You are on page 1of 29

Câu1: GLUCID

1. Carbohydrate là polyhydroxyaldehyd hoặc polyhydroxyketone hoặc là một chất


tạo ra chúng từ phản ứng thủy phân
Monosaccharide :
a. Cấu trúc: Là một loại carbohydrate không thể bị thủy phân thành một hợp chất
đơn giản hơn, có công thức chung là CnH2nOn, với một số các nguyên tử C là
từ nhóm carbonyl của một aldehyde hoặc một ketone. Monosaccharide chứa một
nhóm aldehyde được phân loại aldoses, chứa một nhóm ketone được phân loại
ketoses
. Glucose:- CTPT: C6H12O6, trong phân tử chứa 1 nhóm CHO và 5 nhóm
OH, có thể tồn tại dạng mạch hở hoặc mạch vòng
. Fructose:- CTPT C6H12O6, trong phân tử có 1 nhóm CO và 5 nhóm OH, có
thể tồn tại dạng mạch hở và mạch vòng, trong dung dịch chủ yếu là dạng beta
b. Phân loại:
*Theo khung C : – 3C: glyceraldehyde và dihydroacetone
– 4C: tetrose
– 5C: pentose
– 6C: hexose
*Theo nhóm: – Aldose: chứa nhóm aldehyde –CHO
– Ketose: chứa nhóm ketone –CO
c. Tính chất :
- chất rắn không màu, kết tinh,rất hòa tan trong nước,tan ít trong ethanol và
không hòa tan trong các dung môi không phân cực
- Monosacarit tồn tại chủ yếu dưới dạng hemiacetals tuần hoàn.
- Một hemiacet tuần hoàn 6 cạnh là một pyranose; một hemiacet tuần hoàn 5
cạnh là một furanose.
2. Disaccharide:
- Gồm 2 monosaccharide liên kết với nhau bằng lk glycoside liên kết giữa
carbon anomeric của một đơn vị và một nhóm iOH các đơn vị khác.
- Ba disacarit quan trọng là sucrose, lactose và maltose.
a. Sucrose: ( mía, củ cải đường )
- C1 của a-D-glucopyranose liên kết với C2 của D-fructofuranose bởi một
liên kết a-1,2-glycoside.
* Sucrose là một loại đường không khử => Do các nguyên tử dị thường của
cả hai đơn vị glucopyranose và fructofuranose có liên quan đến sự hình
thành các liên kết glycoside, nên không có đơn vị monosacarit nào ở trạng
thái cân bằng với chuỗi mở của nó.
b. Lactose :
- Lactose là đường chính trong sữa. Nó chiếm 5 đến 8% sữa mẹ và 4 đến 6% sữa
bò.
- Disacarit này bao gồm D-galactopyranose được liên kết bởi một liên kết b-1,4-
glycoside với carbon 4 của D-glucopyranose.
- Lactose là một loại đường khử, bởi vì hemiacet tuần hoàn của đơn vị D-
glucopyranose ở trạng thái cân bằng với dạng chuỗi mở của nó và có thể bị oxy
hóa đến một nhóm carboxyl.
c. Maltose : ( mạch nha )
- gồm hai đơn vị D-glucopyranose liên kết bằng a-1,4-glycosid giữa carbon 1
(carbon bất thường) của một đơn vị và carbon 4 của các đơn vị khác
- Maltose là một loại đường khử; nhóm hemiacet trên đơn vị Dglucopyranose
bên phải ở trạng thái cân bằng với các aldehyd tự do và oxy hóa đến một axit
cacboxylic.
3. Polysaccharide: gồm một số lượng lớn các đơn vị monosacarit liên kết cùng với
các liên kết glycoside
a. Tinh bột : có thể được tách thành hai polysacarit chính: amyloza và
amylopectin.
+Amylose bao gồm các chuỗi liên tục, không phân chia chứa 4000 đơn vị
D-glucose được kết nối bằng liên kết a-1,4-glycoside.
+ Amylopectin phân nhánh, chứa 10.000 đơn vị D-glucose có sự tham gia
của a-1,4-glycoside và a-1,6-glycoside
b. Glycogen: là một polysacarit phân nhánh chứa khoảng 106 đơn vị glucose nối
với nhau bằng liên kết a-1,4- và a-1,6-glycosid.
c. Cellulose
-Là polysacarit thực vật phân bố rộng rãi nhất
-Là một polysacarit tuyến tính của các đơn vị D-glucose được nối bởi b-1,4-
liên kết glycoside
4. Đường khử : là cacbohydrat có thể phản ứng với tác nhân oxi hóa dưới đk thường
để tạo nên aldoric acid. VD:
+ Glucose : vì trong ptử có nhóm aldehyde bị oxi hóa tạo RCOOH dưới đk thường
+ Fructose : trong mt kiềm, fruc chuyển về dạng glu => có thể tác dụng với tác nhân oxi
hóa
Chuyển hóa glucose trong cơ thể: Glucose được chuyển thành một chất trung gian là
glucose – 6-phosphat, và được sử dụng theo nhiều con đường khác nhau, chủ yếu là:

 Để tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể thông qua một quá trình
đốt cháy glucose.
Glucose 6-phosphat được chuyển thành pyruvat và một lượng nhỏ năng lượng
được phóng thích.
Trong điều kiện ái khí (có oxy tham gia), pyruvat đi vào một loạt các phản ứng
gọi là chu trình tricarbocylic acid (TCA), chu trình acid citric hay chu trình Krebs.
Việc đốt cháy glucose qua chu trình này cung cấp một lượng lớn năng lượng và tạo
nên các sản phẩm thải cuối cùng là C02 và H20.
Trong điều kiện yếm khí (không có oxy tham gia), chu trình TCA không thể
vận hành và pyruvat phải được đốt cháy qua một con đường khác cung cấp ít năng
lượng hơn. sản phẩm cặn được tạo ra là lactat, song chất này có thể được chuyển
ngược lại thành pyruvat và được chuyển hóa trong chu trình TCA, một khi cơ thể
có nhiều oxy hơn để sử dụng. Để dự trữ năng lượng dưới dạng glycogen: Glucose
6-phosphat cũng có thể được chuyển đổi thành carbohydrat dự trữ (glycogen).

Các phương pháp định lượng glucose :

I
 T% = .100 với : A là mật độ quang học

logT = A
(1) T là cường độ màu
a. Phương pháp thiết lập điểm ;
- Giả sử biết được nồng độ glucose chính xác từ C1 đến C5
- Ta đo quang tìm được T, suy ra A ( theo ct 1 )
C1 -> A1 A y=ax+b, R2->1
C2 -> A2
C3 ->A3 lập đồ thị tương quan A và C
C4 -> A4
C5 ->A5

A= ac + b
(2)
A−b
 C=
a

- Có 1 dd glucose cần xác định ,ta đem đo quang=>tìm được T=>tìm đc A (1)
- Thay A vào (2) => tìm đc C
 Dung nhiều trong phòng thí nghiệm.
b. Phương pháp so sánh :
Lấy 3 ống :
+ ống 1 : Thuốc thử
+ ống 2 : Thuốc thử + glu đã biết nồng độ ( C chuẩn )
+ ống 3 : Thuốc thử + glu cần xđ ( Cx)
Đem đo quang , t tìm đc A1, A2 ,A3
A 2 C cℎuẩn
 =
A3 Cx
A3− A1
Cx =[ A2− A1 ]
. Cchuẩn

Ax − Attℎu
C = [
x
]
. Cchuẩn
Acℎuan− Attℎu

c. Phương pháp thêm chuẩn :

Cx => Ax Ax A
 =
Cx Cx +C
Cx + Cc => A

Ảnh hưởng của glucose


bệnh thừa đường là bệnh tiểu đường gây ra biến chứng thấp nhiệt trong máu
dễ gây ra hoại tử tế bào da, dễ nhiễm trùng máu, làm giãn nở ống máu, làm mờ
mắt hư võng mạc, làm tăng áp huyết, hư thận, hở van tim, nóng gan sinh mụn nhọt
có mủ…
Bệnh thiếu đường do kiêng ăn đường, do uống thuốc hạ đường, cơ thể
không đủ đường giúp dạ dày co bóp thức ăn, cơ tim co bóp yếu, làm dạ dày không
đủ nhiệt độ thấp nhiệt để biến thức ăn thành chất lỏng, thức ăn không tiêu, còn
nguyên trong dạ dày gây ra bệnh trào ngược thục quản, ợ hơi, bướu cổ, mắt mù,
mất trí nhớ, tế bào bị thoái hóa làm teo bắp thịt, rỗng xương, chân tay yếu vô lực,
thần kinh co giật, teo thần kinh thị giác, thức ăn không chuyển hóa ra máu, cơ thể
thiếu máu, trầm cảm, suy nhược, suy dinh dưỡng….
Câu 2: Lipids
1. Định nghĩa: Lipid hay còn gọi là chất béo là những este giữa acid béo và alcol.
Lpid có nguồn gốc từ thực vật như bơ thực vật, đậu nành,.. ở đv như: trứng, cá, thịt
2. Vai trò của lipid
- Nguồn cung cấp năng lượng quan trọng của cơ thể, là nguồn dự trữ năng lượng.
- Nguồn cung cấp nhiều chất cần thiết cho cơ thể.
- Có vai trò trong cấu tạo màng Tb, màng nội quang như nhân, ti thể, lạp thể
- Chất hoạt động bề mặt
- Điều hòa ở các thành mạch máu
- Đóng vai trò như là chất cách nhiệt (giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự thay đổi nhiệt độ
của môi trường)
- Tạo dáng cho cơ thể
- Bảo vệ các cơ quan trong cơ thể
- Bảo vệ cơ thể khỏi va chạm cơ học
- Cần thiết cho sự chuyển hóa vitamin, giúp cơ thể hấp thu vitamin
3. Phân loại lipid
- Theo chức năng:
+ Lipid dự trữ
+ Lipid màng
+ Lipid vận chuyển
- Theo cấu trúc
+ Lipid đơn giản (chất béo, sáp,..)
+ Lipid phức tạp
+ Steroid
+ Prostaglandin, thromboxanes, …
4. Lipid phức tạp
- Phospholipid
+Glycerophospholipid
+ Sphingolipid
- Glycolipid
 Tạo thành phần chính của màng bao quanh các màng bao quanh các tế bào cơ
thể và bao quanh các bào quan.
Các màng tế bào tách các tế bào khỏi môi trường bên ngoài và vận chuyển có chọn
lọc cho các chất dinh dưỡng vào và chất thải ra khỏi tế bào. Những màng này được
tạo thành từ lớp lipid kép.
5. Quá trình sinh tổng hợp và điều hòa lipid
*QT sinh tổng hợp lipid:
1. Tổng hợp acid béo bão hòa
- Quá trình tổng hợp acid béo bão hoà xảy ra ở nhiều tổ chức nhưng mạnh nhất
trong gan, mô, mỡ, ruột và tuyến vú.
- Sự tổng hợp cũng gồm 4 giai đoạn: phản ứng oxy hóa, khử nước, các enzym có
coenzym NADH2, NADPH2 (được cung cấp do quá trình đường phân theo con
đường pentose và chu trình acid citric.
2. Tổng hợp triglycerid
- Triglycerol được tổng hợp ở nhiều tổ chức, tế bào của gan, thận, mô mỡ, ruột…
- Nguyên liệu ban đầu là glycerol và acid béo dưới dạng hoạt hóa glycerol-3-
phosphat và acyl-CoA.
- Quá trình sinh tổng hợp triglycerid là sự este hóa glycerol và acid béo dưới xúc
tác của enzym transacylase. Dùng acyl-CoA làm cơ chất.

*Điều hòa chuyển hóa lipid:


1. Điều hòa của các hormon lên sự thoái hóa lipid
- Các hormon như adrenalin, noadrenalin, ACTH, glucagon,... tăng cường sự giải
phóng acid béo từ mô mỡ và làm tăng acid béo huyết tương.
- Một số hormon khác: thyroxin, hormon sinh trưởng (GH) tác dụng chậm lên sự
phân hủy lipid.
- Glucocorticoid: hạn chế sự cung cấp nguyên liệu cần thiết cho sự tổng hợp
triglycerid.

2. Điều hòa của các hormon lên sự tổng hợp lipid


Insulin, Prostaglandin E (PGE1): có 2 tác dụng là chống thoái hóa lipid và tăng
tổng hợp lipid.

6. Cholesterol và bệnh lí liên quan (lợi / hại)


- Cholesterol đóng vai trò là thành phần màng sinh chất trong tất cả các tế bào động
vật (vd: tế bào hồng cầu). Chức năng quan trọng thứ hai của nó là phục vụ như một
nguyên liệu thô để tổng hợp các steroid khác, chẳng hạn như hormone giới tính và
muối mật. Nó liên tục lưu thông trong máu. Cholesterol và este của cholesterol, kỵ
nước, cần một chất mang hòa tan trong nước để lưu thông trong môi trường máu.
- Cholesterol được vận chuyển bởi lipoprotein.
+ Lipoprotein mật độ cao (HDL) (cholesterol tốt): bao gồm khoảng 33% protein và
khoảng 30% cholesterol
+ Lipoprotein mật độ thấp (LDL) (cholesterol xấu): chỉ chứa 25% protein nhưng
50% cholesterol
+ Lipoprotein mật độ rất thấp (VLDL)
- Bệnh lí liện quan:
+ Cholesterol không tan trong nước, nếu nồng độ nó tăng cao sẽ hình thành mảng
bám trên bề mặt động mạch làm giảm đường kính động mạch, giảm lưu lượng máu
 xơ vữa ĐM + huyết áp cao  Đau tim, đột quỵ, rối loạn chức năng thận.
+ Tắc nghẽn ĐM làm các TB oxi ngừng hoạt động  Nhồi máu cơ tim.
+ Hàm lượng LDL cao (hàm lượng cholesterol trong huyết tương cao) kết hợp với
mức HDL thấp  vận chuyển cholesterol bị lỗi  chứng xơ vữa động mạch.
(Phụ nữ tiền mãn kinh có nhiều HDL hơn nam giới, đó là lý do tại sao phụ nữ có
nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành thấp hơn. Mức HDL có thể được tăng lên bằng
cách tập thể dục và giảm cân.)
+ Thực tế, cholesterol cần thiết cho sự sống của con người, gan sản xuất
cholesterol đáp ứng nhu cầu của cơ thể ngay cả khi con người ko ăn uống cholesterol.
7. QT chuyển hóa lipid
• Ở ĐV, -OXH diễn ra chủ yếu trong chất nền ty thể, ngoài ra còn ở peroxisome.
•  - oxy hoá acid béo:
– Hoạt hóa acid béo  Acyl-CoA
–Vận chuyển Acyl-CoA vào chất nền ty thể
– Các phản ứng trong chất nền ty thể:
Palmytol CoA + 7 CoA + 7 FAD + 7 NAD+ + 7 H20  8 Acetyl – CoA + 7FADH2 + 7
NADH + 7H+

(2 cái oxh dưới dài lắm, méo thuộc đc đâu. Khỏi nhớ  )
8. Mối quan hệ giữa Lipid và béo phì
Câu 3:
PROTEIN
1. Thành phần và cấu tạo
Protein là một phân tử sinh học lớn được tạo thành từ nhiều amino acid được liên
kết bởi các liên kết amide. Có 20 amino acid phổ biến tạo nên protein.
Một amino acid là một hợp chất hữu cơ chứa một nhóm amino -NH và một nhóm
carboxyl -COOH. Khi nhóm amino của amino acid kết hợp với nhóm carboxl của
amino acid khác tạo ra liên kết amide (liên kết peptide), với việc loại bỏ nước.
Nhiều amino acid tạo thành một chuỗi polypeptide. Protein được tạo thành từ một
hay nhiều chuỗi polypeptide.
2. Phân loại và vai trò
- 2 loại chính: protein dạng sợi, không tan trong nước và sử dụng cho mục đích
cấu trúc và protein hình cầu, ít hòa tan trong nước và sử dụng chủ yếu cho mục
đích phi cấu trúc
- Vai trò:
1. Cấu trúc: 2 protein cấu trúc quan trọng là collagen (ở thực vật) và keratin (ở
động vật: da, xương, tóc, móng tay)
2. Xúc tác: hầu hết các phản ứng diễn ra trong các SV sống được xúc tác bởi
protein, gọi là enzyme. Nếu k có enzyme, phản ứng diễn ra chậm đến mức
vô dụng
3. Sự chuyển động: sự co và giãn cơ liên quan đến mọi chuyển động mà
chúng ta tạo nên. Cơ bắp tạo thành từ các phân tử protein gọi là myosin và
actin
4. Vận chuyển: VD hemoglobin vận chuyển O2 từ phổi đến tế bào và CO2 từ
tế bào đến phổi. Các protein khác vận chuyển các phân tử qua màng tế bào
5. Hormones: nhiều protein là hormone, bao gồm insulin, erythropoietin và
hormone tăng trưởng của người.
6. Bảo vệ: sản xuất kháng thể chống lại protein ngoại lai hay một số chất lạ
khác (kháng nguyên). Chức năng đông máu của fibrinogen.
7. Dự trữ: một số protein dự trữ vật liệu như cách tinh bột và glycogen dự trữ
năng lượng
8. Sự điều chỉnh: Một số protein không chỉ kiểm soát sự biểu hiện của gen, do
đó điều chỉnh loại protein được tổng hợp trong một tế bào cụ thể, mà còn ra
lệnh khi quá trình sản xuất đó diễn ra
3. Amino acid: là các hợp chất hữu cơ kết hợp với nhau như chuỗi để tạo thành
protein, hợp chất này chứa nhóm chức amin(-NH2-), acid cacboxylic(-COOH-) với
mỗi nhóm thế R nhất định ở mỗi acid amin
- Vai trò: là thành phần chính tạo nên proein, đóng vai trò quan trọng trong quá trình
chuyển hóa và phát triển cơ thể
- Amino acid thiết yếu: là aa không thể tự tổng hợp được trong cơ thể người, do đó
lấy từ thức ăn.
- Amino acid không thiết yếu: là aa cơ thể tự tổng hợp được
- Amino acid có điều kiện: là aa không cần thiết phải có trong thức ăn, nhưng lại cần
có trong khẩu phần của những người không tổng hợp được chúng với một lượng đủ
- LK của của các amino acid trong protein là lk peptid
4. Các loại cấu trúc protein và các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc
Các cấu trúc của protein:
a. Cấu trúc bậc 1 :
- Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi
polypeptide. Đầu mạch polypeptide là nhóm amin của axit amin thứ nhất và
cuối mạch là nhóm cacboxyl của axit amin cuối cùng.
- Cấu trúc bậc một của protein thực chất là trình tự sắp xếp của các axit amin
trên chuỗi polypeptide.
- Cấu trúc bậc 1 của protein quyết định phần lớn cấu trúc bậc hai và bậc ba
(thường xuyên xảy ra nhất).
b. Cấu trúc bậc 2 :
- là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có câu trúc xoắn hình lò xo.
- Protein có thể tự gấp hoặc căn chỉnh theo cách mà một số mẫu nhất định lặp lại
chính mình
- Có 2 dạng phổ biến : a-helix và b-pleated sheet
c. Cấu trúc bậc 3 :
- do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.
- Cấu trúc bậc ba của protein là sự sắp xếp ba chiều của mọi nguyên tử trong
phân tử.
d. Cấu trúc bậc 4 :
- do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành khối cầu
- Các tiểu đơn vị liên kết chặt chẽ với nhau bằng liên kết hydro, cầu muối và
tương tác kỵ nước với cùng một lực hoạt động trong các cấu trúc cấp ba.
e. Ổn định cấu trúc :
1. Liên kết disulfua (s-s)
2. Liên kết cộng hóa trị : thường liên quan nhất đến sự ổn định cấu trúc bậc ba
của protein là liên kết disulfide.
3. Liên kết hydro
4. Cầu muối ( lực tĩnh điện ) : là lực liên kết giữa 2 nhóm (-COO2) và (-NH3)
của 2 axit amin.
5. Tương tác kỵ nước : protein hình cầu thường hướng các nhóm phân cực của
chúng ra ngoài => đẩy nước
6. Liên kết ion Hai chuỗi bên có cùng điện tích thông thường sẽ đẩy nhau,
nhưng chúng cũng có thể được liên kết thông qua một kim loại ion.
7. Lực Van der Waals: là lực hút giữa hai chất hoặc hai nhóm hoá học nằm
cạnh nhau ở khoảng cách 1 - 2 lần đường kính phân tử.
Ý nghĩa cấu trúc bậc 1 :
- Là bước đầu tiên quan trọng để xác định cơ sở phân tử hoạt tính sinh học và
tính chất hóa lý của protein.
- Là dấu hiệu rõ nhất về sự sai khác giữa protein này với protein khác.
- Là cơ sở xác định cấu trúc không gian của phân tử protein.
- Là yếu tố góp phần quan trọng trong nghiên cứu bệnh lý phân tử.
- Cấu trúc bậc I là bản phiên dịch mã di truyền. Vì vậy, cấu trúc này nói lên quan
hệ họ hàng và lịch sử tiến hóa của thế giới sống.
Việc xác định được cấu trúc bậc I là cơ sở để tổng hợp nhân tạo protein bằng
phương pháp hóa học hoặc các biện pháp công nghệ sinh học.
Bậc 3: quyết định đối với hoạt tính và chức năng của protein
Chỉ có bậc 2,3,4 mới có hoạt tính sinh học
Câu 4: Enzym là gì ?
Enzym là đại phân tử xúc tác các phản ứng hóa học trong cơ thể. Hầu hết các enzym đều
rất cụ thể, chũng xúc tác chỉ một phản ứng đặc biệt. Hợp chất có xúc tác bởi phản ứng của
một enzym là protein, mặc dù một số được tạo thành từ RNA.
Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzym
- Enzym và nồng độ chất nền: Nồng độ enzym và chất nền càng cao thì hoạt tình của
enzym càng cao. Tuy nhiên, ở nồng độ chất nền đủ cao, đạt đến một điểm bão hòa.
Sau thời điểm này, tăng nồng độ chất nền không còn tăng tôc độ phản ứng.
- Nhiệt độ
- PH

Các loại enzym


Enzym có thể được phân loại thành 6 nhóm chính theo loại phản ứng họ xúc tác:
1. Oxidoreductases xúc tác quá trình oxi hóa và giảm.
2. Transferases xúc tác việc chuyển giao một nhóm các nguyên tử, chẳng hạn như từ
một phân tử này sang phân tử khác.
3. Hydrolases xúc tác phản ứng thủy phân
4. Lyases xúc tác thêm hai nhóm vào một liên kết đôi hoặc loại bỏ hai nhóm từ các
nguyên tử lân cận để tạo ra một liên kết kép.
5. Isomerases xúc tác các phản ứng đồng phân hóa.
6. Ligases, hoặc synthetases, xúc tác sự tham gia của hai phân tử.

Hằng số Michaelis,phương pháp xác định, ý nghĩa xác định Km


V-o =( Vmax * [S])/ ( Km + [S])
Với: S: Nồng đô cơ chất (chất nền)
Km: Nồng độ Michaelis
Vmax: Tốc độ lớn nhất của phản ứng chuyển hóa với xúc tác E/100%, E đến thời gian
xúc tác có hiệu quả để tạo thành sản phẩm.
Km=([E]*[S])/[ES]
Vo: tốc độ ban đầu
S+E..k1..E…k2.E+p
Vpu= k2.[ES]
d [ES]/dt= 0
suy ra: k1[S].[E]-k2[ES]=0
suy ra:[ES]= [E].[S].k1/(k1+k2)
đặt Km=(k1+k2)/k1
suy ra ES= [E].[S]/Km
suy ra Km=([E].[S])/[ES]
Ý nghĩa:
Km càng lớn thì ái lực giữa E và S càng bé
Km càng bé thì ái lực giữa E và S càng lớn
Ức chế enzyme là gì, ý nghã và vai trò của ức chế enzyme
-Chất hoạt hóa enzyme là chất làm tăng hoạt tính của enzyme hoặc lamg cho enzyme ở
trag thái ko hoạt động trở nên hoạt động.
- ức chế enzyme là bất kf một quá trình nào làm cho enzyme hoạt động kém hoặc không
hoạt động.các chất ức chế là các hợp chất hoàn thành nhiệm vụ này và có nhìu loại ức chế
enzyme
+ ức chế cạnh tranh
+ức chế ko ccanhj tranh
+ức chế phi cạnh tranh
Ý nghĩa và vai trò:
-điều khiển cơ chế sih học
- giúp ích cho y học trong việc điều trị
-điều chế thuốc
Cấu tạo của một enzyme hoàn chỉnh
Cofactor tạo ra Inogranic( phần vô cơ) và organic(phàn hữu cơ)
- Phần hữu cơ tạo ra Coenzym gắn lỏng lẻo và prosthetic group gắn chặt vào protein
Câu 5: Hemoglobin
- Cấu tạo (các dạng)
- Quá trình thu / nhận O2 / CO2
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trên (thay đổi cấu trúc protein)

Hb = hemo (nhóm giả) + globin (chứa amino acid)


Fe2+ 2 chuỗi α
Protoporphyrin 2 chuỗi β

- HbA: globin được cấu tạo bởi 2 chuỗi α và 2 chuỗi β, thường gặp ở người trưởng thành.
- HbF: globin được cấu tạo bởi 2 chuôi α và 2 chuỗi γ, là Hb gặp ở trẻ sơ sinh và bào thai.

2. QT thu nhận O2 / CO2


3. Các yếu tố ảnh hưởng đến QT trên

- phân áp CO2 máu ↑ (tác dụng Bohn)


- pH máu ↓
- nồng độ men 2.3 DPG trong hồng cầu ↑
- thân nhiệt ↑
 tăng phân ly HbO2
Chức năng vận chuyển oxy của Hb có thể giảm hoặc mất trong các trường hợp:
1 số tác nhân oxy mạnh như sulfamid… oxy hóa Fe 2+  Fe3+, Hb  metHb: ko có khả
năng vận chuyển oxy
Ngộ độc CO: Hb + CO → HbCO.
Hb có ái lực với CO rất cao, gấp 200 lần so với oxy  khi Hb kết hợp với CO thì Hb ko
còn khả năng vận chuyển oxy: HbO2 + CO  HbCo + O2
Câu 6: Vị trí, cấu tạo, vai trò của DNA
-DNA có mặt trong NST của nhân tế bào nhân chuẩn
. AND là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , đơn phân là các nucleotide. Nó có
thể được chia thành hai phần: Phần 1 bao gồm các nhóm deoxyribose và phosphate xen
kẽ. Mỗi nhóm phốt phát được liên kết với 39 carbon của một đơn vị deoxyribose và đồng
thời với 59 carbon của đơn vị deoxyribose tiếp theo Tương tự, mỗi đơn vị monosacarit tạo
thành este phốt phát ở vị trí 39 và một đơn vị khác ở vị trí 59.phần 2 là 1 gốc bazo nito
A,T,G,X.
-Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo
tên của bazo nito. 
Nucleotit liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho dieste) để tạo nên
chuỗi polinucleotit.
Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ C5H10O4) của nucleotit này với
gốc axit photphoric (H3PO4) của nucleotit khác .
-Vai trò: lưu giữ,truyền đạt vào bảo quản thong tin di truyền giữa các thế hệ.
Sinh tỏng hợp protein từ DNA

-Trong phiên mã, chuỗi DNA mẫu được sử dụng để tạo ra chuỗi RNA bổ sung. Phiên mã
là phần được kiểm soát nhiều nhất và được hiểu rõ nhất về quy định gen.
-Thông tin được lưu trữ trong DNA phải được thể hiện trong sự kết hợp đúng đắn của các
axit amin đại diện cho một loại protein cụ thể. thông tin chứa trong các phân tử DNA
được chuyển đến các phân tử RNA, và sau đó từ các phân tử RNA thông tin được thể hiện
trong cấu trúc của protein.Truyền thông tin xảy ra trong hai bước: phiên mã và dịch mã.
Phiên mã Bởi vì thông tin (nghĩa là DNA) nằm trong nhân của một tế bào nhân chuẩn và
các axit amin được lắp ráp bên ngoài nhân, trước tiên thông tin phải được đưa ra khỏi
nhân .Ở cấp độ phân tử, nhiệm vụ này được thực hiện bằng cách chuyển thông tin từ phân
tử DNA thành một phân tử RNA thông tin. Các RNA khác được phiên mã tương tự.
rRNA là cần thiết để hình thành ribosome và tRNA là cần thiết để thực hiện dịch mã sang
ngôn ngữ protein .Thông tin được sao chép trên các phân tử RNA khác nhau sau đó được
đưa ra khỏi nhân.
mRNA như một khuôn mẫu mà các axit amin được lắp ráp theo trình tự thích hợp. Để
hoàn thành việc lắp ráp nucleotide phải chuyển thànhcác axit amin. Việc dịch được thực
hiện bởi một loại RNA khác, RNA chuyển.Sự tương ứng giữa ba bazơ và một axit amin
được gọi là mã di truyền .Ở các sinh vật bậc cao (sinh vật nhân chuẩn), phiên mã và dịch
mã xảy ra tuần tự. Sự phiên mã diễn ra trong nhân. Sau khi RNA rời khỏi nhân và đi vào
tế bào chất, quá trình dịch diễn ra ở đó. Ở các sinh vật bậc thấp (prokaryote), không có
nhân và do đó phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời trong tế bào chất. Rõ ràng, một số
phiên mã và dịch mã đồng thời xảy ra ngay cả ở các sinh vật bậc cao.
Ung thư và các vấn đề lien quan giải pháp điều trị
-ung thư do gen:Những biến đổi trong quá trình nhân đôi hoặc do tổn thương AND do
phơi nhiểm trong các môi trường độc hại phog xạ… những chất trong khói thuốc,tia cực
tím…
-những biến đổi về cấu trúc gen, khiếm khuyết hoặc đột biến cấu trúc di truyền cũng góp
1 phần trong việc dẫn đến ung thu ( bên cạnh những lối sống sinh hoạt sai lầm)
- 1 tb khiếm khuyết ít nhất 6 lỗi để trở thành 1 tế bào ung thư. Những khiếm khuyết này
có thể làm cho tế bào đó mất khả năng thực hiện 1 chức năng bình thường và sau đó hình
thành các tế bào ung thư,các tế bào này sẽ phân chia 1 cách không kiểm soát.
- những gen khiếm khuyết làm tăng nguy cơ mắc ung thư có thể được truyền cho con từ
bố mẹ, thừa hưởng 1 bản sao khiếm khuyết của gen dẫn đến chúng mất khả năng phục hồi
tổn thương AND trên các tế bào dẫn đến hình thành tế bào ung thư.
Kĩ thuật nhân bản PCR,ứng dụng và ý nghĩa
- Là 1 kĩ thuật shpt đucợ sử dụng để khuyeechs tán 1 hoặc 1 vài bản sao of 1 đoạn
AND theo cấp lũy thừa tạo ra hang ngàn đến hang trịu bản sao of 1 trình tự AND
nào đó.
- Dựa trên cơ sở hoạt động của DNA-polymeraza để tổng hợp sợi mới bổ sung.
- Sợi khuôn DNA chỉ cần biết trình tự nucleotide of đoạn nhỏ nằm cạnh đoạn cần
nhân.
- Hai đoạn mồi ngắn để xác định các điểm bắt đầu tổng hợp DNA.

Ứng dụng: trong pháp y chauanr đoán những bệnh di truyền, nghiên cứu khảo cổ, bảo tồn
duy trì những gen quí, chuẩn đoán bệnh,..
Ý nghĩa:
- Giúp ta tạo ra 1 số lượng lớn bản sao
- Bảo tồn các nguồn gen qý
- Chuẩn đoán bệnh
- Nhận dạng loài

Câu 7:
1.    Các phản ứng của chu trình acid citric (chu trình krebs)
-         Phản ứng  1 : tổng hợp citrat
o       1 phân tử acetyl CoA kết hợp 1 phân tử oxaloacetat (4C ) tạo thành citrat (6C)
nhờ enzym  citrat synthetase
-         Phản ứng 2 : đồng phân hóa citrat thành isocitrat
o       Citrate loại đi 1 H2O tạo thành cis-aconitate (2a) và lại kết hợp ngay với 1 H2O
tạo isocitrat (2b) . Cả 2 phản ứng  đều do enzym  aconitase xúc tác
-         Phản ứng  3 : khử carboxyl oxh isocitrat thành α-cetoglutarat
o       Isocitrate loại đi 1 cặp H2 nhờ xúc tác của enzym  isocitrate dehydrogenase có
coenzym là NAD sẽ chuyển thành  oxalosuccinate(3a) . Oxalosuccinate  loại 1
phân tử CO2 tự phát tạo thành α-cetoglutarat(3b)
-         Phản ứng  4 : khử carboxyl oxh α-cetoglutarat tạo succinyl coA
o       α-cetoglutarat nhờ xúc tác của phức hợp α-cetoglutarat dehydrogenase  ( gồm 3
enzym  ) sẽ loại đi 1 cặp H2 dưới dạng NADH2 , 1 phân tử CO2 và có sự tham gia
của HS CoA tạo succinyl CoA . Đây là phản ứng  phức tạp  , diễn ra qua nhiều
bước tương tự quá trình chuyển pyruvat thành acetyl CoA
-         phản ứng  5 : tạo succinat
o       succinyl CoA thủy phân tạo succinat nhờ enzym  thiokinase .
o       Năng lượng được giải phóng khi thủy phân liên kết giàu năng lượng thioeste
trong succinyl CoA được dùng để tạo GTP từ GDP và H3PO4
-         phản ứng  6 : oxy hóa succinat thành fumarat
o       succinat loại đi 1 cặp H2 nhờ enzym  succinat dehydrogenase có coenzym FAD
sẽ tạo thành fumarat
-         phản ứng  7 : hydrat hóa fumarat thành malat
o       fumarat kết hợp 1 H2O tạo malat nhờ enzym  fumarase
-         phản ứng 8 : oxy hóa malat thành oxaloacetat
o       malat loại đi 1 cặp H2 nhờ enzym  malat dehydrogenase có coenzym là NAD .
2.    Ý nghĩa
-         Kết quả :
o       2 nguyên tử C dưới dạng acetyl CoA vào chu trình ngưng tụ với oxaloacetat =>
2 nguyên tử C ra khỏi chu trình dưới dạng CO2 do các phản ứng  khử CO2 ở (3) và
(4)
o       4 cặp H2 ra khỏi chu trình : 3 ở dạng NADH và 1 là FADH2 . Các cặp H2 này
vào chuỗi hô hấp tế bào cho 11 ATP . 1 liên kết phosphat giàu năng lượng hình
thành GTP được dùng tạo 1 ATP . Kết quả tạo ra 12ATP ; 2 phân tử H2O được sử
dụng
-         Đặc điểm : xảy  ra trong ti thể , trong đk ái khí
-         Ý nghĩa :
o       Là giai đoạn thoái hóa chung , cuối cùng của các chất glucid , lipid và protein
o       Cung cấp nhiều năng lượng & các chất chuyển hóa trung gian cho các chuyển
hóa khác
*CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA CARBONHYDRATE
1) Sự thoái hóa glucose
1.1. Con đường đường phân (glycolysis)
-phản ứng tổng quát:
Glucose + 2 NAD+ + 2 ADP + 2 Pi →2 pyruvat + 2 NADH + 2H+ + 2 ATP + 2 H2O
-Đường phân:
+Một phân tử glucose thoái hóa thành 2 phân tử có 3 carbon là pyruvat và năng lượng tạo
thành dưới dạng ATP và NADH.
+Xảy ra ở bào tương, qua 2 giai đoạn gồm 10 phản ứng.
Giai đoạn 1(hoạt hóa) 5 phản ứng: phân tử glucose được phosphoryl hóa và bị chặt đôi
thành 2 triose: glyceraldehyde-3-phosphat với sự chi phí 2 ATP
Giai đoạn 2(sinh năng lượng) 5 phản ứng: 2 phân tử glyceraldehyde-3-phosphat chuyển
hóa thành pyruvate tạo 4ATP
10 phản ứng trên được xúc tác bởi enzyme
1.2 Sự thoái hóa tiếp theo của pyruvate
-Trong điều kiện ái khí
• Pyruvat đi vào ty thể, bị khử carboxyl oxy hóa thành acetyl CoA.
• Acetyl CoA đi vào chu trình acid citric bị oxy hóa thành CO2 và H2O.
• Bilan năng lượng:

Glucose  2 pyruvat: 2 ATP


2 NADH (ở phản ứng 6): 6 ATP hoặc 4 ATP
2 Pyruvat  2 Acetyl CoA: 6 ATP
2 Acetyl CoA: 24 ATP
Cộng: 38 ATP (hoặc 36 ATP)
-Trong điều kiện yếm khí:
Ở cơ khi nhu cầu ATP cao và oxy máu cung cấp không đủ, LDH xúc tác sự oxh của
NADH bở pyruvate tạo lactat và NAD+. toàn bộ quá trình đường phân và sự khử pyruvate
thành lactat tính từ phân tử glucóe có thể viết:
Glucose+2ATP+2NAD+ +2Pi+4ADP+2NADH+2H+  2 lactat +2 ADP +2 NADH+
2H+ +4ATP+2H2O
cùng với sự tào thành ATP, 31% năng lượng đã tạo ra ở dạng nhiệt năng.
1.3. Con đường hexose monophosphate
• Đây là một cách thoái hóa khác của glucose 6-phosphat.
• Xảy ra ở bào tương của tế bào, glucose được phosphoryl hóa 1 lần rồi bị oxy hóa.
• Quan trọng ở các tế bào phân chia nhanh như tủy xương và da, niêm mạc ruột
(tổng hợp RNA và DNA).
• Cũng quan trọng cho các tế bào cần NADPH để bảo vệ chống lại tác nhân oxy hóa
(hồng cầu, võng mạc…) và cho quá trình sinh tổng hợp acid béo (mô mỡ, gan),
cholesterol (gan, tuyến sinh dục, vỏ thượng thận).

2 giai đoạn:
+Giai đoạn 1: oxh glucose-6-phosphat tạo NADH và pentose phosphate
+Giai đoạn 2: sự biến đổi tiếp tục của pentose-5-phosphat
1.4 Chuyển hóa của các monosaccarid khác
*Fructose:
-Ở cơ: fructose có thể bị phosphoryl hóa bởi hexokinase sinh ra fructose 6-phosphat, và
có thể đi vào đường phân
-Ở gan: có ít hexokinase, một phần glucokinase, nhưng chúng chỉ phosphỏyl hóa glucose.
ở gan fructose chuyển hóa qua 6 phản ứng để tạo sản phẩm trung gian của
conđườngđườngphân.
*Galactose
xảy ra trong gan. galactose được phosphoryl ở C1 bởi ATP thành galactose-1-phosphat
nhờ galactokinase, sau đó nhờ galacto-1-phosphat- uridilyl transferase chuyển nhóm
uridylyl của UDP-glucose đến galactose-1-photphat để thành G1P và UDP-galactose.
UDP-galactose-4-epimerase chuyển UDP-galactose thành UDP-glucose. GP1 sẽ đồng
phân hóa thành G6P để đi vào con đường đường phân nhờ phosphoglucomutase.
*Mantose: chuyển thành F6P khi trải qua 2 pư:
-mantose chuyển thành mantose-6-phosphat dưới tác dụng của hexokinase
-phosphomanose isomerase đồng phân hóa mannose -6-photphat thành fructose-6-
phosphat
2. Sự tổng hợp Glucose (Con đường tân tạo)
2.1. Các giai đoạn đặc biêt của quá trình sinh tổng hop gluocose
-Sự tạo thành glucose từ các sản phẩm chuyển hóa của glucid, lipid, protein; không phải
từ các monosaccharid khác.
-Là quá trình đi ngược lại con đường đường phân, trừ 3 phản ứng không thuận nghịch đòi
hỏi các phản ứng khác thay thế.
-Tốn kém cho tế bào, cho cơ thể.
-Để tạo 1 phân tử glucose tiêu tốn mất 4ATP và 2GTP và oxy hóa 2NADH thành NAD +.
-Là cần thiết vì một số mô sử dụng chủ yếu glucose do máu cung cấp, ví dụ não và hệ
thần kinh trung ương.
-Tân tạo glucose xảy ra chủ yếu ở gan, một phần rất nhỏ ở vỏ thận (10%).
2.2. Chu trình Cori
Gan Máu Cơ
Glucose  Glucose  Glucose,Glycogen
Lactat  Lactat  Lactat
2.3. chu trình Glucose- Alanin
2.4. Đường phân và tân tạo đường
Cơ thể không thể đồng thời vừa xảy ra hai quá trình trên đồng thời với tốc độ cao. Kết
quả sẽ là tiêu tốn nhiều ATP và sinh ra quá nhiều nhiệt!!
Hai quá trình trên được điều hòa tương hỗ và phối hợp sao cho một quá trình tăng lên thì
quá trình kia giảm đi và ngược lại.
3. Chuyển hóa Glycogen
3.1. Thoái hóa Glycogen
-xảy ra ở cơ và gan. ở cơ khi tế bào hoạt động cần ATP, glycogen được thoái hóa thành
G6P cho con đường đường phâm. Ở gan, khi nồng độ glucose trong máu giảm, glycogen
thoái hóa thành G6P và tiếp tục chuyển thành glucose đưa vào vòng tuần hoàn
-quá trình thoái hóa nhờ hoạt động của 3 enzim: phosphorylate, enzyme cắt nhánh,
phosphoglucomutas
Kết quả: Thoái hóa glycogen khoảng 90% sản phẩm là Glucose-1- phosphat, 10% là
glucose tự do
3.2. Tổng hợp Glycogen
• Xảy ra ở tất cả các mô, nhưng chủ yếu ở gan và cơ
• Xảy ra ở bào tương của tế bào
• Nguyên liệu là glucose
• Tổng hợp mạch thẳng và mạch nhánh

-Enzym UDP-glucose pyrophosphorylate xác tác tạo UDP-glucosetừ G1P vad UTP
-sau đó glycogen symthase vận chuyển UDP-G đến nhóm C4-OH tạo lk 1,4 glucosid, giải
phóng UDP. UDP được tạo thành se tác dụng với ATP
-sự tạo thành mạch nhánh là sự tạo ra lk 1-6 glucosid dưới tác dụng của enzyme gắn
nhánh
4. Điều hòa chuyển hóa glucosid
4.1.Điều hòa hoạt tính enzym:
- Thay đổi tốc độ sinh tổng hợp & thoái hóa
- Điều hòa dị lập thể hoặc hóa học
- Tách các enzym khỏi cơ chất nhờ những khoang dưới tế bào
• Điều hòa nhanh (tính bằng giây hoặc nhanh hơn) ở mức độ trong tế bào thường là
dị lập thể
• Tác động của các hormon thường chậm hơn (giây đến giờ) thường là sự thay đổi
hóa học hoặc thay đổi tổng hợp enzyme

4.2. Điều hòa tương hỗ đường phân và tân tạo đường


• Ba enzym của con đường đường phân được điều hòa dị lập thể: Hexokinase, PFK-
1, Pyruvat kinase

- HK ở được giữ trong nhân tế bào gan, giải phóng khi glucose bào tương tăng
- PFK-1 : ức chế dị lập thể bởi ATP, citrat. Hoat hóa bởi fructose 2,6-diphosphat.
- Pyruvat kinase: ức chế dị lập thể bởi ATP
• Tân tạo đường: được điều hòa ở pyruvat carboxylase (acetyl-CoA hoạt hóa) và
Fructose1,6-diphosphatase (F2,6 diphosphat và AMP ức chế)
• Hai quá trình được điều hòa tương hỗ dị lập thể chủ yếu ở tác dụng đối lập của F
2,6-diphosphat trên PFK-1 và Fructose1,6-diphosphatase
• Glucagon và epinephrine làm giảm [Fructose 2,6-diphosphat]. Insulin làm tăng
[Fructose2,6-diphosphat].

5. rối loan chuyển hóa Glucid


1. Hạ đường huyết (Hypoglycemia)
2. Thiếu viatmin B1
3. Đái tháo đường
4. Bệnh ứ glycogen bẩm sinh
5. Bệnh galactose máu bẩm sinh
6. Bệnh không dung nạp fructose bẩm sinh

*CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA lIPIT


1. Tiêu hóa Lipit
Nhờ lipase. Thủy phân phospholipid và sterid
Phosphodiesterase: cắt liên kết ester giữa acid phosphoric và cholin hoặc acid phosphoric
với glycerol → diglycerid, phosphocholin, acid phosphoric, cholin
Phosphomonoesterase (phosphatase) tiếp tục thủy phân các sản phẩm trên
Cholesterol esterase thủy phân sterid thành acid béo và cholesterol
2. Hấp thu Lipit
Qua màng ruột
Glycerol, acid béo (<10C) tĩnh mạch cửa gan. acid beo gắn albumin để lưu thong trong
máu
Acid béo chuỗi dài, MG,DG: tổng hopwj lại thành Tg ở màng ruột
Các lipid mới tổng hợp tại màng ruột nhƣ TG, CE được bao bọc bởi những thành phần ƣa
nƣớc (PL, Cholesterol, apoprotein) → chylomycron → mạch bạch huyết → gan
*CHUYỂN HÓA ACID BÉO
1. Thoái hóa acid béo
*Thoái hóa acid béo bão hòa có số acrbon chẵn
Các AB phải đƣợc kích hoạt để trở thành dạng hoạt động acyl CoA
Quá trình hoạt hóa (gắn CoA) ở bào tƣơng
Ở người và động vật: các acyl CoA phải đi vào bào tương ty thể (nhờ carnitin) để được
oxy hóa
*Thoái hóa acid béo bão hòa có số carbon lẻ
Trải qua quá trình β oxy hóa
Vòng oxy hóa cuối cùng tạo acetyl CoA và propionyl CoA
Propionyl CoA biến đổi nhiều lần thành succinyl CoA → chu trình acid citric
*Thoái hóa acid béo không bão hòa
Trải qua quá trình β oxy hóa
AB không bão hòa phải thành dạng trans, dạng L
Các liên kết đôi ở những vị trí khác nhau lần lượt chuyển sang vị trí ∆2
Số ATP tạo thành thấp hơn so với oxy hóa AB bão hòa cùng số carbon
* Các thể ceton: được tổnh hợp ở ty thể của tế bào gan, có tính acid cao
2. tổng hợp acid béo
Các chất tham gia vào quá trình sinh tổng hợp : Acetyl CoA và hệ thống vận chuyển Act
CoA từ ty thể ra bào tương ,Malonyl CoA , Phức hợp multi-enzym acid béo synthetase
,NAPH,H+
- Quá trình tổng hợp acid béo no
-Quá trình tổng hợp acid béo không bão hòa
+Xảy ra ở lưới nội bào tế bào gan, mô mỡ
+Tiền chất: acid palmitic và acid stearic Palmityl CoA + NADPH,H+ + O2 →
Palmitooleyl CoA + NADP+ + H2O Stearyl CoA + NADPH,H+ +O2 → Oleyl CoA +
NADP+ + H2O
- Điều hòa sinh tổng hợp acid béo
+ Nhịp độ thành lập triglycerid và phosphoglycerid
+ Mô nào có hệ thống HMP hoạt động mạnh cũng là nơi có sinh tổng hợp AB vì
NADPH,H+ được cung cấp nhiều
+ Tình trạng dinh dưỡng ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp acid béo
+ Ảnh hưởng của hormon: thiếu insulin (ĐTĐ) làm giảm lượng glucose vào tế bào, giảm
STH acid béo nhưng lượng acid béo tự do trong máu tăng (do tăng thoái hóa triglycerid)
*CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL
Cholesterol được tổng hợp chủ yếu ở gan, vỏ thượng thận, lách, niêm mạc ruột, phổi,
thận.
Gồm 3 giai đoạn chủ yếu trong quá trình sinh tổng hợp cholesterol
Giai đoạn 1: Tạo acid mevalonic
Giai đoạn 2: Tạo squalen
Giai đoạn 3: Tạo cholesterol

*SINH TỔNG HỢP PROTEIN


1) Sinh tổng hợp protein ở tế bào nhân sơ
1.1. Các yếu tố tham gia
DNA, mRNA, tRNA, rRNA, các enzyme, các yếu tố mở đầu, kéo dài, kết thúc; năng
lương và các ion; 20 acid amin
1.2 Quá trình sinh tổng hợp protein
-Hoạt hóa acid amin
-Giai đoạn mở đầu chuỗi
-Giai đoạn kéo dài
-Giai đoạn kết thúc
2) Sinh tổng hợp protein ở tb nhân thật
-Sự tổng hợp protein sảy ra ở bào tương, còn sự tổng hợp mARN xảy ra trong nhân tế bào
-mARN ở tế bào nhân thật sau khi tổng hợp phải trải qua quá trình loại bỏ intron, tạo mũ,
tạo đuôi polyA
-Sự tổng hop protein ở tb nhân thật cơ bản giống nhân sơ tuy nhiên ở tb nhân thật đòi hỏi
nhiều yếu tố và quá trình phức tạp hơn.
3) Sự hoàn thiện chuỗi protein sau phiên mã
-Loại bỏ fMet(nhân sơ), Met ( nhân that) và một vài a.a ở đầu N-amin tận
-cắt bỏ đoạn peptide tín hiệu
-thay đổi 1 số aa riêng biệt
-gắn thêm các nhóm chức năng khác
-cắt bỏ 1 số đoạn protein
-tạo các liên kết ngang nội chuỗi hoặc giữa các chuỗi hình thành
Tóm tắt:
Quá trình sinh tổnh hợp protein diễn ra ở bào tương, cụ thể là ribosom của tế bào với
nhiều yếu tố tham gia như: DNA, tRNA, rRNA, ribosom, các enzyme, các yếu tố mở đầu,
kéo dài, kết thúc, năng lượng, các ion nguyên liệu là các aa. quá trình tổng hop protein có
thể chia làm 5 gia đoạn: giai đoạn hoạt hóa aa, giai đoạn mở đầu, giai đoạn kéo dài, giai
đoạn kết thúc và giai đoạn hoàn thiện chuỗi polypeptide mới được tổng hop. quá trình
tổng hop và điều hào sinh tổng hop ở tb nhân sơ và tb nhân thật có sự khác nhau. tuy
nhiên ở tb nhân thatạ phức tạp hơn và chưa được biết đầy đủ

You might also like