cơn/10’ kéo dài ít nhất 30s hay ít nhất 4 cơn/20’ hoặc 8 cơn/60’
- Vỡ ối
- Thay đổi CTC và đoạn dưới: CTC mở ≥ 2cm và xóa ≥ 80%, hoặc diễn tiến mở dần trong những lần khám liên tiếp cách
nhau 30’ - 60’ do cùng 1 người khám

 Câu 5: Hệ số nguy cơ sanh non (CRAP)


 YTNC cao  YTNC thấp
- Tiền căn sanh non - Đa sản
- Đa thai - Điều kiện kinh tế thấp
- XH nửa đầu thai kỳ - Mẹ trẻ, 2 lần mang thai cuối gần nhau
- Mẹ < 45kg - Công việc mẹ mệt mỏi
- Tiền căn hay có BL thận thai kỳ - VK niệu thai kỳ

 Câu 6: Xử trí trường hợp Dọa sanh non


- Điều trị NN gây dọa sanh non trước khi điều trị ức chế cơn gò
- Nghỉ ngơi
8
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
- Thuốc giảm co: kéo dài thai kỳ  giúp trưởng thành phổi (kể cả khi rỉ ối)

Nhóm thuốc Chống chỉ định riêng Tác dụng phụ Chống chỉ định chung
Bệnh tim nặng mất bù
 nhịp tim,  SCNB
RL nhịp tim
  HAtth,  HAttr Mẹ có CCĐ kéo dài thai kỳ
ĐTĐ ko kiểm soát
 K+ máu (BL gan thận mạn, THA,...)
Đồng vận Cường giáp chưa điều trị
 Glucose máu Mất bình quân nội tiết hay
Thuốc ( -mimétique) THA ko kiểm soát
 Lactate máu chuyển hóa trầm trọng
giảm Bệnh gan – thận mạn
Co mạch não Suy thai cấp
co  Ca2+ máu, Glaucoma
Thai: {K+,Glu} Nhiễm trùng ối
Vỡ ối sớm
Đa ối
Đối kháng Calcium BL nhược cơ  Mg2+ máu,  Ca2+
TC dị dạng
(MgSO4, ƯC Calcium) BL thận (MgSO4) máu  ƯC hô hấp
XH thai mẹ nhiều
ƯC tổng hợp PGE (NSAIDs)
Vỡ ối sớm Đóng sớm ống ĐM
Indomethacine

 Câu 7: Chỉ định điều trị Dọa sanh non:


- Phải NV ngay trong ∀ DSN + {XH/ Vỡ ối/ Sốt/ ĐK kinh tế xã hội không tốt)
- DSN khi thai > 36 tuần: không cần thiết phải điều trị
- DSN khi thai < 34 tuần: ƯC cơn gò (không có CCĐ)
- DSN khi thai < 32 tuần:
 Nặng: NV  tìm NN,  co, hỗ trợ trưởng thành phổi, ƯC PGE để cố gắng trì hoãn CD ít nhất 48h
 TB: NV điều trị 1 tg ngắn  theo dõi tại nhà
- Trường hợp Song thai hay đa thai: NV dự phòng khi thai 30 - 34 tuần

 Câu 8: Đặc điểm CD sanh non


- Thường màng ối vỡ sớm
- Tỷ lệ ngôi bất thường cao
- Bình chỉnh không tốt  lọt và xoay chậm  sa dây rốn nhiều
- Thường sổ theo kiểu thế bất thường: chẩm cùng hay chẩm ngang
- Phần mềm TSM không giãn nở đều  sổ thai kéo dài

 Câu 9: Nguyên tắc xử trí CD sanh non


- Đảm bảo thông khí đầy đủ cho thai nhi  SP nằm nghiêng (T), theo dõi tim thai
- Tránh kích thích TC quá độ
- Hạn chế các thuốc gây nghiện (an thần, giảm đau)  nên gây tê ngoài màng cứng
- Cố gắng giữ đầu ối cho đến khi CTC mở trọn, cắt TSM   sanh chấn cho thai và  thời gian sổ thai
- Sanh giúp đúng chỉ định và phải đặt ra để  NC XH nội sọ và phải tránh ∀ YT làm ngừng CD khi đầu thai đã lọt
- Nếu là ngôi mông, ULCT < 2500g  nên MLT vì nguy cơ sa dây rốn và kẹt đầu hậu

 Câu 10: Hồi sức sơ sinh sau sanh


- Hút sạch đàm nhớt
- Tránh mất nhiệt bằng cách đặt trẻ vào lồng ấp
- Thận trọng đối với trẻ có mẹ dùng đồng vận beta ngay trước sanh

Bài 10: Ối vỡ non - Ối vỡ sớm – Nhiễm trùng ối


 Câu 1: Định nghĩa OVN – OVS –NTO
- OVN: là ối vỡ trước khi có chuyển dạ, 1h sau khi ối vỡ CD vẫn chưa tự phát khởi phát
- OVS: là ối vỡ trong lúc chuyển dạ, trước khi CTC mở trọn
- NTO: là sự nhiễm trùng của dịch ối, màng ối, nhau thai và/hoặc tử cung

 Câu 2: Những NN gây vỡ ối thường gặp


Tất cả những yếu tố cản trở sự bình chỉnh tốt của ngôi thai đều có thể gây vỡ ối như:
9
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
- Ngôi bất thường: ngang, mông, đầu cao - Hở eo TC
- KC hẹp - Viêm màng ối
- Nhau TĐ - Chấn thương
- Đa thai, đa ối - Không có NN
 Câu 3: Tiếp cận SP bị vỡ ối
 Bước 1: Chẩn đoán tình trạng vỡ ối
- Bệnh sử: ra nước nhiều đột ngột ÂĐ (thường sau 1 cơn co TC), loãng hay lợn cơn chất gây  tiếp tục từng ít một. Nghi
rỉ ối  đóng BVS theo dõi
- Khám ÂĐ = đặt mỏ vịt
 Quan sát nước ối chảy ra (có thể yêu cầu SP ho, rặn nhẹ)
 Nitrazine test (+): dịch ối đọng ở cùng đồ sau
 Amnisure Test: Placental 1-microglobuline 1 nước ối  (+) giả: XH ÂĐ nhiều, tinh dịch, viêm nhiễm, xà phòng
 Fern test: phết dịch túi cùng sau lên lame soi  dịch ối cho kết tinh dương xỉ (do estrogen) >< chất nhầy CTC
cho hình phân nhánh rễ cây
 Soi ối (chỉ làm khi CTC mở 2-3cm): ko thấy màng ối nữa, thấy tóc thai nhi (nếu là ngôi đầu)
- Khám ÂĐ bằng tay: xác định độ xóa mở, kiểm tra có sa dây rốn?
- CLS: SA có thiểu ối/ vô ối + Bệnh sử  gợi ý OVN
 Bước 2: Chẩn đoán tình trạng NT ối
- ∆: mẹ sốt ≥ 380 C + 2/ 5 {mạch mẹ ≥ 110l/p, tim thai ≥ 160l/p, TC mềm ấn đau, nước ối hôi, BC ≥ 15k/mm3)
- ∆ xác định: chọc ối  cấy dịch ối (+)
 Bước 3: Định tuổi thai chính xác
- Dựa vào KC (ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối), biểu đồ thân nhiệt, ngày bơm tinh trùng, SA1 (± 5 ngày), XQ, chọc ối,..
- Định độ trưởng thành: {ĐKLĐ > 92mm, nhau độ III trên SA, L/S ≥ 2}  phổi đã trưởng thành
 Bước 4: Xử trí (chấm dứt thai kỳ hoặc theo dõi thêm)

 Câu 4: Biến chứng của OVN


Nhiễm trùng (ối, hậu sản, máu,..), sinh non (suy HH, còn ống ĐM, VR hoại tử, XH não thất,..), sa dây rốn,...

 Câu 5: Xử trí OVS


- Nếu CD tiến triển tốt  theo dõi sanh ngả âm đạo
- Nếu CD đình trệ:
 {Suy thai, dọa vỡ TC, ngôi bất thường, chồng xương sọ (3+) kèm đầu ko lọt, bất xứng thai – KC}  MLT ngay
 {Chồng xương sọ (1+) kèm đầu ko lọt nhưng cơn co TC bình thường, cơn co TC yếu hay ko đều, ngôi chẩm sau
kèm cơn co TC bình thường}  cho Oxytocin, đo cơn co TC, theo dõi CD

 Câu 6: Xử trí OVN


- Theo dõi thân nhiệt
- Đóng khố VK, theo dõi lượng nước ối mỗi h
- KS dự phòng: Ampicilline 1-2g hay Erythromycine 1g (IV)
- SA khảo sát tình trạng nước ối
- Đánh giá tuổi thai:
 Thai đủ ngày hay gần đủ ngày (≥ 36 tuần): theo dõi thêm 6h – 12h để xem có CD tự nhiên?  không: KPCD
 Thai non tháng (< 36 tuần) hay ULCT < 2000g:
 Cố gắng dưỡng thai thêm 1-2 tuần (SP nằm nghỉ, vệ sinh sạch sẽ, đóng BVS, hạn chế khám ÂĐ, theo dõi, thuốc
giảm co, Corticoide)
 Vẫn còn ra  KPCD (Misoprotol ngậm cạnh má/ đặt cùng đồ sau để làm CTC mềm mở, Oxytocin nếu gò thưa)

 Câu 7: Các tình huống chỉ định chấm dứt thai kỳ trên OVN:
- CD giai đoạn hoạt động
- Viêm màng ối (mẹ sốt, TC mềm, nhịp tim của mẹ hay thai nhanh)
- Không yên tâm về các test của thai
- Thai chết
- Có bằng chứng bong nhau + chảy máu ÂĐ dữ dội
- CTC tiến triển ± biểu hiện suy thai liên quan đến sa dây rốn
10
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Câu 8: Biến chứng NTO
- Mẹ: NT máu, CD bất thường, MLT ( nguy cơ chảy máu, NT vết mổ, viêm nội mạc TC)
- Con: Chậm  tâm thần kinh, liệt não, NT thai,...

Bài 11: THA thai kỳ


 Câu 1: Phân loại THA trong thai kỳ

THA do thai nghén THA sau 20 tuần tuổi thai, không có đạm niệu hay triệu chứng khác của TSG
THA thoáng qua THA do thai nghén, mất đi sau 12 tuần hậu sản
Tiền sản giật THA sau 20 tuần tuổi thai kèm đạm niệu, mất đi sau 12 tuần hậu sản
Sản giật Sự xuất hiện cơn co giật trên SP có triệu chứng của TSG mà không do nguyên nhân nào khác
THA mạn THA trước khi có thai, trước 20 tuần tuổi thai, kéo dài đến sau 12 tuần hậu sản
THA trước khi có thai, trước 20 tuần tuổi thai, kéo dài đến sau 12 tuần hậu sản kèm đạm niệu
TSG trên nền THA mạn
hay triệu chứng của TSG

 Câu 2: Phân loại TSG


- TSG nhẹ: THA (HA ≥ 140/90mmHg) sau 20 tuần tuổi thai kèm đạm niệu (+)
- TSG nặng:
1. HA tâm thu > 160mmHg và/ hoặc HA tâm trương > 110mmHg (trên 2 lần đo cách nhau 6h)
2. TSG kèm:
 Đạm niệu 24h ≥ 5g/L hay ≥ (3+) trong 2 lần lấy nc tiểu cách nhai ít nhất 4h
 Thiểu niệu < 500ml/24h
 Giảm tiểu cầu < 100k/mm3
  Men gan kèm đau thượng vị hay ¼ trên (P) kéo dài
 Phù phổi
 RL thị giác hay não bộ

 Câu 3: Mức độ Protein niệu 24h


Vết 0,1g/ L (3+) 3g/ L
(1+) 0,3g/ L (4+) 10g/ L
(2+) 1g/ L

 Câu 4: Mục tiêu và nguyên tắc xử trí thai kỳ có TSG/ SG


 Mục tiêu:
- Chấm dứt thai kỳ ở thời điểm tốt nhất cho mẹ và con
- Cho sanh các bé có thể phát triển tốt say này
- Tuyệt đối bảo toàn sức khỏe cho mẹ
 Nguyên tắc:
- Kiểm soát cơn giật với MgSO4
- Dùng thuốc hạ áp đường TM khi HA tâm trương ≥ 110mmHg
- Tránh dùng lợi tiểu và hạn chế truyền dịch
- Chấm dứt thai kỳ (biện pháp hiệu quả và bắt buộc)

 Câu 5: Ảnh hưởng của TSG/ SG trên lâm sàng


- Co thắt mạch ( DIC)
- Cô đặc máu
- Thiếu máu cục bộ:
 Bánh nhau ( IURG, suy thai, thai chết trong TC)
 Thận ( suy thận)
 Gan ( hoại tử TB gan, vỡ gan,..)
 Mắt ( bong võng mạc)
 TKTW ( XH nội sọ)
11
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Câu 6: Biến chứng của TSG nặng
- Mẹ: SG, XH não, mù mắt, hoại tử ống thận cấp, suy thận cấp, suy tim cấp, phù phổi cấp, RLĐM, HC HELLP
- Con: IURG, non tháng, tử vong chu sinh

 Câu 7: Theo dõi SP bị TSG

TSG nhẹ TSG nặng


- Cân nặng, Dipstick nc tiểu mỗi ngày - Cân nặng/ ngày
- Đạm niệu 24h/ tuần - Kiểm soát: HA, nc tiểu, tri giác, đau thượng vị, huyết ÂĐ,
Mẹ - Khám thai 2 lần/ tuần PXGX mỗi ngày
- CLS: {CN gan, Hct, TC 1-2 lần/ tuần) - Duy trì HA từ 140/90  159/109
- Kiểm soát các tr/ch của TSG nặng - CLS/ ngày hay khi mẹ có tr/ch mới
- Kiểm tra thai liên tục trong 48h đầu
- Cử động thai/ ngày
- Non-stress test mỗi ngày
Con - Non-stress test 2 lần/ tuần
- SÂ đánh giá lượng nc ối và Doppler ĐM rốn
- SA đánh giá  thai 3-4 tuần/ lần
- SÂ đánh giá  thai 2 tuần/ lần

 Câu 8: Điều trị nội khoa SP bị TSG nặng/SG

Điều trị Nội khoa

Cắt cơn co giật Hạ áp

MgSO4
ƯC Canxi ƯC bêta
Tấn công: 6g (IV) Hydralazine
Nifedipine 10-20mg Labetalol 20-40mg
trong 20'-30' 5-10mg (IV) mỗi 20'
(PO) mỗi 30' (IV) mỗi 10-15'
Duy trì: 2-3g (IV) Liều max = 30mg
Liều max = 50mg Liều max = 220mg
truyền 50ml/h

 Câu 9: Những lưu ý khi dùng MgSO4


- Điều kiện dùng: SP có PXGX (1+), thở > 16/p, nước tiểu > 30ml/h
- Cần theo dõi: PXGX, nhịp thở, nước tiểu mỗi h trước khi tiêm liều tiếp theo
- Biến chứng: nhược cơ  giải độc bằng Canxi gluconate 10% - 10ml (IV)

 Câu 10: Chỉ định chấm dứt thai kỳ trên SP bị TSG/ SG


- Khi thai > 34 tuần  nên CDTK
- Thai từ 33  34 tuần: nên dùng trưởng thành phổi trong 48 h rồi CDTK (trừ khi có chỉ định khác)
- Thai 24  32 tuần 6 ngày: dùng trưởng thành phổi và cân nhắc thời điểm CDTK thích hợp
- TSG nặng đã ổn định được 24h hay SG đã ổn định được 12h  CDTK

Bài 12: U xơ tử cung


 Câu 1: Vị trí u xơ tử cung
- U dưới niêm mạc: 5%, dễ rong huyết  dễ đua đến cắt TC, tỷ lệ hóa K cao
- U trong lớp cơ: có thể làm biến dạng TC, gây cường king
- U dưới phúc mạc: có thể có cuống dài hoặc nằm giữa 2 lá phúc mạc của DC rộng
- U xơ cơ ở eo TC: dễ gây chèn ép niệu quản
- U xơ cổ TC: hiếm

12
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Câu 2: Tiến triển của u xơ TC
- Kích thước có thể thay đổi: mãn kinh  u nhỏ lại, mang thai   kích thước và mềm
- Thoái hóa kính (hay gặp nhất): mềm nhão thành 1 khối đồng nhất màu nâu xám
-Thoái hóa nang: mềm nhão thấm nước thành 1 nang to chứa đầy nước  dễ lầm UXTC có thai hay U nang BT
- Hóa vôi: lớn tuổi, cứng như đá
- Nhiễm khuẩn mưng mủ: UXTC dưới niêm mạc sau sẩy thai, nạo thai,...
- Hoại sinh vô khuẩn (thoái hóa đỏ/ thoái hóa thịt): thường trong lúc mang thai, các mạch máu phát triển ko kịp với sự
tăng kích thước khối u  u thiếu máu và hoại tử
- Thoái hóa mỡ
- Ung thư hóa: hiếm, nghĩ nhiều khi sau tuổi mãn kinh

 Câu 3: Triệu chứng của UXTC


- Triệu chứng cơ năng:
 Thấy bụng to ra hay có cảm giác trằn bụng dưới
 Ra huyết ÂĐ bất thường: rong kinh hay cường kinh
 Do u chèn ép: bàng quang  tiểu nhiều lần, tiểu khó, bí tiểu, niệu quản  thận ứ nước, trực tràng  táo bón,...
- Triệu chứng thực thể:
 Khám bụng thấy khối vùng hạ vị, nằm giữa, mật độ chắc, có thể di động được (nếu u không quá to)
 Khám trong: TC to (tương đương tuổi thai ?), mật độ chắc, di động theo nhịp lắc TC, thường không đau

 Câu 4: Xử trí 1 BN có UXTC


- Nếu u xơ nhỏ không biến chứng (như thiếu máu)  theo dõi mỗi 3-6 tháng vì u sẽ teo dần khi mãn kinh
- Chỉ định điều trị nội khi UXTC có triệu chứng:
 Progestins (Progesterone): đối với UXTC có RL kinh nguyệt mà chưa có chỉ định can thiệp phẫu thuật
 Chất đồng vận GnRH: chủ yếu dùng trước PT 3-6 tháng để giảm kích thước khối u và máu mất trong phẫu thuật
- Chỉ điều trị phẫu thuật khi:
 UXTC làm TC to # thai ≥ 12 tuần  dễ gây chèn ép cơ quan xung quanh
 Có triệu chứng chèn ép niệu quản vì dễ gây thận ứ nước (u xơ ở eo, u xơ ở DC rộng)
 Rong kinh, rong huyết, cường kinh điều trị nội thất bại
 Nghi ngờ K hóa (UXTC to nhanh, nhất là sau mãn kinh hoặc UXTC dưới niêm)
 UXTC hoại tử, nhiễm trùng
 Gây sẩy thai liên tiếp, vô sinh
- Các PP phẫu thuật:
 Bóc nhân xơ (nếu được): nếu ở cơ hay dưới thanh mạc  mở bụng, dưới niêm  nội soi buồng TC
 Cắt TC bán phần hay toàn phần ± 2 phần phụ: tùy trường hợp
 Tắc ĐM TC, chỉ định khi:
 Có CCĐ gây mê toàn thân
 Nhân xơ tái phát sau bóc nhân xơ
 Muống giữ lại TC hay BN từ chối PT
 BN không có RLĐM, bệnh lý ác tính

 Câu 5: Ảnh hưởng của UXTC trên thai kỳ:


- Trước khi mang thai: gây hiếm muộn do thay đổi lớp NMTC hoặc gây trở ngại cơ học
- Trong thai kỳ: sẩy thai liên tiếp (do lớp NMTC  không đầy đủ hay do TC bị chèn ép không to ra được), ngôi bất thường
- Chuyển dạ: CD kéo dài (do RL cơn gò)
- Sổ nhau: dễ BHSS do sót nhau hay TC co hồi kém
- Hậu sản: nhiễm khuẩn
Bài 13: U buồng trứng
 Câu 1: Phân loại U buồng trứng:
- U chức năng: kích thước nhỏ (< 6cm), 1 thùy, không chồi sùi, có thể tự thoái biến sau 1 thời gian, gồm 4 loại:
 Nang noãn bào: do nang noãn không vỡ trong quá trình  và sau khi phóng noãn
 Nang hoàng thể:sau khi nang noãn phóng noãn, nang hoàng thể không thoái triển sau 14 ngày
13
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Nang hoàng tuyến: do β-hCG   kích thích buồng trứng (gặp trng BL tế bào nuôi)
 Nang hoàng thể thai kỳ: sự hoàng thể hóa quá mức TB vỏ do sự kích thích kéo dài của TB nuôi  hậu sản sẽ hết
- U thực thể: rất to hay nhỏ, 1 hay nhiều thùy, ± chồi sùi, không mất đi theo thời gian (thường là sau 3 tháng theo dõi)
 U dịch trong (echo trống): chiếm 30% (70% là lành tính), tỷ lệ hóa ác cao
 U dịch nhầy (echo kém): chiếm 60% (85% là lành tính), nếu nứt vỡ  viêm phúc mạc giả nhầy
 U nang bì (echo hỗn hợp, có bóng lưng): chiếm 10% (80% lành tính), là u TB mầm, gặp ở PN trẻ
 U nang lạc NMTC: lòng chứa dịch nâu chocolate, dính xung quanh, gây thống kinh và có liên quan hiếm muộn

 Câu 2: Chẩn đoán U buồng trứng


- Triệu chứng cơ năng: cảm giác nặng nề vùng hạ vị, RL kinh nguyệt, TC tiết niệu, thống kinh
- Triệu chứng thực thể: (khám mỏ vịt đầu tiên, khám cả 2 bên)
 Khám bụng: khối vùng HC (T) hay (P), căng (khám khi BQ trống)
 Khám trong: khối không đau, mật độ căng, độc lập với TC (trừ trường hợp u dính với TC)
- CLS: siêu âm, soi ổ bụng (biện pháp cuối cùng)

 Câu 3: Biến chứng của U buồng trứng


- Xoắn khối u (hay gặp): nhất là u nang dịch trong (do có cuống dài) và nang bì (do nặng)
- Xuất huyết trong và ngoài nang
- Vỡ nang: viêm phúc mạc
-Chèn ép cơ quan lân cận
-Thoái hóa ác tính: u nang dịch trong > u nang nhầy > u nang bì
- Khi mang thai: sanh khó do ngôi bất thường hay chèn vào đoạn dưới TC  nên mổ u vào tháng thứ 4 khi bánh nhau đã
hoạt động tốt

 Câu 4: Xử trí u buồng trứng

Kích thước u Xử trí


Trước dậy thì >2cm Mổ thám sát (nguy cơ K cao)
< 6cm Theo dõi 3-6 tháng
Theo dõi nếu SA u dạng nang ko có vách
Tuổi sanh đẻ 6-8cm
PT nếu SA u dạng hỗn hợp hay nhiều thùy
>8cm PT
< 5cm Theo dõi định kỳ nếu 1 thùy echo trống và không có tiền căn K BT hay vú
Hậu mãn kinh < 5cm PT nếu nhiều thùy và/ hoặc echo hỗn hợp
>5cm PT
 PP phẫu thuật:
- Bóc tách u nang, để lại mô lành nếu BN trẻ
- Cắt phần phụ có U nếu BN < 45t và đủ con
- BN ≥ 45t thường cắt hoàn toàn TC và 2 phần phụ
- Chỉ nội soi khi u < 10cm và không có nguy cơ ác tính

Bài 14: Nghiệm pháp lọt


 Câu 1: Chỉ định và Chống chỉ định NPL
Chỉ đinh Chống chỉ định
KC giới hạn – Thai bình thường Thai suy
KC bình thường – Thai to Không phải ngôi chỏm
KC hẹp – Thai nhỏ Có sẹo mổ cũ ở TC

 Câu 2: Điều kiện làm NPL


- Phải là ngôi chỏm
- Có chuyển dạ thật sự: CTC xóa mở ≥ 4cm, cơn gò tốt (4-5 cơn/10’)
-Phải theo dõi cẩn thận để phát hiện các biến chứng: sa dây rốn, thai suy, gò cường tính,...
14
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Câu 3: Các bước tiến hành NPL
- Bước 1: SP nằm tư thế SPK
- Bước 2: Khám, đánh giá tình trạng tim thai, cơn gò, ngôi thai
- Bước 3: Bấm ối khi có cơn gò và xé rộng màng ối để cho ngôi tì vào CTC (nếu ngôi còn cao, đề phòng sa dây rốn)
- Bước 4: Ghi rõ giờ bấm ối, diễn tiến tim thai, cơn gò, ngôi thai
- Bước 5: Đánh giá độ lọt ngôi thai mỗi giờ trong 2 giờ

 Câu 4: Theo dõi và xử lý tai biến


- PT cấp cứu lấy thai ngay khi:
 Cơn co TC cường tính dù đã ngừng Oxytocine và cho thuốc giảm co
 Thai suy, sa dây rốn
 Sau 2h làm, CTC không mở thêm/ rắn hơn/ phù nề/ ngôi thai vẫn cao, không lọt và bắt đầu có bướu huyết thanh
- Theo dõi thêm khi: sau 2h làm mà CTC mở thêm ≥ 2cm, tim thai bình thường, ngôi thai xuống sâu hơn trong tiểu khung

Bài 15: Khám thai


 Câu 1: Nêu lịch khám thai cơ bản của 1 sản phụ
- 3 tháng đầu (tính từ ngày đầu kinh cuối  13 tuần 6 ngày):
 Khám lần đầu: sau trễ kinh 2 – 3 tuần
 Khám lần 2: lúc thai 11 – 13 tuần 6 ngày  Double test: đo độ mờ da gáy (thai 12 tuần)
- 3 tháng giữa (tính từ tuần 14  28 tuần 6 ngày): khám 1 lần/ tháng
- 3 tháng cuối (tính từ tuần 29  tuần 40):
 Tuần 29 – 32: khám 1 lần
 Tuần 33 – 35: 2 tuần khám 1 lần
 Tuần 36 – 40: 1 tuần khám 1 lần
- Lưu ý: lịch khám thai sẽ thay đổi khi SP có dấu hiệu bất thường (đau bụng, ra huyết,....)

 Câu 2: Lịch tiêm VAT cho thai phụ


- VAT 1: càng sớm càng tốt
- VAT 2: cách VAT 1 tối thiểu 1 tháng (≥ 30 ngày) và trước sinh 1 tháng
- VAT 3: ở thai kỳ sau, cách VAT 2 tối thiểu 6 tháng
- VAT 4: ở thai kỳ sau, cách VAT 3 tối thiểu 1 năm
- VAT 5: ở thai kỳ sau, cách VAT 4 tối thiểu 1 năm
- Nếu đã tiêm đủ 5 mũi VAT và mũi cuối cùng > 10 năm  nhắc lại 1 mũi

 Câu 3: Các XN cần làm trong quá trình mang thai


 3 tháng đầu:
- Máu: CTM, HbsAg, VDRL, Glucose đói, nhóm máu, Rhesus, Rubella (thai ≤ 16 tuần, tốt nhất < 8 tuần), Double test
- Nước tiểu 10 thông số
- SA 1: tuổi thai, thai trong hay ngoài TC, tình trạng thai
- SA đo độ mờ da gáy
 3 tháng giữa:
- Nghiệm pháp dung nạp đường tầm soát ĐTĐ: tuổi thai 24 – 28 tuần
- Triple test (đối với SP chưa sàng lọc 3 tháng đầu): tuổi thai 14 – 21 tuần
- TPTNT
- SA: hình thái học (3D hay 4D) tối thiểu 1 lần ở thai 20 – 25 tuần
 3 tháng cuối:
- TPTNT
- SA: tối thiểu 1 lần lúc 32 tuần để xác định ngôi, lượng ối, vị trí nhau, sự  của thai (có thể lập lại mỗi 4 tuần)
- SA màu (thai ≥ 28 tuần): khi nghi thai chậm phát triển trong TC
- NST, XQ chậu, MRI khi có chỉ định

15
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
Bài 16: Chọc ối
 Câu 1: Chỉ định chọc ối
- ∆ tiền sản với các SP có các yếu tố:
 Lớn tuổi (≥ 35 tuổi)
 Siêu âm thai có bất thường (nghi DTBS)
 Tiền săn sanh hoặc gia phả có các bệnh lý về NST như: 3, 18, 21
 XN Double test, Triple test > 1/250
- Đánh giá độ trưởng thành thai trong những trường hợp cần chấm dứt thai kỳ sớm
- Đánh giá sức khỏe thai (qua màu sắc nước ối)
- Khác: ∆ NT bào thai (TORCH), dẫn lưu nước ối trong đa ối

 Câu 2: Thời điểm chọc ối


- 3 tháng đầu: giữa tuần 11 và 14 nhưng nguy cơ sẩy thai cao  nên làm sinh thiết gai nhau
- 3 tháng giữa: tuần 15 – 18
- 3 tháng cuối: chỉ khi cần đánh giá độ trưởng thành phổi của thai

 Câu 3: Tai biến khi chọc ối


- Shock đau, ra huyết ÂĐ
- Trúng nhau/ dây rốn/ thai  sẩy thai, thai chết lưu, nhau bong non
- Rỉ ối, dò ối, NT ối,....

Bài 17: Thai ngoài tử cung


 Câu 1: Nêu các vị trí thai ngoài tử cung thường gặp
- Đoạn bóng vòi TC(80%): thường vỡ muộn do tương đối rộng
- Loa vòi (5%): dễ tạo huyết tụ thành nang
- Đoạn eo ở vòi TC (12%)
- Đoạn kẽ/ sừng (2%): khi bị vỡ thì mất máu rất nặng
- Buồng trứng (0,5%): thường liên quan đến việc dùng dụng cụ tử cung
- Cổ tử cung (0,4%): có liên quan đến tiền sử nạo hay mổ lấy thai, cũng có thể gặp trong các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
- Ổ bụng (0,1%): do thai bị sẩy qua loa vòi, tử vong mẹ rất cao vì bóc nhau không thể kiểm soát máu mất

 Câu 2: Nêu các nguyên nhân của TNTC hay gặp


TNTC sẽ xảy ra khi có yếu tố nào đó gây tắc nghẽn 1 phần hoặc làm chậm sự di chuyển của trứng đã thụ tinh từ 1/3 ngoài
vòi TC về buồng TC, trong đó:
- Viêm nhiễm (50%): vòi TC, vùng chậu, sinh dục, nhiễm trùng hậu sản,...
- PT liên quan đến vòi TC
- Nội tiết: dùng thuốc tránh thai hay dụng cụ tránh thai chỉ có Progesterone, dùng DES (Diethylstilbestrol)
- Đang mang các dụng cụ TC
- Tiền mãn kinh: do  nhu động vòi TC
- Hút thuốc lá, lạc nội mạc TC, U xơ TC,....

 Câu 3: Lâm sàng các dạng TNTC thường gặp


Dạng TNTC TC cơ năng TC thực thể
Trễ kinh/ rong kinh ÂĐ ít máu đen chảy ra từ lỗ CTC
Chưa vỡ Rong huyết CTC mềm, tím, đóng
Đau hạ vị âm ĩ Túi cùng sau trống
Trễ kinh Triệu chứng shock
Đã vỡ Rong huyết Phản ứng thành bụng, túi cùng sau căng đau
Đau hạ vị dữ dội Chọc dò Douglas ra máu không đông
Huyết tụ Tiểu lắt nhắt (kích thích BQ) Thiếu máu
thành nang Mót rặn (kích thích trực tràng) Khám ÂĐ: khối dính giới hạn ko rõ cạnh hoặc ở sau TC, đau
16
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
Sờ thấy rõ các phần thai qua bụng
Trong ổ bụng Trễ kinh, nghén, ra huyết ÂĐ ít
Oxytocine test không đáp ứng
Đoạn dưới TC phình to như hình đồng hồ cát (lỗ trog CTC ko
Cổ TC Thường sẩy trong 3 tháng đầu
giãn, lỗ ngoài mở sớm)

 Câu 4: Các xét nghiệm giúp chẩn đoán TNTC


1. Định lượng β-hCG:
- Siêu âm ko thấy thai trong lòng TC + β-hCG > 1500mUI/mL  nghĩ TNTC (nếu chưa chắc, đo lại β-hCG sau 48h)
- Thai bình thường
 Ban đầu β-hCG = 1200   gấp đôi (hay 50-60%) sau 48-72h
 Ban đầu β-hCG = 1200-6000   gấp đôi sau 72-96h  Nếu ko  như vậy  nghĩ thai sẩy hoặc TNTC
 Ban đầu β-hCG > 6000   gấp đôi sau 96h
2. Siêu âm: tốt nhất là siêu âm bằng đầu dò âm đạo
- Không thấy thai trong lòng TC/ thấy túi thai giả
- Khối cạnh TC với echo dạng hỗn hợp
- Phôi thai có nhịp tim thai ở vòi TC
3. Định lượng Progesterone máu: thai bình thường, Prog > 25ng/mL  TNTC thường thấp hơn
4. XQ bụng: có lợi trong chẩn đoán thai trong ổ bụng
5. Nạo sinh thiết buồng TC:
- Chỉ làm khi chẩn đoán thai ko còn khả năng sống và siêu âm ko thể xác định vị trí thai làm tổ
- Nếu mô nạo là nhau  cho vào NaCl sẽ nổi lên >< màng rụng
6. Chọc dò Douglas: có XH nội
7. Soi ổ bụng: tiêu chuẩn vàng

 Câu 5: Điều trị TNTC


Mục tiêu: Giải quyết TNTC + Duy trì khả năng sinh sản nếu cần + Cấp cứu kịp thời (tỷ lệ tái phát: 10-25%)

Điều trị

Tận gốc Bảo tồn

Huyết tụ Thai trong ổ bụng TNTC vỡ Dùng MTX


thành nang

Thai chết  < 24 tuần  MLT ngay Mổ cấp cứu


Bóc tách MLT ngay > 24 tuần  cân nhắc giữ
Dẫn lưu
đến 34-36 tuần rồi MLT

 Câu 6: Chỉ định, chống chỉ định điều trị MTX


- Chỉ định:
 TNTC chưa vỡ: kích thước khối thai < 3-4cm + không có tim thai (qua SÂ)
 Nồng độ β-hCG < 10.000 mUI/mL (Từ Dũ: ≤ 5000 mUI/mL)
 BN không đồng ý phẫu thuật
 Huyết động học ổn định (không shock), chức năng gan thận trong giới hạn bình thường
- Chống chỉ định:
 Có dấu hiệu TNTC vỡ
 Có phối hợp thêm thai trong TC, đang cho con bú
 Dị ứng MTX
17
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Có các bệnh nội khoa: suy thận, loét DD, SGMD,...
 Bất thường các XN tiền hóa trị: BC < 3000, TC < 100.000,  {men gan, BUN, Crea}, RL yếu tố đông máu,...

 Câu 7: Phác đồ sử dụng MTX đơn liều


- N1: làm β-hCG  dùng MTX 1mg/kg hay 50mg/m2 da (BSA = chiều cao x cân nặng/ 3600)
- N4: làm lại β-hCG
- N7: làm lại β-hCG
Nếu β-hCG  < 15% từ N4  N7  liều MTX thứ 2
Nếu β-hCG  > 15% từ N4  N7  β-hCG mỗi tuần đến khi < 5mUI/mL (cô Nhung: 2 lần/ tuần đến khi âm tính)
- N14: làm lại β-hCG
Nếu β-hCG  < 15% từ N7  N14  liều MTX thứ 3
Nếu β-hCG  > 15% từ N4  N7  β-hCG mỗi tuần đến khi < 5mUI/mL (cô Nhung: 2 lần/ tuần đến khi âm tính)
- N21 và N28: nếu sau 3 liều MTX mà β-hCG  < 15%  chỉ định Nội soi ổ bụng
 Lưu ý: can thiệp ngoại khoa ngay nếu đau bụng nhiều/ SÂ thấy khối thai to ra, có dịch ổ bụng

Bài 18: Monitor trong sản khoa


 Câu 1: Nhịp tim thai cơ bản là gì
NTTCB là giá trị trung bình giữa những dao động, ngoài những biến đổi tim thai do cơn gò hay do cử động thai, phụ
thuộc vào yếu tố TK (PGC   nhịp, GC   nhịp), nội tiết và dược lý

 Câu 2: Phân loại nhịp tim thai cơ bản


- Bình thường: 120 – 160l/p
- Nhịp nhanh : > 160l/p và kéo dài > 10’ (nhanh vừa: 161-180l/p ; nhanh trầm trọng: > 180l/p), thường do: mẹ lo lắng/
sốt/ dùng thuốc (Atropine hay đồng vận β)/ cường giáp/ thiếu O2 mạn/ chèn ép TM chủ dưới,...
- Nhịp chậm: < 120l/p và kéo dài > 10’ (chậm vừa: 100-119l/p ; chậm trầm trọng: < 100l/p), thường do: gò cường tính/
chèn ép dây rốn/ DTBS tim/ dùng thuốc an thần, gây nghiện,..

 Câu 3: Dao động nội tại là gì


- Là những dao động quanh đường cơ bản, là những ảnh hưởng ngoài tim của những kích thích TW lên nút xoang (tim
thai chịu ảnh hưởng của hệ giao cảm nhiều hơn  đảm bảo một CLT cao và có thể chịu tình trạng thiếu O2 tương đối)
- Được thể hiện bởi: Tần suất (số chu kỳ/ phút) và biên độ (Tần sốmax – Tần sốmin trong thời gian khảo sát)
Loại Đặc điểm Nguyên nhân
Bình thường 2 – 6 chu kỳ/phút
Tần suất Yếu < 2 chu kỳ/phút
Tăng động > 6 chu kỳ/phút
Dao động lớn > 25 nhịp Bất thường dây rốn,  trao đổi TC-nhau,...
Bình thường 6 – 25 nhịp/phút
Biên độ Dao động tối thiểu 3 – 5 nhịp/phút Thai chưa trưởng thành, mẹ dùng thuốc an thần,..
Nhịp phẳng ≤ 2 nhịp/phút + < 2 chu kỳ/phút Sự chết ngất của trung khu TK
Nhịp hình sin 1 dạng nhịp phẳng, kéo dài ≥ 20’ Thai thiếu máu, nhiễm toan, vô sọ, thuốc an thần,.

 Chú ý: kể từ 36 – 37 tuần, thai có giai đoạn ngủ sinh lý (≤ 20’) nhưng không tồn tại bất kỳ điều kiện sinh lý nào có thể
làm DĐNT < 5 nhịp/phút

 Câu 4: Biến động tim thai tạm thời là gì


- Là những biến động tim thai của đường cơ bản ≥ 15 nhịp và kéo dài ≥ 15 giây, thường liên quan cơn gò hay cử động thai
- Bao gồm: nhịp tăng và nhịp giảm
Loại Đặc điểm Nguyên nhân
Không liên quan với cơn gò
Nhất thời Xuất hiện đồng thời với: cử động thai, động tác kích
Nhịp tăng hay nhịp giảm
(đáp ứng thai tốt) thích thai, stress của mẹ

18
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
Có chu kỳ Thường có bất thường dây rốn trước đó  thiếu O2
Có hoặc ko kèm nhịp giảm
(Ko là bệnh lý) vừa
Do cử động thai xảy ra ngay trước cơn gò  chèn ép
Có ngay trước nhịp giảm
Kết hợp nhịp giảm dây rốn
Có ngay sau nhịp giảm Sự thích ứng của thai sau 1 tấn công
Rất ngắn, đỉnh nhọn Thai chưa trưởng thành  là sinh lý
Nhất thời
Tương ứng với cử động thai Thai trưởng thành  đáp ứng ko tốt
Đồng dạng, hình “V”, đỉnh < 50 nhịp là bình thường
Sớm (Dip I): 
nhịp nhìn đỉnh cơn co, tương 50 nhịp  chèn ép đầu thai, kích thích dây X trực
đồng bộ
ứng cơn gò TC, ≤ 15s tiếp hoặc  tuần hoàn não  thiếu O2 tại chỗ
Đồng dạng, hình “U”, khởi Luôn là bệnh lý do  trao đổi TC - nhau: thiếu O2,
Sớm (Dip II):  với
đầu và cực đại sau cơn gò 1 toan huyết thai nhi suy thai mãn, gò cường tính, bong
Nhịp giảm bề mặt tồn lưu(1)
thời gian ≥ 15s nhau sớm,..
Không đồng dạng, không
Bất định phụ thuộc cơn gò Chèn ép rốn (sa dây rốn, dây rốn quấn cổ,..)
Liên quan tuần hoàn rốn
Cởi lên giữa nhịp chậm & Do giảm đột ngột lưu lượng máu: cơn gò tăng, mẹ tụt
Kéo dài nhịp giảm bất định HA, tư thế mẹ chèn ép mạch máu
BĐ > 30 nhịp và TG > 150s Nguy hiểm khi vẫn còn tồn tại và lặp lại

 Câu 5: NST là gì, kỹ thuật làm và giá trị của NST


- Định nghĩa: là thử nghiệm dựa trên giả thuyết rằng nhịp tim thai trong trường hợp ko có nhiễm toan do thiếu O2 mô hay
bị ức chế TK sẽ nhất thời  đáp ứng với cử động thai
- Giá trị: độ nhạy = 97%, GTTĐ (+) = 15%
- Kỹ thuật làm:
 SP nằm tư thế Fowler, hơi nghiêng (T), nên thực hiện sau khi ăn 1-2h (thai nhi thường hoạt động nhiều)
 Hướng dẫn SP ấn nút khi thấy thai máy
 Đặt monitor ghi tim thai, cơn gò, cử động thai
 Thực hiện trong 20’ (nếu có đáp ứng)
 Nếu sau 20’ ko đáp ứng  lắc thai qua thành bụng  theo dõi thêm 25’  vẫn ko đáp ứng thì gọi là NST ko đáp ứng

 Câu 6: Đọc kết quả NST


- NST có đáp ứng khi:
 NTTCB = 120 – 160l/p
 BĐDĐ ≥ 10 nhịp
 Cử động thai ≥ 2 lần/ 20 phút  Ý nghĩa: thai vẫn khỏe trong 1 tuần lễ
 Có nhịp tăng có ý nghĩa (  > 15 nhịp và kéo dài > 15s)
- NST không đáp ứng:
 Ko đạt các tiêu chuẩn NST có đáp ứng trong 45’ và đã loại trừ những giá trị không đáp ứng giả (thai ngủ) và tính
tuổi thai (NST ko đáp ứng có thể gặp ở thai < 32 tuần)
 Có các dạng bất thường tim thai: nhịp phẵng, nhịp sin, nhịp giảm bất định, nhịp giảm muộn,...
 Ý nghĩa: dấu hiệu báo động thai bị suy  cần làm Stress test

 Câu 7: Xử trí 1 kết quả NST


- NST có đáp ứng: theo dõi tiếp và có thể làm lại sau 3 ngày
- NST không đáp ứng:
19
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Sau 45’  có thể làm lại sau khi cho SP ăn no, kích thích bằng tay để  tỷ lệ ko đáp ứng giả
 Nếu vẫn ko đáp ứng hoặc nhịp giảm kéo dài > 3 phút và nặng (> 90l/p) hoặc ko có nhịp tăng có ý nghĩa kéo dài >
80’ thì nên CDTK (MLT đối với thai trưởng thành)

 Câu 8: Stress test là gì, chỉ định – chống chỉ định và cách làm Stress test
- ĐN: là thử nghiệm được thực hiện dựa trên sự đáp ứng của thai nhi khi có cơn co TC (giảm O2 cho thai) nhằm lượng giá
khả năng chịu đựng một cuộc sanh qua ngã âm đạo  quyết định phương thức sanh
- Chỉ định: khi có chỉ định CDTK, khi nghi ngờ suy thai
- Chống chỉ định: Dọa sanh non, hở eo TC, nhau tiền đạo, XH ÂĐ ko rõ NN, đa ối, tiền căn MLT, đa sản tiền căn BHSS
- Cách làm:
 SP tư thế Fowler, hơi nghiêng (T)
Đo HA trước và kiểm tra mỗi 10’ trong suốt thời gian làm nghiệm pháp
 Ghi nhận nhịp tim thai, cơn gò bằng Monitor mỗi 15’-20’
 Truyền nhỏ giọt TM Oxytocine, bắt đầu 0,5mUI/mL, tăng gấp đôi mỗi 15’-20’ sao cho đạt 3 cơn gò/10’
 Quan sát tim thai khi có ít nhất 3 cơn gò (ko quá 5 cơn) trong 10’ ngưng kích thích TC và quan sát tim thai đến
khi bình thường (gò giảm dần)
 Thời gian làm trung bình khoảng 90’ (1h-2h)
 Lưu ý: phải ngưng kích thích ngay khi:
 Nhịp  muộn rõ ràng tương ứng mỗi cơn gò dù chưa đạt 3 cơn gò/ 10’
 Cơn gò > 90s, khoảng cách 2 cơn gò < 2 phút, cơn gò trở nên cường tính

 Câu 9: Đọc kết quả Stress test

Đặc điểm Giá trị


Ko có nhịp  khi có ít nhất 3 gò/10’, Thai sẽ ko chết trong TC trong vòng 1 tuần
ST (-)
mỗi cơn gò ≥ 40s sau nghiệm pháp
Có nhịp  muộn sau phần lớn các Có hiện tượng suy nhau thai  có chỉ định
ST (+)
cơn gò (≥ 15 cơn) CDTK = MLT
Có nhịp  nhưng ko hằng định và ko
ST nghi ngờ
xảy ra trong những cơn gò

Bài 19: Suy thai cấp trong chuyển dạ


 Câu 1: Suy thai cấp trong chuyển dạ là gì
- STC trong CD là 1 tình trạng thiếu O2 đến thai khi có cơn co TC, gây toan hóa máu thai, đe dọa sự sống của thai nhi
- Biểu hiện bởi các triệu chứng: Thải phân su trong nước ối, RL nhịp tim thai, RL thăng bằng kiềm – toan.
- Lấy thai ra là cách điều trị hiệu quả duy nhất

 Câu 2: Các nguyên nhân gây STC thường gặp


- Do mẹ:  bệnh lý gây thiếu O2 máu mẹ như thiếu máu, suy tim, suy hô hấp, chèn ép ĐM chủ, HC TM chủ dưới, Hạ HA
do tai biến gây tê, THA, ĐTĐ,...
- Do nhau – dây rốn: bất thường dây rốn (sa, xoắn nút,..), suy thoái bánh nhau (tổn thương nhau, nhau TĐ,...), NT ối,..
- Do thai: IUGR, thai quá ngày, non tháng, dị dạng, thai to,...
- Do chuyển dạ: sanh khó  CD kéo dài, thuốc  co  gò cường tính, dùng thuốc  co và  đau  ức chế TT hô hấp
thai, tai biến gây tê, thủ thuật sản khoa thô bạo,....

 Câu 3: Chẩn đoán suy thai cấp trong CD


1. Thải phân su trong nước ối: do tình trạng toan máu  giãn cơ trơn
- Chẩn đoán thông qua tia ối/ chọc ối/ soi ối (khi CTC đã mở ít nhất 2cm)
- Lưu ý:
 Nước ối có màu xanh  tình trạng thiếu O2 mới xuất hiện
 Nước ối có màu vàng  tình trạng thiếu O2 đã xảy ra 1 thời gian (suy thai trường diễn) và hiện tại ± có suy thai

20
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Thải phân su chỉ có ý nghĩa lớn trong ngôi đầu, không phải trong ngôi mông (vì ngôi mông khi xuống khung chậu
 cơ co bóp để qua chỗ hẹp trên đường đi  thải phân su)
2. Rối loạn nhịp tim thai:
Nhịp tim thai chậm, nhịp giảm, DĐNT (BĐ > 25 nhịp hoặc 0 – 5 nhịp)
3. RL thăng bằng kiềm toan:
Đo pH máu da đầu thai nhi (chỉ làm khi ối đã vỡ)
 pH từ 7,3 – 7,35: tiếp tục theo dõi, trừ khi tim thai thay đổi đáng kể
 pH từ 7,25 – 7,30: dấu hiệu báo động giai đoạn tiền bệnh lý
 pH < 7,25: chứng tỏ thai suy  lấy thai ra ngay
 Lâm sàng: chủ yếu dựa vào tim thai, ối nhuộm phân su

 Câu 4: Xử trí suy thai cấp trong chuyển dạ dựa vào nhịp tim thai

Nhịp tim thai Xử trí


- NTTCB = 120 – 160l/p
Bình thường
- DĐNT = 5 – 25 nhịp/p Tiếp tục theo dõi
(đủ cả 3 yếu tố)
- Nhịp giảm (-) khi ko có cơn gò
- Nhanh đơn thuần: 160 - 180l/p
- Nằm nghiêng (T)
- Chậm đơn thuần: 100 – 120l/p
- Thở Oxy (7l/p)
- Dip I:  < 60 nhịp/p nhưng ko xuống quá
Báo động - Giảm gò bằng β-mimetique
mức 80 nhịp/p
(có 1 trong các yếu tố sau) - Đo pH máu da đầu thai
- Dip II: 10 – 30 nhịp/p
- Lấy thai ra nếu bất thường vẫn tồn tại
-  bất định: 10 – 30 nhịp/p và kéo dài < 2’
(tg sổ < 15p)
- DĐNT = 3 – 5 nhịp/p
- Chậm < 100l/p
- Nằm nghiêng (T)
- Dip I:  > 60 nhịp/p hoặc xuống dưới mức
- Thở Oxy (7l/p)
80 nhịp/p
- Giảm gò bằng β-mimetique
- Dip II: > 30 nhịp/p và kéo dài
Bệnh lý - Nếu bất thường vẫn còn  lấy thai ra ngay:
-  bất định: > 30 nhịp/p và/ hoặc kéo dài > 2’
 CTC < 7cm  MLT
- DĐNT < 5 nhịp/p + nhịp  muộn ngay cả khi
 CTC trọn  giúp sanh bằng forcep
gò ít
- Nhanh > 180l/p + một trong các yếu tố trên

Bài 20: Suy thai trường diễn


 Câu 1: Suy thai trường diễn là gì
- Suy thai trường diễn hay thai chậm phát triển trong TC là từ dùng để chỉ 1 tình trạng thiếu dinh dưỡng xảy ra cho thai từ
khi còn là bào thai, được biểu hiện qua sự tăng trưởng của thai về kích thước, trọng lượng và sự hoạt động chức năng,
- Thai gọi là chậm tăng trưởng khi có trọng lượng thấp hơn bách phân vị thứ 10 của biểu đồ trọng lượng thai theo tuổi của
1 dân số xác định.
- Theo WHO, 1 thai đủ ngày mà cân nặng < 2500g gọi là thai nhẹ cân, thường là chậm phát triển trừ 2 trường hợp: mẹ bị
ĐTĐ và bất hợp Rhesus
- Lưu ý: thai nhẹ cân cũng có thể do di truyền, không hẳn là do suy thai trường diễn. Ngược lại, trong thai quá ngày, thai
có thể bị suy trường diễn nhưng không có nhẹ cân

 Câu 2: Nguyên nhân gây suy thai trường diễn


Do mẹ Do thai Do nhau – phần phụ
- THA và H/c mạch máu thận - Dị dạng bẩm sinh: liên quan - Suy thoái bánh nhau
- Bất thường TC: dị dạng, thiểu NST hay dị dạng cơ quan (thai - Tổn thương nguyên phát: bướu máu nhau, ổ nhồi máu,
sản,... vô sọ, bất sản thận) gai nhau nhỏ,..
- BL gây thiếu O2: thiếu máu, bệnh - Nhiễm trùng, nhiễm độc - Giảm trao đổi mẹ - con: Nhau TĐ xuất huyết nhiều lần
tim gây tím,.. - Đa thai, thai quá ngày,... - Bất thường dây rốn: thắt nút, dị dạng động tĩnh
- Dinh dưỡng mẹ < 1500 calo/ngày mạch,...

21
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Câu 3: Chẩn đoán suy thai trường diễn
 Lâm sàng:
- Đo BCTC và vòng bụng: nếu tuổi thai từ 26 – 32 tuần mà có BCTC < 5 đơn vị so với tuổi thai  nghi thai chậm 
- Sờ nắn bụng: thấy rõ các phần của thai  nghi thiểu ối
 Cận lâm sàng:
- Siêu âm: xác định tuổi thai, cho biết biểu đồ tăng trưởng của thai, ULCT, thám sát phần phụ và nước ối
 ĐKNB: giảm đầu tiên trong suy thai mãn, rất đáng tin cậy
 CDXĐ: kết hợp đo chiều dài bàn chân để loại trừ bất thường chi
 Bề dày nhau:  dần đến tuần 37, sau đó ngưng hay giảm sinh lý
 Độ thoái hóa nhau, cấu trúc nhau: độ trưởng thành cao hơn so với tuổi thai  nghi suy thai trường diễn
 Lượng ối: dấu hiệu của thiểu ối
- Chỉ số sinh vật lý (chỉ số Manning): đánh giá sức khỏe thai nhi dựa trên siêu âm và Non-stress test
- Siêu âm Doppler: chẩn đoán nguyên nhân thai suy DD do mạch máu
 ĐM rốn: khảo sát tuần hoàn nhau – thai
 ĐM TC: khảo sát tuần hoàn mẹ - con
 ĐM não: khảo sát ảnh hưởng của huyết động học lên não của thai
- CTG:  cử động thai + nhịp , giảm các nhịp  về biên độ và thời gian, xuất hiện nhịp 
- Soi ối (lặp lại mỗi 48h), chọc ối (đánh giá độ trưởng thành thai,..)

 Câu 4: Các chẩn đoán phân biệt với suy thai trường diễn
Thai nhỏ do tính tuổi thai sai, do yếu tố di truyền

 Câu 5: Chẩn đoán trẻ SDD sau sanh


- Biểu hiện LS:
 Da nhăn nheo, lớp mỡ dưới da mỏng, bong da
 Mặt nhăn, đầu to hơn tứ chi, má hóp
 Các phủ tạng (gan, lách, thượng thận) kém phát triển, giảm trọng lượng
- Chẩn đoán mức độ:
 Độ 1: {chiều dài, vòng đầu} bình thường, cân nặng 
 Độ 2: vòng đầu bình thường, {chiều dài, cân nặng} 
 Độ 3: {vòng đầu, chiều dài, cân nặng} 

 Câu 6: Nguyên tắc điều trị suy thai trường diễn


Đánh giá mức độ suy thai càng chính xác càng tốt để lấy thai ra đúng thời điểm, tránh thai chết trong TC hoặc bị di chứng
não không hồi phục

 Câu 7: Điều trị nội khoa suy thai trường diễn


Nhằm điều trị bệnh lý của mẹ và cải thiện trao đổi mẹ - con:
 Ổn định tình trạng HA, cô đặc máu của mẹ
 Gia tăng dinh dưỡng mẹ, cung cấp dinh dưỡng cho thai (truyền Glucose)
 Ổn định huyết động học nhau (truyền Albumin)
 Dự phòng RCIU bằng Aspirine 50mg/ ngày lâu dài

 Câu 8: Điều trị sản khoa suy thai trường diễn


- Theo dõi: các chỉ số sinh học, chỉ số Manning, Doppler (1-2 lần/ tuần), sinh hóa mẹ (2 lần/ tuần)
- Thời điểm can thiệp: tùy nguyên nhân, tuổi thai, tình trạng mẹ - con
 Bệnh lý mẹ nặng  CDTK bất kể tuổi thai
 Thai < 30 tuần  hạn chế can thiệp
 Thai > 36 tuần  chủ động CDTK nếu mẹ có THA nặng dù con chỉ có suy thai mạn trung bình
 Thai SDD cân đối, mẹ không có bệnh lý mạch máu, sức khỏe thai còn tốt  chỉ nên CDTK khi các số đo trên SÂ
không  trong 3 tuần

22
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
Bài 21: Bóc nhau nhân tạo và kiểm tra sinh dục sau sanh
 Câu 1: Chỉ định – Chống chỉ định của bóc nhau nhân tạo, kiểm tra TC – TC – Âm đạo – TSM

Chỉ định Chống chỉ định


- Nhau chưa sổ mà máu mất > 300g
- Sau 30’ sổ thai mà nhau không bong
Bóc nhau NT - Cần kiểm tra sự toàn vẹn của TC sau 1 CD kéo dài và/ hoặc khó khăn
- KT ở người mang thai có kèm dụng cụ TC
- Nghi TC dị dạng, U xơ TC
- Sau thủ thuật bóc nhau nhân tạo
Đang shock
- Cần kiểm tra sự toàn vẹn của TC
KT Tử cung
- Sau sổ nhau thấy thiếu múi, thiếu 1/3 – 1/4 màng nhau
- KT CTC thấy rách lên đến túi cùng
- Sau sanh giúp
KT CTC bằng dụng cụ - Máu đỏ tươi chảy ra nhiều sau sanh dù TC co hồi tốt
- Sanh nhanh/Sanh con to/ CTC ban đầu phù nề, chắc
KT ÂĐ – TSM  ca sanh ngã ÂĐ ± cắt TSM

 Câu 2: Nguyên tắc khâu TSM –Phân độ rách TSM


- NT khâu: đúng lớp và không để khoảng trống, sau khâu phải thăm trực tràng để tránh khâu dính vào trực tràng
- Phân độ rách TSM:
 Độ I: rách niêm mạc ÂĐ và da
 Độ II: độ I + cân, cơ
 Độ III: độ II + cơ vòng HM
 Độ IV: độ III + niêm mạc trực tràng

Bài 22: Dây rốn ngắn – Sa dây rốn


 Câu 1: Thế nào là dây rốn ngắn
- Dây rốn bình thường dài từ 45 – 60cm  gọi là ngắn khi # 20 – 30cm
- Lưu ý: có trường hợp dây rốn dài nhưng do bị quấn vào cổ thai nhi nhiều vòng nên cũng trở nên ngắn

 Câu 2: Hậu quả của dây rốn ngắn


- Đối với thai: Sự bình chỉnh thai không tốt  ngôi bất thường, thai nhi không xuống được, thai bị ngạt (do CD kéo dài,
dây rốn quấn cổ, dây rốn bị đứt)
- Đối với mẹ: lộn tử cung gây chảy máu nhiều
- Đối với CD: CD kéo dài

 Câu 3: Thế nào là sa dây rốn, phân loại sa dây rốn


- ĐN: gọi là sa dây rốn khi 1 phần dây rốn sa xuống, thấy được ở trước ngôi thai và khi màng ối đã vỡ
- Phân loại:
 Sa dây rốn trong bọc: dây rốn sa trước phần thai nhưng màng ối còn nguyên
 Sa dây rốn ẩn: dây rốn bị sa ở 1 bên thai nhi
 Sa dây rốn phức tạp: sa dây rốn + sa 1 chi

 Câu 4: Nguyên nhân sa dây rốn


 các NN làm cho ngôi thai không lọt xuống đoạn dưới TC và tiểu khung
- Do mẹ: sanh nhiều lần (TC nhão, CD chậm), KC hẹp, U tiền đạo
- Do thai: thai nhi nhỏ, ngôi bất thường (đặc biệt là ngôi mông thiếu kiểu chân)
- Do nhau – phần phụ: đa ối, dây rốn quá dài, nhau tiền đạo

 Câu 5: Xử trí trường hợp sa dây rốn


23
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
Mục đích là cấp cứu cứu con, nếu con chết thì không cần cấp cứu nữa
- Nếu CTC đã mở trọn và:
 Ngôi chỏm, đã lọt thấp: giúp sanh bằng giác hút
 Ngôi chỏm chưa lọt hoặc ngôi ngang: MLT
 Ngôi mông: đại kéo thai ngôi mông nếu tiên lượng sanh dễ
- Nếu CTC chưa mở trọn: nên MLT
- Lưu ý: trong khi di chuyển SP, phải để SP nằm tư thế đầu thấp – mông cao (tư thế Trendelebourg) và phải có người cho
tay vào ÂĐ đẩy ngôi thai lên để tránh chèn ép dây rốn

Bài 23: Nhau tiền đạo


 Câu 1: Nhau tiền đạo là gì, phân độ NTĐ
- ĐN: NTĐ là khi nhau không bám ở vùng đáy TC mà 1 phần hay toàn bộ bánh nhau đến bám ở vùng đoạn dưới TC
- Phân độ NTĐ: dựa vào vị trí của bờ dưới bánh nhau so với lỗ trong CTC, gồm 4 mức độ
 Nhau bám thấp: 1 phần bánh nhau bám ở đoạn dưới nhưng bờ dưới bánh nhau chưa lan đến lỗ trong CTC
 Nhau bám mép: bờ dưới bánh nhau nằm sát lỗ trong CTC
 NTĐ bán trung tâm: nhau che kín 1 phần lỗ trong CTC
 NTĐ trung tâm: nhau che kín hết lỗ trong CTC
- Lưu ý: Chỉ chẩn đoán NTĐ khi thai ≥ 28 tuần (3 tháng cuối)

 Câu 2: Ảnh hưởng của NTĐ trong thai kỳ


- Nguy cơ cắm sâu của bánh nhau vào cơ TC (đặc biệt người có VMC)  nhau cài răng lược  nguy cơ phải cắt TC
- Bánh nhau thường trải rộng, mỏng, dễ bong không hoàn toàn  dễ sót nhau, băng huyết
- Màng nhau gần mép nhau dầy, kém đàn hồi  dễ gây vỡ ối
- Dây rốn thường bám ở phần bờ nhau phía TC  dễ sa dây rốn khi ối vỡ
- Nhau bám ở đoạn dưới TC không có lớp cơ chéo  sau sổ nhau, đoạn dưới co hồi kém  chảy máu nhiều sau sanh
- Bánh nhau có thể gây cản trở sự bình chỉnh của ngôi thai  ngôi bất thường

 Câu 3: Đặc điểm XH ÂĐ trong NTĐ


- Thường chỉ thấy ở gần cuối tam cá nguyệt 3
- Xảy ra đột ngột, không nguyên nhân, không triệu chứng báo trước , không đau bụng và hay tái phát
- Máu đỏ tươi, ra ngoài đông cục, có thể có lẫn máu cục

 Câu 4: Chẩn đoán mức độ máu mất trong NTĐ


Dấu hiệu sinh tồn thay đổi tương ứng với lượng máu mất ra ngoài

Mức độ mất máu Lâm sàng Sinh hiệu CLS


Nhẹ BVS chỉ thấm ít máu Bình thường Bình thường
Vừa 1  vài BVS/ 1h Mạch , HA bt Hct , YTĐM bt
Nặng Máu vẫn tiếp tục chảy nhiều Shock: mạch , HA  RLĐM dạng DIC

 Câu 5: Chẩn đoán NTĐ trên siêu âm (tốt nhất là qua ngã âm đạo)
- Đầu tiên, khảo sát bờ trên bánh nhau so với TC để phân nhóm vị trí nhau bám:
 Nhóm I: bờ trên ngang quá đáy
 Nhóm II: bờ trên ở ½ trên TC
 Nhóm III: bờ trên ở ½ dưới TC
- Nếu thuộc nhóm III  khảo sát bờ dưới bánh nhau so với lỗ trong CTC:
 Type 1: nhau bám thấp  Type 3: NTĐ bán trung tâm
 Type 2: nhau bám mép  Type 4: NTĐ trung tâm

 Câu 6: Xử trí trường hợp có NTĐ


Hướng xử trí phụ thuộc vào: mức độ mất máu, tuổi thai , có CD chưa, ngôi thai,...
- Mất máu nặng hoặc mất máu (bất kể mức độ) trên thai ≥ 36 tuần  CDTK (MLT hoặc sanh ngã ÂĐ)
24
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
- Mất máu nhẹ trên thai < 36 tuần  kéo dài thai kỳ
- Mất máu vừa trên thai < 36 tuần  hồi sức tích cực, bù máu, hỗ trợ phổi,  co (nếu có gò)  không ổn dịnh  MLT

Bài 24: Nhau bong non


 Câu 1: Định nghĩa NBN, phân độ NBN
- ĐN: NBN là sự bong của bánh nhau xảy ra trên 1 bánh nhau bám ở vị trí bình thường (sau tuần 20), trước GĐ 3 CD
- Phân độ:
 Thể ẩn (độ 0): không triệu chứng, nhận biết bằng chẩn đoán hồi cứu
 Thể nhẹ (độ 1): ± {XH ÂĐ ít (< 100mL), đau bụng}, không có shock hay suy thai
 Thể trung bình (độ 2): ± XH ÂĐ (100-500mL), mạch nhanh, HA kẹp, TC co cứng, có dấu suy thai
 Thể nặng (độ 3): ± XH ÂĐ, đau bụng (+++), TC co cứng, shock, thai suy nặng/ chết, RLĐM (30%)

 Câu 2: Những nguyên nhân thường gặp của NBN


- THA, TSG/ SG, hội chứng HELLP - CT vùng bụng
- Tiền sử có nhau bong non - Giảm áp lực TC đột ngột trong đa ối
- Mẹ đa sản, lớn tuổi - U xơ TC vùng nhau bám

 Câu 3: Hậu quả của NBN


- Thai suy nhanh chóng: do mẹ bị tụt HA, nhau đã bong
- Mẹ shock mất máu, RLĐM do thiếu Fibrinogen  DIC, BHSS, suy thận cấp
- Phong huyết TC – nhau (TC Couvelaire): máu ngấm và lan rộng vào cơ TC tới thanh mạc TC, đôi khi tới phúc mạc ống
dẫn trứng, dây chằng rộng,.....

 Câu 4: Triệu chứng của NBN


- Triệu chứng cơ năng:
 Đau bụng dưới đột ngột, liên tục, vật vã
 XH ÂĐ: sậm, loãng, không đông
Lưu ý: lượng máu chảy ra ngoài không phản ánh đúng số lượng máu mất
- Triệu chứng thực thể:
 Sinh hiệu thay đổi không đi đôi với lượng máu mất
 TC gò cứng, không có cơn nghĩ rõ, có thể cứng như gỗ
 Nắn bụng thường khó thấy các phần thai
 Dấu hiệu suy thai hoặc mất tim thai
 Khám ÂĐ thấy đoạn dưới căng, đầu ối căng phồng, phá ối thấy nước ối màu đỏ hồng
 Thiểu niệu

 Câu 5: Giá trị cùa siêu âm trong chẩn đoán NBN


Độ tin cậy của SA trong ∆ NBN không cao (≠ NTĐ), chủ yếu dùng để loại trừ NTĐ

 Câu 6: Xử trí ban đầu trường hợp NBN


- Hồi sức mẹ: bồi hoàn khối lượng tuần hoàn
- Đặt thông tiểu theo dõi lượng nước tiểu để đánh giá hiệu quả việc hồi sức
- XN đông máu toàn bộ
- Xé rộng màng ối   P trong buồng ối, kích thích CD,  phóng thích Thromboplastin vào hệ tuần hoàn

Bài 25: Đa ối
 Câu 1: Định nghĩa và phân loại đa ối
- ĐN: là tình trạng buồng ối chứa ≥ 2000mL nước ối (nếu từ 1000-2000mL  thừa ối)
- Phân loại: Đa ối mạn (thường xảy ra 3 tháng cuối) và đa ối cấp (thường gặp ở 3 tháng giữa)

25
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Câu 2: Cơ chế gây đa ối
- Do sự RL sản xuất nước ối: thai vô sọ, viêm màng ối
- Do sự RL hấp thu nước ối: phù nhau thai, teo thực quản bào thai, chẻ vòm hầu
- Do sự RL cơ chế điều hòa nước ối: liên quan đến dị dạng bẩm sinh

 Câu 3: Nguyên nhân gây đa ối mạn thường gặp


- Do mẹ: bệnh lý nội khoa (ĐTĐ, thiếu máu nặng), nhiễm trùng (giang mai, Toxoplasma,..), bất đồng nhóm máu, TSG/SG
- Do thai: NT bào thai, đa thai, DTBS hệ TK (vô sọ) hay TH (teo thực quản)
- Do nhau – phần phụ: phù nhau thai, dây rốn chỉ có 1 ĐM

 Câu 4: Nguyên nhân gây đa ối cấp thường gặp


Thường là do song thai 1 trứng, DTBS (thai vô sọ, .....)

 Câu 5: Triệu chứng của đa ối


- Triệu chứng cơ năng: cảm giác trằn nặng bụng dưới, bụng căng, khó thở, đau vùng thắt lưng
- Triệu chứng thực thể:
 TC lớn hơn tuổi thai, căng
 Dấu bập bềnh thai, dấu sóng vỗ (-) (≠ báng bụng)
 Khó sờ nắn thấy các phần của thai, khó nghe tim thai
 Khám ÂĐ: đoạn dưới TC căng cứng, CTC hé mở, màng ối căng phồng

 Câu 6: Siêu âm chẩn đoán đa ối


Dựa vào chỉ số ối AFI > 25cm

 Câu 7: Ảnh hưởng của đa ối trên thai kỳ


- Do màng ối căng phồng  dễ bị vỡ ối
- Cơn co TC thường rối loạn, dễ bị đờ TC sau sanh
- Nguy cơ cao gây sa dây rốn, ngôi bất thường cao (vì thai thường ở rất cao)

 Câu 8: Xử trí trường hợp đa ối


- Chưa CD: có thể chọc ối dẫn lưu nước ối từ từ, tránh gây  áp lực đột ngột buồng ối  chèn ép rốn  thai suy
- Vào CD: nên tia ối (SP nằm đầu thấp, cho nước ối chảy ra từ từ)

Bài 26: Thai trứng


 Câu 1: Thai trứng là gì, phân loại thai trứng
- ĐN: là sự phát triển bất thường của gai nhau do các nguyên bào nuôi  nhanh nên các tổ chức liên kết và mạch máu
trong gai nhau không  kịp  trở thành các bọc nước, đường kính ≥ 1mm
- Phân loại: theo lâm sàng và GPB
 Thai trứng: bán phần hoặc toàn phần + nguy cơ thấp hoặc nguy cơ cao
 Bướu nguyên bào nuôi:
 Thai trứng xâm lấn
 Ung thư nguyên bào nuôi Di căn hay không di căn
 Bướu nguyên bào nuôi nơi nhau bám

 Câu 2: Phân biệt thai trứng toàn phần và bán phần


Đặc tính TT toàn phần TT bán phần
Mô thai hay phôi Không Có
Gai nhau trướng nước Lan tỏa Khu trú
Tăng sản nguyên bào nuôi Lan tỏa Khu trú
Các nguyên bào nuôi vùi vào mô đệm Không Có
NST đồ 46XX, 46YY Tam bội

26
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Câu 3: Triệu chứng lâm sàng của thai trứng
- Thường rõ ràng đối với TT toàn phần:
 Trễ kinh + XH ÂĐ 3 tháng đầu thai kỳ
 Bề cao TC > tuổi thai
 Nghén nặng (phải dùng thuốc chống ói và truyền dịch)
 Tiền sản giật, cường giáp
 Nang hoàng tuyến (qua SÂ): nang cơ năng do β-hCG  cao
 Suy hô hấp: do thuyên tắc TB nuôi
- Thai trứng bán phần: không đặc trưng, giống sẩy thai không hoàn toàn hay thai lưu, ∆ dựa vào GPB mô nạo

 Câu 4: Đặc điểm của thai trứng nguy cơ cao


- β-hCG > 100.000mUI/mL - Nang hoàng tuyến > 6cm
- Tử cung to quá mức - Tuổi mẹ > 40

 Câu 5: Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán thai trứng
Rất nhạy  có hình ảnh dạng nang đặc trưng: tổ ong, bão tuyết, ruột bánh mì + gia tăng đường kính ngang của túi thai

 Câu 6: Điều trị thai trứng


- Hút nạo: thích hợp nhất, bất chấp BN muốn sanh nữa hay không
- Cắt TC: nên làm sau hút nạo đối với BN không muốn sanh nữa, có thể bảo tồn 2 buồng trứng (lưu ý: cắt TC không dự
phòng được di căn  cần theo dõi β-hCG
- Hóa dự phòng: đặc biệt có ý nghĩa đối với thai trứng nguy cơ cao, nhất là BN không theo dõi tốt β-hCG
 MTX – FA: Methotrexate 1mg/kg/ngày x 4 ngày + Acid Folinic 0,1mg/kg (dùng 24h sau mỗi liều MTX)
 Actinomycin D 1,25mg/m2 da (IV) mỗi ngày x 5 ngày (đối với người có men gan cao)
- Ngừa thai: đến khi đủ tiêu chuẩn hoàn tất theo dõi β-hCG

 Câu 7: Tiêu chuẩn xuất viện:


- β-hCG máu < 5mUI/mL trong 3 lần liên tiếp
- TC + 2 phần phụ bình thường
- Không xuất hiện di căn

 Câu 8: Theo dõi β-hCG


- Sau hút nạo, theo dõi 1 lần/ 1 tuần đến khi về bình thường (khoảng sau 9 tuần) trong 3 tuần liên tiếp
- Theo dõi mỗi tháng trong 6 tháng kế tiếp
- Nếu bình thường: theo dõi mỗi 2-3 tháng cho đủ tối thiểu 12 tháng

Bài 27: Ngôi mông


 Câu 1: Phân loại ngôi mông
- Ngôi mông đủ: gồm mông và 2 chi dưới gập lại  thai nhi có dạng ngồi xếp bằng trong TC
- Ngôi mông thiếu: chỉ có mông hoặc chân hoặc đầu gối, gồm 3 thể:
 Ngôi mông thiếu kiểu mông: chỉ có mông, 2 chân duỗi thẳng vắt ngược lên đầu
 Ngôi mông thiếu kiểu chân: chỉ là 1 hay 2 chân duỗi thẳng xuống
 Ngôi mông thiếu kiểu gối: thai nhi có dạng quỳ gối trong TC
- Lưu ý:
 Ngôi mông thiếu hay gặp hơn ngôi mông đủ
 Mông thiếu kiểu mông hay gặp ở thai > 2500g
 Ngôi mông đủ thường là nguyên phát – Ngôi mông thiếu có thể là nguyên phát hay thứ phát

 Câu 2: Nguyên nhân của ngôi mông


Có 2 yếu tố hình thành ngôi mông:
- Sanh non khi thai chưa kịp bình chỉnh thành ngôi thuận
- Các yếu tố cản trở sự bình chỉnh của thai:

27
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Mẹ: TC dị dạng, u tiền đạo, UXTC, đa sản (cũng thường gây ngôi ngang)
 Con: đa thai, dị dạng thai (nhất là Não úng thủy)
 Phần phụ: thiểu ối, nhau tiền đạo,...

 Câu 3: Tiên lượng ngôi mông


- Mẹ: không khác so với sanh ngôi chỏm, CD cũng không lâu hơn, chỉ có tỷ lệ rách phần mềm thường cao hơn
- Con: sa dây rốn (tỷ lệ cao), chèn ép dây rốn, sang chấn cho thai nhi (dập não, tổn thương đám rối TK cánh tay,..)
- Chuyển dạ: CTC chưa mở trọn có thể gây kẹt đầu hậu

 Câu 4: Chỉ định MLT trong ngôi mông


Ngôi mông + 1 yếu tố bất thường hay đặc biệt nào đó như:
- Con so, ULCT > 3000g
- Con rạ, ULCT khá to hơn so với lần trước
- Tiền căn sanh khó
- Con so, mẹ lớn tuổi
- Con quý
- Sa dây rốn, suy thai trong CD, CD kéo dài hay CD khó khăn

 Câu 5: Những điều cần lưu ý khi cho sanh ngã ÂĐ trong ngôi mông
- Cơn gò TC phải được duy trì tốt
- Cố gắng không để vỡ ối trước khi CTC mở trọn
- Chỉ định cắt tầng sinh môn rộng rãi

Bài 28: Băng huyết sau sanh


 Câu 1: Định nghĩa BHSS
BHSS là khi chảy máu từ nơi nhau bám và/ hoặc bất cứ nơi nào đường sinh dục ≥ 500mL (sanh thường), ≥ 1000mL (mổ
lấy thai), 1500 – 3000mL (cắt TC sau MLT)

 Câu 2: Nguyên nhân gây BHSS thường gặp

Đờ tử cung Chất lượng cơ TC kém, TC quá căng, CD kéo dài hay


Chảy máu từ quá nhanh, NT ối, giục sanh lâu với Oxytocin, Hạ HA,...
vị trí nhau bám Bất thường của bánh nhau Sót nhau, nhau cài răng lược, nhau tiền đạo
Sổ nhau không đúng cách Lộn TC, kéo dây rốn khi nhau chưa bong
Tổn thương đường sinh dục Cắt TSM rộng, vỡ TC, rách TSM/ÂĐ/CTC
RL đông máu Nhau bong non, thai lưu, thuyên tắc ối, NT ối

 Câu 3: Lâm sàng BHSS


- Chảy máu: có thể chảy ra ngoài hoặc còn đọng lại trong TC (nên ấn đáy TC)
- TC mềm nhão, tăng thể tích: đáy TC lên cao dần, to ra theo bề ngang, co hồi kém, không có khối cầu an toàn
- Nếu chảy máu đỏ tươi, nhiều mà TC co hồi tốt  nên nghĩ chảy máu từ đường sinh dục

 Câu 4: Biến chứng của BHSS


Shock, suy thận cấp, hội chứng Sheehan (hoại tử tuyến yên  mất sữa, vô kinh, rụng lông tóc, suy giáp, suy thượng thận),
NT hậu sản

 Câu 5: Điều trị BHSS


- SP nằm đầu thấp, thở Oxy, theo dõi sinh hiệu
- Truyền dịch, thử nhóm máu, xoa đáy TC
- Nếu nhau chưa sổ: làm nghiệm pháp bong nhau
- Nếu nhau đã sổ: cần soát lòng TC
- Dùng thuốc co hồi TC:

28
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Oxytocine: 20đv/ 1000mL Lactate Ringer hay NaCl 0,9%
 Methylergometrine: 0,2mg (TB hay TMC) nếu không đáp ứng với Oxytocine và SP không bị THA
 Prostaglandine E2 20mg đặt trực tràng
- Thắt ĐM TC hay ĐM hạ vị để bảo tồn TC nếu dùng thuốc không hiệu quả  không được: cắt TC

Những câu hỏi nhỏ khác


 Câu 1: Chức năng sinh lý của Estrogen và Progesteron

Estrogen Progesteron
Tăng sinh nội mạc TC Phân tiết hóa nội mạc TC
Làm các ống tuyến  dài và thẳng Làm các ống tuyến  ngoằn ngoèo
Làm CTC tiết dịch nhầy trong và dai Làm chất nhầy CTC đục, đặc và bở
Gây co cơ TC và buồng trứng  co cơ TC và buồng trứng
Làm niêm mạc ÂĐ dày lên Làm niêm mạc âm đạo mỏng đi
 ống dẫn sữa và tuyến sữa

 Câu 2: Chức năng của hCG và hPL


Cả 2 đều là hormone polypeptide do nhau tiết ra
- hCG (Human chorionic gonadotropin)
 Được sản xuất bởi Hợp bào nuôi
 Cấu tạo gồm 2 tiểu đơn vị: (giống chuỗi của TSH) và β (đặc hiệu cho hCG), có vai trò:
 Duy trì hoàng thể và chuyển chúng thành hoàng thể thai kỳ
 Biệt hóa giới tính nam của thai nhi
 Kích thích hoạt động tuyến giáp
  phóng thích Relaxin  giãn mạch TC và  co thắt TC
- hPL (Human placental lactogen)
 Được sản xuất bởi Tế bào nuôi, được tiết vào tuần hoàn mẹ từ tuần thứ 6 thai kỳ
 Việc tổng hợp hPL có liên quan đến khối lượng bánh nhau  dùng để đánh giá chức năng bánh nhau
 Có tác dụng:  ly giải mỡ,  đề kháng insuline   tạo acid amin cung cấp cho thai nhi

 Câu 3: Nhu cầu Sắt của sản phụ


- Thông thường lượng sắt dự trữ trong cơ thể phụ nữ khoảng 300mg
- Nhu cầu sắt cùa thai phụ khoảng 1000mg, trong đó 300mg được vận chuyển chủ động tới thai và nhau, 200mg mất qua
đường bài tiết (bắt buộc, không đổi)

 Câu 4: Định nghĩa CD kéo dài


CD kéo dài

GĐ 1 GĐ 2

GĐ tiềm RL chức năng CD CD ngưng Con so: 90p LS: có thể đến 120'
thời kéo dài nguyên phát tiến triển Con rạ: 45p nếu có tiến triển và
thứ phát
thai nhi ko bị đe dọa
Con so > 20h CTC mở < 1,2cm/h
Con rạ > 14h
(con so)/ < 1,5cm/h Sau khi mở
(con so) đến 4-5cm

 Câu 5: Đặc điểm của hội chứng “Vượt chướng ngại vật”
- Mẹ: rên la, lăn lộn vì đau
- Con: tim thai nhỏ, nhanh hoặc chậm
29
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
- Tử cung: cứng, nắn đau, CTC cứng phù nề, đoạn dưới TC mỏng và kéo dài ra, thân TC thắt eo ở giữa tạo vòng Bandl

 Câu 6: Thế nào là hẹp eo trên/ giữa/ dưới

ĐK mỏm nhô – hậu vệ ≤ 10cm


Hẹp eo trên ĐK mỏm nhô – hạ vệ ≤ 11,5cm
ĐK ngang max < 12cm
∑ ĐK liên gai hông + ĐK dọc sau ≤ 13,5cm
Hẹp eo giữa ĐK liên gai hông < 8cm
2 gai hông nhô, thành chậu hội tụ, xương cùng phẳng
ĐK lưỡng ụ ngồi < 8cm
Hẹp eo dưới
Góc vòm vệ < 900

 Câu 7: Định nghĩa, triệu chứng và biến chứng của thai chết lưu
- ĐN: TCL là thai đã chết trước khi bắt đầu có CD mà không được tống xuất ra ngoài ngay
- Triệu chứng:
 TCL < 20 tuần:
 Đau trằn bụng dưới, XHÂĐ, vú nhỏ lại, TC không  hoặc < tuổi thai
 Siêu âm: túi thai không chứa phôi hoặc có phôi mà không có tim thai, túi thai méo mó
 TCL > 20 tuần:
 Không còn thai máy, bụng nhỏ dần, tim thai (-), đầu ối dạng quả lê, nước ối đỏ nâu
 Siêu âm: không còn tim thai, chồng sọ, có bóng hơi trong buồng tim hay mạch máu
- Biến chứng:nhiễm trùng, RLĐM (thường gặp ở thai lưu > 6 tuần), dễ sót nhau

 Câu 8: Ảnh hưởng của ĐTĐ trên thai kỳ


Mẹ:  nguy cơ TSG/SG, nhiễm trùng, đa ối,  tỷ lệ MLT, dễ BHSS
Con:  dị dạng, thai to (chủ yếu ở thân và vai), suy HH, dễ hạ Glucose hoặc Canxi máu, nhiễm trùng bào thai,...

 Câu 9: Định nghĩa Hậu sản và cho biết các thay đổi cơ bản của TC và sản dịch trong thời gian hậu sản
- ĐN: HS là thời gian 6 tuần sau sinh, trừ tuyến vú tiếp tục hoạt động, các CQSD khác từ từ trở về sinh lý bình thường
- Sự thay đổi cơ bản của TC trong kỳ hậu sản:
 Sau sanh, TC co hồi 1cm/ngày  ngày thứ 12 – 13 sẽ không sờ được TC trên xương vệ
 Đoạn dưới TC trở lại thành eo vào ngày thứ 5
 CTC: lỗ trong đóng vào ngày thứ 5 – 8, lỗ ngoài đóng vào ngày thứ 12 hoặc hé mở
 Nội mạc TC: tiến triển qua 2 giai đoạn
 GĐ thoái triển (trong 2 tuần đầu): ống tuyến, TB màng rụng hoại tử thoát ra ngoài cùng sản dịch
 GĐ phát triển (từ ngày 14 – 15): lớp đáy của màng rụng sẽ tái tạo lại các thành phần
 Sau 6 tuần, niêm mạc TC trở về bình thường và sẽ có kinh nguyệt đầu tiên nếu không cho con bú
- Sản dịch:
 2 – 3 ngày đầu: đỏ tươi  đỏ sậm
 Ngày 4 – 8: loãng, lầy nhầy, lờ lờ máu cá
 Ngày 8 – 12: chất nhầy, trong
 Sau 2 tuần: không còn nữa

 Câu 10: Dấu hiệu nhận biết NT hậu sản


- Sốt: NĐ tăng lên 380C trong 2 ngày liên tiếp từ ngày HS thứ 2 trở đi
- Tử cung: co hồi kém, mềm, ấn đau
- Sản dịch: nâu đen/ vàng sám, hôi, có bọt
- CLS:  {BC, VS}

 Câu 11: Định nghĩa 1 số thuật ngữ liên quan đến vấn đề kinh nguyệt
- Chu kỳ kinh nguyệt bình thường: 24 – 32 ngày, hành kinh trung bình 3 – 7 ngày
30
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
- Kinh thưa: CKKN > 40 ngày
- Đa kinh: CKKN < 21 ngày
- Cường kinh: lượng máu kinh nhiều hơn bình thường
- Thiểu kinh: máu kinh rất ít
- Rong kinh: số ngày hành kinh kéo dài
- Rong huyết: ra huyết bất thường, không đều, không đúng chu kỳ kinh

 Câu 11: Phân biệt rối loạn kinh nguyệt và XHÂĐ


- RLKN: sự khác thường về chu kỳ, thời gian, số lượng, tính chất máu so với kinh nguyệt bình thường
- XHÂĐ: có thể là XH từ buồng TC, CTC, âm hộ, âm đạo hay RLĐM

 Câu 12: Nguyên nhân gây XH ÂĐ bất thường


Đầu tiên phải loại trừ NN từ bàng quang, niệu đạo, trực tràng, có thai

XH ÂĐ bất thường

Không từ buồng TC Từ buồng TC

CTC Âm đạo/ âm hộ Liên quan CK Liên quan CK không


(viêm, polyp,  sinh,..) (viêm, rách, K) rụng trứng rụng trứng

Thực thể Nội tiết


(Polyp, U xơ, (đa kinh, suy RLKN
lạc nội mạc,..) hoàng thể) Viêm teo/ K

 Câu 13: Khi nào sanh giúp


- Chỉ định:
- Rặn yếu không chuyển
Mẹ - Có bệnh lý nội khoa cần hạn chế gắng sức
- VMC lấy thai
- Suy thai
- Ngôi chỏm kiểu thế sau hoặc ngưng xoay ở kiểu thế ngang
Thai
- Ngôi mặt sổ kiểu cầm trước
- Sổ đầu hậu ngôi mông
- Điều kiện:
 Ngôi chỏm, ngôi mặt cằm trước, đầu hậu ngôi mông  Bàng quang, trực tràng trống
 Độ lọt (+2, +3)  Không BXĐC
 Ối vỡ hoàn toàn  TSM phải được cắt rộng đúng mức
 CTC mở trọn

 Câu 14: Nêu cách ngừa thai bằng sử dụng viên thuốc tránh thai loại kết hợp
- Có 3 dạng thương mại:
 Dạng 21 + 7 viên: 21 viên giống nhau + 7 viên placebo
 Dạng 21 viên: 21 viên giống hệt nhau
 Dạng 3 pha: 21 viên không giống nhau, chia làm 3 pha khác nhau
- Cách sử dụng thuốc:
 Khởi đầu vỉ thuốc I:
- Dạng 21 + 7v : uống viên mang số 1 của vỉ I vào N1 của 1 lần hành kinh bình thường (không muộn hơn N3)
- Dạng 21v: 1 viên bất kỳ có ghi “thứ” tương ứng với ngày khởi đầu uống thuốc (không muộn hơn N3)
31
Ôn tập Sản Phụ Khoa - Y6 T.T.Q.T
 Uống thuốc hằng ngày
 Uống vỉ thứ II và các vỉ về sau:
- Dạng 21 + 7v: sau khi uống viên cuối cùng thứ 28, dùng viên 1 của vỉ II vào đêm hôm sau
- Dạng 21v: viên 1 của vỉ II được dùng vào N8 sau khi kết thúc vỉ I (tức có khoảng nghỉ 7 ngày không thuốc)

 Câu 14: Ước lượng cân thai và tính tuổi thai dựa vào các chỉ số SÂ
- ULCT = (ĐKLĐ – 60) x 100 hoặc (CDXĐ – 40) x 100
- Tính tuổi thai theo ngày (trong khoảng 45 – 57 ngày đầu thai kỳ) = Chiều dài đầu mông + 42

 Câu 15: Thế nào là thiếu máu trong thai kỳ, cách xử trí
- ĐN: Thiếu máu trong thai kỳ khi Hb < 11g/dL
- Xử trí:
Khi Hb < 5g/dL  nhập viện chăm sóc tích cực, truyền hồng cầu lắng sau đó dùng Fe đường truyền và A.folic uống
Khi Hb từ 5 – 8g/dL  tầm soát các nguy cơ sản khoa và NT, nếu không có biến chứng thì dùng Fe truyền + A.folic uống

 Câu 16: Sử dụng Corticoide trong sản khoa


- Có 2 dạng thuốc thường dùng:
 Betamethasone 12mg x 2 lần cách nhau mỗi 24h (IM)
 Dexamethasone 6mg x 4 lần cách nhau mỗi 12h (IM)
- Thời điểm dùng:
 Tốt nhất là trong khoảng 24 – 34 tuần tuổi thai
 Trường hợp vỡ ối: nên dùng trong khoảng 32 – 34 tuần tuổi thai và không có dấu NT ối (theo ACOG)

 Câu 17: Kích thước nội mạc TC bình thường trong chu kỳ (trên SÂ)
- GĐ đầu chu kỳ (N1 – N4): 2 – 4mm
- GĐ tăng sinh (N4 – N14): 6 – 10mm
- GĐ chế tiết (N15 – N28): < 16mm

 Câu 18: Bảng điểm Bishop


0đ 1đ 2đ 3đ
Độ mở CTC Đóng 1 – 2cm 3 – 4cm ≥ 5cm
Độ xóa CTC 0 – 30% 40 – 50% 60 – 70% ≥ 80%
Mật độ CTC Chắc Trung bình Mềm
Hướng CTC Sau Trung gian Trước
Độ lọt -3 -2 -1/ 0 +1/+2

 10đ: tiên lượng sanh trong vòng 2 – 3h  5 – 6đ: tiên lượng sanh dè dặt
 7 – 9đ: tiên lượng sanh trong vòng 8h  < 5đ: nguy cơ giục sanh thất bại

 Câu 19: Các loại thuốc tăng và giảm gò hay dùng

Tăng gò Giảm gò
- Đồng vận β (Salbutamol, Tertbutaline)
- Ức chế thụ thể Oxytocine (Atosiban)
- Prostaglandine E
- Ức chế Canxi (Nifedipine)
- Oxytocine
- Ức chế tông hợp Prostaglandine (NSAIDs như Indomethacin)
- Progesteron tự nhiên (không dùng tổng hợp)

HẾT

 Lưu ý: Xem thêm các chuyên đề trình

32

You might also like