You are on page 1of 1

Đáp án câu hỏi ôn tập:

Câu 1: Động lực (Motivations) của M&A qua biên giới là gì?

Các thỏa thuận xuyên biên giới rất phát triển trong những năm 1990 và M&A nước ngoài trở
thành công cụ chiến lược phổ biến cho các công ty đa quốc gia đang tìm cách mở rộng thị
trường, mua lại các cơ sở sản xuất mới, phát triển nguồn nguyên liệu mới và thâm nhập vào thị
trường vốn. Do xu hướng tư nhân hóa quốc tế ngày càng tăng, việc giảm bớt các quy định rườm
rà và sự quan liêu trong ngành công nghiệp, và phát triển các chuẩn mực kế toán thống nhất, các
vụ sáp nhập và mua lại xuyên biên giới có thể sẽ tăng cường trong tương lai. Ngoài các yếu tố
thúc đẩy sáp nhập trong nước, sáp nhập xuyên biên giới có thể mang lại một phương pháp hiệu
quả để đạt được các mục tiêu kinh doanh quốc tế khác.

- Khai thác sự không hoàn hảo của thị trường


- Khắc phục chính sách bất lợi của chính phủ
- Chuyển giao công nghệ
- Sự khác biệt về sản phẩm
- Theo sát khách hàng

Câu 2:

M&A mang lại ít lợi ích cho phát triển kinh tế hơn đầu tư mới (chưa nói đến việc có thể gây thiệt
hại cho phát triển kinh tế):

- Việc mua lại của nước ngoài không làm tăng năng lực sx tại thời điểm thâm nhập, mà chỉ đơn
giản chuyển quyền sở hữu và kiểm soát từ các công ty nội địa sang các công ty nước ngoài.

- Có thể dẫn tới việc những công ty chiến lược hoặc thậm chí toàn bộ ngành (bao gồm cả những
ngành quan trọng như ngân hàng) bị kiểm soát bởi nước ngoài, đe dọa việc xây dựng năng lực
kinh doanh và năng lực công nghệ tại địa phương

- Đe dọa đối với bản sắc và văn hóa dân tộc

- chuyển giao quyền sở hữu trong các công ty nội địa quan trọng sang các công ty nước ngoài
làm xói mòn chủ quyền quốc gia và dẫn tới việc tái thuộc địa hóa

Câu 3:

You might also like