You are on page 1of 74

Electrical Delivery

CHƯƠNG III

CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LƯỚI
TÍNH TOÁN ĐIỆN HẠ THẾ
THIẾT KẾ
LƯỚI ĐIỆN
HẠ THẾ

1
9/8/2019
Electrical Delivery
1. Đặc thù của lưới điện hạ thế
2. Tính toán lưới điện hạ thế theo điều kiện phát
nóng và bảo vệ
CHƯƠNG III
3. Tính toán lưới điện hạ thế theo điều kiện độ bền
nhiệt của dòng điện ngắn mạch
TÍNH TOÁN
THIẾT KẾ
4. Tính toán tổn hao điện áp
LƯỚI ĐIỆN 5. Tính toán dòng điện ngắn mạch trong lưới hạ thế
HẠ THẾ
6. Bảo vệ lưới điện hạ thế
7. Vị trí lắp đặt thiết bị bảo vệ

9/8/2019 2
4.2 Tính toán lưới điện hạ thế theo điều
kiện phát nóng và bảo vệ
 Tiết diện dây dẫn phụ thuộc:
 Dòng điện tính toán
 Yêu cầu về bảo vệ quá tải
 Nhiệt độ môi trường
 Môi trường lắp đặt
 Loại vỏ bọc
 Bước đầu lựa chọn dạng cáp phù hợp, cách lắp
đặt sau đó mới tính toán lựa chọn tiết diện

9/8/2019 4
5
Method of installation
Cáp
trunking Cable
(bao gồm ladder
Conductors and
Without Clipped loại ốp Cable Cable On Support
cables Conduit
fixings direct chân ducting tray insulators wire
tường, và Cable
loại đi trên brackets
sàn )
Bare conductors _ _ _ _ _ _ + _
Insulated
_ _ + + + _ + _
conductors
Multi-
Cáp có vỏ + + + + + + 0 +
core
bọc
(bao gồm
cả bọc thép
và Single
+ + + + + + 0 +
Chất -core
khoáng
cách nhiệt
+ : được phép
_ : không cho phép 6
0 : không áp dụng , hoặc không dùng trong thực tế
Nhiệt độ cho phép của dây dẫn và cáp ngầm
(cp)

Nhiệt độ cho phép của dây dẫn và cáp ngầm (cp) là nhiệt độ lớn
nhất mà khi làm việc ở nhiệt độ này , dây dẫn và cáp vẫn còn giữ
được đúng đặc tính nhiệt và cơ của nó .

• Đối với dây trần : cp  70 0C .


• cp dựa trên đặc tính của mối nối _ đây là chỗ tiếp xúc kém
nhất khi có dòng đi qua ,sẽ gây nên hiện tượng phát nóng nhiều
nhất _ Khi nhiệt độ tăng quá giá trị cho phép , chỗ tiếp xúc sẽ bị
oxy hóa mạnh làm tăng điện trở tiếp xúc và ngày càng nóng lên
cho tới khi đường dây không làm việc được nữa .

• Dây có bọc cách điện : bộ phận chịu nhiệt kém nhất là lớp cách
điện bọc quanh dây dẫn như cao su , PVC…. Tính cách điện của
dây chỉ được đảm bảo khi nhiệt độ của lõi dây không vượt quá cp
của vật liệu cách điện đó . cp của dây có bọc phụ thuộc vật liệu
cách điện của nó .
• Cách điện bằng cao su , PVC có cp = 600C  80 0C ; cách điện
bằng sợi amiang , sợi thủy tinh cp = 1000C  120 0C .
9/8/2019 7
Nhiệt độ cho phép của dây dẫn và cáp ngầm
(cp)

• Cáp ngầm có vỏ bọc kim loại bằng chì hoặc nhôm , cách điện
bằng giấy tẩm dầu , khi bị nóng lên vật liệu cách điện này sẽ dãn
nở và khi nguội đi thì co lại nhiều hơn vỏ bọc chì .
• Do đó sẽ hình thành khoảng trống không khí giữa cách điện và
vỏ bọc , dưới tác dụng của điện trường , không khí ở đây sẽ bị ion
hóa đủ mạnh và gây nên hiện tượng chọc thủng cáp .
• cp = 500C – 80 0C

8
Hiện tượng phát nóng của dây dẫn

Khi có dòng điện chạy qua , dây dẫn sẽ nóng lên , sự biến
thiên nhiệt độ trong dây dẫn theo thời gian được biểu diễn
bằng hàm số
Δθ  θ  θ 0  (θmax  θ 0 )(1  e  t / τ )


max  : độ chênh nhiệt độ của
dây dẫn so với môi trường
chung quanh ( 0 C).
 : nhiệt độ của dây dẫn
1
sau khi có dòng điện chạy
2 qua t giây ( 0 C).
0 : nhiệt độ môi trường
0 chung quanh ( 0 C).
max : nhiệt độ giới hạn
t lớn nhất đối với dây dẫn (
0 C).

 : hằng số thời gian phát


9
9/8/2019 nóng của dây dẫn (s).
Hiện tượng phát nóng của dây dẫn

I=const

I=const chạy qua , dây dẫn bị đốt nóng , nhiệt lượng phát ra
chia làm 2 phần : một phần làm nóng dây dẫn , phần còn lại tỏa ra
môi trường chung quanh .
 Nhiệt lượng tỏa ra môi trường theo 3 đường : bức xạ , đối lưu
và truyền dẫn . Vì hệ số truyền dẫn không khí rất thấp nên chỉ xét
đến hiện tượng đối lưu và bức xạ .
 Ở giai đoạn đầu , dòng điện làm cho nhiệt độ dây dẫn tăng
tuyến tính theo đường thẳng , do hiện tượng đối lưu và bức xạ ,
một phần nhiệt lượng tỏa ra môi trường chung quanh .
 Khi đạt đến trạng thái cân bằng nhiệt , nhiệt độ của dây dẫn
bằng với nhiệt độ môi trường chung quanh , nhiệt lượng phát
sinh sẽ tỏa hết ra môi trường chung quanh, dây dẫn đạt nhiệt độ
xác lập
 Dây dẫn sẽ đạt nhiệt độ xác lập khi t= (3  4)  . 10
9/8/2019
Dòng điện cho phép của dây dẫn và cáp
Dòng điện cho phép ( Icp ) là dòng điện chạy qua dây dẫn lâu dài làm
cho dây nóng lên tới nhiệt độ không vượt quá nhiệt độ cho phép .

Yếu tố liên quan tới Icp


 Dòng điện I chạy qua dây dẫn có điện trở r trong một đơn vị thời
gian sẽ phát ra nhiệt lượng l
Q  K 1 .I 2 .r  K 1 .I 2 .ρ.
F
K1 : hệ số qui đổi công suất điện ra nhiệt
 : điện trở suất của dây dẫn ; l : chiều dài dây ; F : tiết diện dây

 Lượng nhiệt tỏa ra môi trường chung quanh


Q  K 2 (θ  θ 0 )S
K2 : hệ số tỏa nhiệt ( W/cm2.độC ) là nhiệt lượng tỏa ra trong 1giây
từ 1cm2 bề mặt dây dẫn khi độ chênh nhiệt giữa dây dẫn và môi
trường là 10C ; S =.d.l : diện tích bề mặt tản nhiệt (cm2 ) , d :
đường kính dây dẫn (cm) . =3,14 ,0 : nhiệt độ dây dẫn và của môi
trường chung quanh
Hệ số truyền nhiệt của dây dẫn phụ thuộc vào :
•nhiệt độ của dây dẫn .
11
•tốc độ chuyển động của không khí gần dây dẫn .
4.2 Tính toán lưới điện hạ thế theo điều
kiện phát nóng và bảo vệ
1. Theo điều kiện phát nóng: dây dẫn được lựa chọn theo
dòng điện tính toán của tải sao cho nhiệt độ dây dẫn không lớn
hơn nhiệt cho phép của dây dẫn với mọi giá trị dòng điện tải ở
chế độ dài hạn
I cp  I lv max
Khi có nhiều dây dẫn trong một máng cáp ta phải tính đến khả
năng truyền nhiệt giữa các cáp
I lv max
I cp 
k hc
Icp - dòng điện cho phép của dây dẫn (A) _tra theo cataloges.
I lvmax -dòng điện lớn nhất chạy trong dây dẫn (A)
Khc - hệ số hiệu chỉnh, phụ thuộc vào cách lắp đặt

12
9/8/2019
4.2 Tính toán lưới điện hạ thế theo điều
kiện phát nóng và bảo vệ
2. Theo điều kiện bảo vệ: tiết diện được lựa chọn
phải được kiểm tra theo điều kiện bảo vệ
I pr K pr
I cp 
khc
Iđmbộbảovệ -dòng điện định mức của bộ bảo vệ trong
CB
Kr – hệ số bảo vệ nhiệt ( chống quá tải )

Chọn dây dẫn thỏa mãn cả hai điều kiện, nếu theo
điều kiện 2 không có trong cataloge thì chọn giá trị
không nhỏ hơn điều kiện 1

13
9/8/2019
4.2 Tính toán lưới điện hạ thế theo điều
kiện phát nóng và bảo vệ
2. Theo điều kiện bảo vệ: tiết diện được lựa chọn
phải được kiểm tra theo điều kiện bảo vệ
I pr K pr
I cp 
khc
Ipr -dòng điện định mức thiết bị bảo vệ
Kpr – hệ số bảo vệ

Chọn dây dẫn thỏa mãn cả hai điều kiện, nếu theo
điều kiện 2 không có trong cataloge thì chọn giá trị
không nhỏ hơn điều kiện 1

14
9/8/2019
4.2 Tính toán lưới điện hạ thế theo điều
kiện phát nóng và bảo vệ
3. Theo điều kiện sụt áp
 Tổn hao điện áp trong dây dẫn lựa chọn không
vượt quá giá trị tiêu chuẩn.
Theo tiêu chuẩn tổn hao điện ápU%:
 Đường dây điện áp 6-10kV: ±5% U %  U 100
 Hệ thống chiếu sáng +5%; -2.5%. U luoi
 Mạng công nghiệp chế độ làm việc bình thường:
±5%
 Mạng công nghiệp chế độ khởi động : ±8%
 Sụt áp sẽ được tính theo đường dây từ thanh cái
của TPPC hoặc đầu MBA đến thiết bị

15
9/8/2019
Electrical Delivery
3. Xác định tổn hao trên đường dây
 Đường dây trong lưới hạ thế chỉ có R và X
 Để xác định tổn hao điện áp trên đường dây
truyền tải ta sử dụng sơ đồ thay thế 1 pha

U1 R,X U2
I cos2

U pha1  U pha 2  IZ  U pha 2  I ( R  jX )

16
9/8/2019
Tổn thất điện áp trên 1 dây dẫn điện

dU U
U

. . . .
Up  U N  I  (R  jX)  U N  dU 17
Electrical Delivery
Giản đồ vector điện áp
Upha1 c
Upha
a
j2 j 1 Upha2 f IX d e
IR
g
b
Upha
I Voltage loss

Thành phần dọc trục

ad  U  af  fd  IR cosj2  IX sinj2

U  3I ( R cosj 2  X sinj 2 ) 18
9/8/2019
Electrical Delivery
Xây dựng giản đồ vector điện áp
Upha1 c
Upha
a
j2 j 1 Upha2 f IX d e
IR
g
b
Upha
I Voltage loss

Thành phần ngang trục


cd  U  cg  dg  cg  bf  IX cosj2  IR sinj2

U  3I ( X cosj2  R sinj2 )
19
9/8/2019
Electrical Delivery
Biến đổi các công thức trên bằng cách nhân cả tử
số và mẫu số với U.

P1R  Q1 X P2 R  Q2 X P1 X  Q1R P2 X  Q2 R
U   U  
U1 U2 U1 U2
Khi tính toán cho đường dây điện áp dưới 35kV có
thể bỏ qua thành phần ngang trục của điện áp rơi

P2 R  Q2 X P1 R  Q1 X
U1  U 2  U 2  U1 
U2 U1

20
9/8/2019
Electrical Delivery
Đối với lưới điện hạ áp
P2 R  Q2 X
1  Q1 X
PR P2 R  Q2 X U1  U 2 
U   U dm _ luoi
U dm _ luoi U dm _ luoi
1  Q1 X
PR
U 2  U1 
U dm _ luoi
n
100
Trường hợp tổng quát U %  2
U dm _ luoi
 (PR Q X )
i 1
i i i i

n
U  3  ( Ii Ri cosji I i X i sin ji )
i 1
21
9/8/2019
Electrical Delivery
4. Theo điều kiện độ bền nhiệt của dòng điện ngắn
mạch
 Chỉ áp dụng cho thanh góp và các thiết bị trong tủ
điện
ixk  ico _ dm

24
9/8/2019
Electrical Delivery
4. Xác định tổn hao công suất trong lưới điện
 Tổng tổn hao công suất trong lưới điện chiếm 10-
20%, một phần tổn hao này trong dây dẫn và máy
biến áp

S 2
P 2
 Q 2
P 2
P  3I R  2 R 
2
R 2 R
U U 2
U cos j2

S 2
P 2
 Q 2
P 2
Q  3I X  2 X 
2
X 2 X
U U 2
U cos j2

25
9/8/2019
Electrical Delivery
4. Xác định tổn hao điện năng
 Nếu công suất tải không đổi thì tổn hao điện năng
trong thời gian t được xác định

AP  3I Rt
2

AQ  3I Xt
2

 Tuy nhiên thực tế tải thay đổi vì vậy tôn hao điện
năng sẽ phải tính gần đúng, và có thể dựa vào
phương pháp đồ thị phụ tải

26
9/8/2019
Electrical Delivery
Điện năng tiêu thụ

n
AP   Pi  ti AP  PmaxTmax
i 1

Tmax: thời gian công suất cực đại, trong khoảng


thời gian đó phụ tải cực đại Pmax tiêu thụ lượng
điện năng đúng bằng lượng điện năng phụ tải thực
tế tiêu thụ trong khoảng thời gian khảo sát T
9/8/2019 27
Electrical Delivery
Tổn hao điện năng

n
AP  3R Ii2  ti AP  3RI m2ax
i 1

 : thời gian tổn hao công suất cực đại, trong


khoảng thời gian đó dòng cực đại Imax gây ra tổn
hao điện năng đúng bằng lượng tiêu hao do dòng
thực tế gây ra trong khoảng thời gian khảo sát T
28
9/8/2019
Electrical Delivery
4. Xác định tổn hao điện năng bằng 2 cách
 Theo dòng điện trung bình bình phương
 Theo dòng điện cực đại

29
9/8/2019
Electrical Delivery
Theo dòng điện trung bình bình phương
W
I tbbp  k hd I tb  k hd
T 3U luoi cosj

Ptb  3I 2
tbbp R Qtb  3I tbbp
2
X

Khd - hệ số hình dáng (1.02-1.15)

AP  3I RT 2
tbbp AQ  3Itbbp
2
XT

30
9/8/2019
Electrical Delivery
Theo dòng điện cực đại

AP  3I R  Pmax AQ  3I X  Qmax


2 2
max max

Nếu có đồ thị phụ tải


I t 2
 Pi ti 2
 2 i i
 2
I max Pmax
n n

 Pt i i
AP I t i i
Tmax  i 1
 Tmax  i 1
Pmax Pmax I max
31
9/8/2019
Electrical Delivery

Xác định Tmax và  trong năm


n

 Pt
Tmax 2
  8760* (0.124  4 ) i i
10 W
Tmax  i 1

Pmax Pmax

33
9/8/2019
Electrical Delivery

Nếu thời gian khảo sát nhỏ hơn 1 năm

T  Tmax Pmin 2
  2Tmax  T  * (1  )
Tmax 2 Pmin P
1  max
T Pmax

34
9/8/2019
Electrical Delivery
Quan hệ giữa dòng cực đại và dòng trung bình bình
phương

 Tmax
I tbbp  I max I tbbp  (0.012  ) I max
8760 10000

35
9/8/2019
Electrical Delivery
Bài tập_ Belarus 53
Xác định tổn hao công suất tác dụng, phản kháng và
tổn hao điện năng của đường dây 10kV chiều dài
2km, R01=0.208/km X01=0.079 /km. Thông số
tải S=3+j1.3(MVA) và Tmax=2900h

36
9/8/2019
Electrical Delivery

VÍ DỤ
Xác định tổn hao điện năng trong 01 năm
trên dây dẫn AC điện áp 6 kV, chiều dài dây
dẫn là 8.2 km, tiết diện dây dẫn là 95mm2
(R0=0.33 /km). Điện năng tiêu thụ trong một
năm là 4980 MWh, với tải cực đại I2max=100
A và cosj=0.8. Khd=1.05 (giải bằng 2 cách)

39
9/8/2019
Electrical Delivery

Tổn hao công suất trong MBA

41
9/8/2019
Electrical Delivery

Tổn hao công suất tác dụng : bao gồm tổn


hao do phát nóng cuộn dây, phụ thuộc vào
dòng điện tải và tổn hao trong lõi thép
không phụ thuộc vào tải P0

P2  Q2 P2  Q2
PMBA  2 RMBA  PFe  2 RMBA  P0
U MBA U MBA

42
9/8/2019
Electrical Delivery

Từ thông số định mức của MBA và biến đổi biểu


thức trên ta được

S
PMBA  PNM ( ) 2  P0  PNM K PT
2
_ MBA  P0
S ĐM _ MBA

Trong đó
P0(%)- Tổn hao công suất không tải của MBA.
PNM(%) – Tổn hao công suất ngắn mạch MBA.
Kpt hệ số mang tải MBA (Kpt=S/Smba)

43
9/8/2019
Electrical Delivery

Tổn hao công suất phản kháng : bao gồm


tổn hao do phân tán từ thông MBA , phụ
thuộc vào bình phương dòng điện tải và tổn
hao từ được xác định bởi dòng điện không
tải Q0
P2  Q2
QMBA  Q  Q  2 X MBA  Q0
U MBA
I0 %
Q  Q0  S ĐM _ MBA
100
44
9/8/2019
Electrical Delivery

Tổng tổn hao công suất phản kháng


2
U U ĐM _ MBA I0 %
QMBA  3I X MBA  Q0  3I
2 2 NM
 S ĐM _ MBA
100 S ĐM _ MBA 100
S ĐM _ MBA
QMBA  2
(U NM K PT _ MBA  I 0 %)
100
Trong đó
Trong đó
I0(%)- Dòng điện không tải của MBA.
UNM(%) - điện áp ngắn mạch MBA.

45
9/8/2019
Electrical Delivery

Tổn hao điện năng trong MBA


Tổn hao điện năng tác dụng
2
 Smax 
AP _ MBA  PNM     PT  P K 2
  PT
 S ĐM _ MBA  0 NM PT _ MBA _ max 0
 
Tổn hao điện năng phản kháng
S ĐM _ MBA
AQ _ MBA  Q  Q0T  2
(U NM K PT _ MBA _ max  I 0T )
100
Trong đó
Smax là công suất cực đại
T thời gian khảo sát
46
9/8/2019
Electrical Delivery

Tổn hao điện năng trong MBA


Tổn hao điện năng tác dụng
2
 Stbbp 
AP _ MBA  PNM   Tload  P0T  PNM K PT _ MBA _ maxTload  P0Ton
2

 S ĐM _ MBA 

Tổn hao điện năng phản kháng


S ĐM _ MBA
AQ _ MBA  QTload  QTon  2
(U NM K PT _ MBA _ maxTload  I 0Ton )
100

Trong đó
Smax - là công suất cực đại
Ton - thời gian máy biến áp nối lưới
Tload – thời gian máy biến áp mang tải
47
9/8/2019
Electrical Delivery

Tổn hao công suất trong n-MBA là việc


song song
Tổn hao công suất tác dụng
2
 Smax 
P _ MBA  nPNM    nP0  nPNM K PT _ MBA _ max  nP0
2

 nS ĐM _ MBA 

Tổn hao công suất phản kháng


2
S ĐM _ MBA  Smax 
Q _ MBA  nQ  nQT  (nU NM    nI 0 )
100  nS ĐM _ MBA 

48
9/8/2019
Electrical Delivery

Tổn hao điện năng trong n-MBA là việc


song song
Tổn hao điện năng tác dụng
2
 Smax 
AP _ MBA  nPNM     nP0T  nPNM K PT _ MBA _ max  nP0T
2

 nS ĐM _ MBA 

Tổn hao điện năng phản kháng


S ĐM _ MBA 1
AQ _ MBA  nQ  nQT  2
( U NM K PT _ MBA _ max  nI 0T )
100 n

49
9/8/2019
Electrical Delivery
Bài tập
Cho một TBA có 2 MBA thông số 110/22 kV
Sdm_MBA=16MVA, tải tính toán Pmax=20MW,
cosj=0.9, Tmax=5000 giờ. PNM=85 kW, P0=18
kW, I0=0.7%, UNM=10.5%.
Xác định tổn hao công suất tác dụng, phản kháng và
điện năng trong năm

50
9/8/2019
Electrical Delivery
Bài tập

53
9/8/2019
Electrical Delivery

VÍ DỤ
Cho MBA 10/0.4 kV Sdm_MBA=400 kVA, tải
cực đại là 295 kVA, cosj=0.8, Tmax=3500
giờ. PNM=5.5 kW, P0=1.08 kW, I0=2.1%,
UNM=4.5% .
1. Xác định tổn hao công suất tác dụng, công
suất phản kháng cực đại MBA
2. Xác định tổn hao điện năng tác dụng và
phản kháng trong một năm của MBA.

54
9/8/2019
Electrical Delivery

Ví dụ : Cho trạm hạ áp chính gồm 2 MBA 10/0.4 kV


vận hành song song Sdm_MBA=560 kVA, tải cực
đại của trạm là 1000 kVA, cosj=0.8. Thông số máy
biến áp PNM=9.4 kW, P0=2.5 kW, I0=6%,
UNM=5.5% .
1. Xác định tổn hao công suất tác dụng, công suất
phàn kháng khi tải cực đại
2. Xác định tổn hao điện năng tác dụng và phản
kháng trong một năm của MBA (bằng 2 cách )

56
9/8/2019
Electrical Delivery

Hiện tượng ngắn mạch

60
9/8/2019
Electrical Delivery

Định nghĩa: Ngắn mạch là hiện tượng tiếp


xúc trực tiếp hai điểm của các pha khác
nhau, pha với dây trung tính, hoặc pha với
đất, làm cho dòng điện tăng đột ngột.

61
9/8/2019
Electrical Delivery

Nguyên nhân:
 Hư hỏng cách điện của thiết bị
 Quá điện áp gây ra bởi sét
 Vận hành không đúng.
 Do động vật hay chim trên đường dây
trần trên không, hay chuột trong các thiết
bị trong nhà.
 Do thời tiết như gió hay bão…

62
9/8/2019
Electrical Delivery

Phân loại
- Ngắn mạch 1 pha: thường xảy ra nhất 65%
- Ngắn mạch 2 pha
- Ngắn mạch 2 pha với đất.
- Ngắn mạch 3 pha.

63
9/8/2019
Electrical Delivery

- Dòng điện tăng đột ngột và lớn hơn nhiều


lần so với dòng làm việc bình thường.
- Điện áp tại điểm ngắn mạch rất nhỏ, gần
bằng 0. Tại các nhánh khác điện áp giảm
-Các phần tử trong lưới điện có điện trở điện
kháng và dung kháng nên hệ thống là mạch
dao động.
-Thông thường, dòng ngắn mạch 3 pha là lớn
nhất

64
9/8/2019
Electrical Delivery

Đặc điểm khi xảy ra ngắn mạch


- Dòng điện rất lớn gây ra tác động cơ điện
lên các thiết bị, từ thời điểm xảy ra ngắn
mạch.
- Nếu thời gian duy trì dòng ngắn mạch lớn
(>0.01s) sẽ xảy hiện tượng hồ quang điện.
- Ngắn mạch 3 pha được gọi là ngắn mạch
đối xứng còn các ngắn mạch còn lại là ngắn
mạch không đối xứng

65
9/8/2019
Electrical Delivery

Tác hại của ngắn mạch


 Tăng lực cơ điện có thể gây hỏng hóc
trong các thiết bị
 Năng lượng nhiệt trong thiết bị tỷ lệ
thuận với bình phương dòng điện có thể
làm nóng chảy thiết bị
 Giảm điện áp lưới

66
9/8/2019
Electrical Delivery

Biện pháp giảm tác hại của ngắn mạch


Ngắt ngay phần tử ngắn mạch ra khỏi
lưới
Lựachọn thiết bị bền vững khi bị tác
động của dòng ngắn mạch
Sử dụng thiết bị giảm dòng ngắn mạch –
kháng điện.
Thường xuyên kiểm tra cách điện các
phần tử lưới điện.
 Lựa chọn và hiệu chỉnh chính xác thiết
bị bảo vệ.
67
9/8/2019
Electrical Delivery

Phân tích hiện tượng ngắn mạch


i(t)

inm
iNM  iP  i AP
iP
Ixk

IAmax=IA0

iAP
2I

Chế độ bình thường Chế độ quá độ Chế độ xác lập

68
9/8/2019
Electrical Delivery

a. Thành phần không chu kỳ tắt dần theo thời


gian
t

i AP  I A _ max e TA

IA_maxgiá trị lớn nhất của dòng điện không chu


kỳ
TA thời gian tắt dần của dòng điện không chu
kỳ
LNM X NM X NM
TA   
RNM 2fRNM 314RNM
69
9/8/2019
Electrical Delivery

b.Thành phần dòng điện ngắn mạch duy trì


có dạng hình sin và trị hiệu dụng là I
I P _ max I A _ max
I  
2 2

IA_max, IP_max – giá trị lớn nhất của thành


phần không chu kỳ và thành phần duy trì của
dòng điện ngắn mạch.
I dùng để kiểm tra độ bền nhiệt của các khí
cụ điện, thanh cái , sứ xuyên và cáp điện lực.

70
9/8/2019
Electrical Delivery

c. Dòng điện xung kích: là biên độ dòng điện


ngắn mạch
t1

ixk  I P _ max  I A _ max e TA

Trong đó t1=0.005-0.01
I P _ max  2 I PO  2 I   I A _ max

t1 t1
 
ixk  I P _ max (1  e TA
)  2 I  (1  e TA
)

71
9/8/2019
Electrical Delivery

Xác định dòng điện xung kích bằng cách gần


đúng

ixk  k XK 2 I 

72
9/8/2019
Electrical Delivery

Tính toán dòng điện ngắn mạch

73
9/8/2019
Electrical Delivery

Mục đích
Xác định điều kiện làm việc của các thiết bị
ở chế độ sự cố.
Lựa chọn thiết bị: thanh cái, sứ cách điện,
cáp, dây dẫn…
Lựa chọn thiết bị bảo vệ, rơ le.
Để lựa chọn thông số định mức của thiết bị
bảo vệ ta tính dòng ngắn mạch 3 pha.
Để hiệu chỉnh thiết bị bảo vệ hoặc thông số
rơ le ta phải tính ngắn mạch không đối xứng
74
9/8/2019
Electrical Delivery
5.5 Tính toán dòng điện ngắn mạch trong lưới hạ thế
Các thiết bị phía hạ áp nhận nguồn điện từ các
MBA hạ áp công suất 25…2500kVA.
Khi công suất ngắn mạch hệ thống phía cao áp
MBA SNM_HT>25SĐM_MBA: nguồn vô cùng lớn, điện
trở nguồn không đáng kể
 Tính cả điện trở R và điện kháng X các phần tử
 Tính trong đơn vị có tên, với điện áp bằng
1,05Udm_luoi=400V)

75
9/8/2019
Electrical Delivery
Tính dòng ngắn mạch 3 pha
1. Xây dựng sơ đồ thay thế với giá trị R,X
2. Tính tổng trở của các phần tử từ điểm ngắn
mạch về nguồn.
3. Tính dòng điện ngắn mạch
4. Tính dòng điện xung kích

76
9/8/2019
Electrical Delivery

1. Xây dựng sơ
đồ thay thế từ 22 kV

sơ đồ nguyên ST=630KVA
UNM=5,5%
lý với giả thiết PNM=15KVA
PO=15KVA
điện trở điện x0L1=0,08(Ω/km)
r0L1=0,25(Ω/km)

kháng của hệ L1=20(m) K1


0,4 kV

thống bằng 0 x0L2=0,08(Ω/km)


r0L2=0,71(Ω/km)
L2=70 (m)
K2
x0L3=0,08(Ω/km)
r0L3=1,7(Ω/km)
K3 L3=15 (m)

77
9/8/2019
9/8/2019
10:59:29 AM
Electrical Delivery

1. Xây dựng sơ đồ thay thế từ sơ đồ


nguyên lý.

78
9/8/2019
Electrical Delivery

2. Tính toán điện trở, điện kháng của các


phần tử.
Máy biến áp

PNMU HA 2
RMBA  2
S ĐM _ MBA

U NM 2 PNM 2 U HA 2
X MBA  ( ) ( )
100 S ĐM _ MBA S ĐM _ MBA

79
9/8/2019
Electrical Delivery

Cáp và dây dẫn

X WL  X 0 L RWL  R0 L
CB
Iđm (A) 100 140 200 400 600
X (m) 0.86 0.55 0.28 0.1 0.094
R (m) 1.8 0.74 0.36 0.15 0.12

Cầu dao
Iđm (A) 50 100 200 400 600 1000 1600
R (m) 1.3 0.75 0.6 0.4 0.094

80
9/8/2019
Electrical Delivery

Máy biến áp, máy biến dòng


Hệ số biến 100/5 150/5 200/5 300/5 400/5 500/5
dòng
X (m) 2.7 1.2 0.67 0.3 0.17 0.07
R (m) 1.7 0.75 0.42 0.2 0.17 0.05

81
9/8/2019
Electrical Delivery

3. Tính tổng trở từ điểm ngắn mạch về


nguồn
Z K 1  ( RMBA  RL1 ) 2  ( X MBA  X L1 ) 2

Z K 2  ( RMBA  RL1  RL 2 ) 2  ( X MBA  X L1  X L 2 ) 2

Z K 3  ( RMBA  RL1  RL 2  RL 3 )2  ( X MBA  X L1  X L 2  X L 3 ) 2

83
9/8/2019
Electrical Delivery

3. Tính dòng điện ngắn mạch tại các điểm


K1,K2,K3
U HA U HA U HA
I K1  IK 2  IK3 
3Z K 1 3Z K 2 3Z K 3
4. Tính dòng điện xung kích

ixki  2k XK I Ki I xk  I Ki 1  2( K xk  1) 2

Kxk=1.3 trên thanh cái máy biến áp 400-


2000kVA
Kxk= 1 nếu điểm ngắn mạch rất xa
84
9/8/2019
Electrical Delivery

Ảnh hưởng của động cơ


 Nếu động cơ nằm cách điểm ngắn mạch
5-7m, thì dòng ngắn mạch do động cơ gây ra
0,9
I K _ DC  I
'' dm _ DC
with X d''  0.2
Xd

 Khi đó dòng điện xung kích


0,9
ixki  2(k XK I Ki  I
'' dm _ DC
)
Xd
 Trị hiệu dụng dòng điện xung kích
I xki  I Ki 1  2( K xk  1) 2

85
9/8/2019
Electrical Delivery

Ví dụ
Tính dòng điện 22 kV

ngắn mạch ba ST=630KVA


UNM=5,5%
pha tại các điểm PNM=15KVA
PO=15KVA
K1,K2,K3. Giả x0L1=0,08(Ω/km)
r0L1=0,25(Ω/km)

thiết điện trở L1=20(m) K1


0,4 kV

của hệ thống và x0L2=0,08(Ω/km)


các thiết bị bảo r0L2=0,71(Ω/km)
L2=70 (m)
vệ, đo lường là K2

không đáng kể x0L3=0,08(Ω/km)


r0L3=1,7(Ω/km)
K3 L3=15 (m)

86
9/8/2019
Electrical Delivery
Tính toán dòng điện ngắn mạch không đối xứng
 Trong lưới hạ áp, có thể tính dòng điện ngắn
mạch 1 pha theo công thức sau
U PHA _ HA
(1)
I K1 
Z MBA
 Z
3
Z MBA  ( R1MBA  R2 MBA  R0 MBA )2  ( X 1MBA  X 2 MBA  X 0 MBA ) 2

 ZΞ tổng trở các phần tử từ điểm ngắn mạch


trở về nguồn (không bao gồm MBA)

90
9/8/2019
Electrical Delivery
Bài tập
1. Artemov 166,167

93
9/8/2019

You might also like