You are on page 1of 9

CROSS-LINKING TRONG POLYMER SIÊU THẤM

Có 2 dạng cross-linking trong hầu hết các loại polymer siêu thấm.

 Core cross-linking (liên kết ngang lõi): thường diễn ra trong giai đoạn polymer
hóa của sản xuất chất siêu thấm.
 Surface cross-linking (liên kết ngang bề mặt): là một quy trình mới nhằm cải thiện
sự hấp thụ của polymer.

Hình: Hạt SAP thế hệ thứ ba có crosslinked

I. Core cross-linking:
- Loại liên kết ngang quan trọng nhất các chất siêu thấm là liên kết cộng hóa trị.
- Trong sản xuất SAP, loại liên kết ngang phổ biến nhất là phân tử hữu cơ chứa hai hay
nhiều liên kết đôi có thể polymer hóa. Các liên kết trên đi vào mạch chính của chuỗi
polymer trong giai đoạn polymer hóa.

Hình: Các cross-linker phát triển trong giai đoạn polymer hóa

- Một số yếu tố xác định sự kết hợp của các cross-linker vào mạch polymer và sự phân bố
của chúng dọc theo mạch chính polymer.
 Hệ số phản ứng:
+ Hệ số phản ứng là thước đo ái lực của từng thành phần để phản ứng với thành
phần khác. (Ví dụ: Phân tử acid acrylic phản ứng với với một phân tử acid acrylic
khác hoặc với cross-linker)
+ Trong SAP có 2 trường hợp:
Polymer trước trung hòa – Acid acrylic, Sodium acrylate, cross-linker
Polymer sau trung hòa – Acid acrylic, cross-linker
+ Nếu cross-linker có hệ số phản ứng cao thì hầu hết các liên kết sẽ bị tiêu thụ
trong giai đoạn đầu của polymer hóa và các chuỗi polymer được tạo ra trong giai
đoạn sau sẽ ít có cross-linker và kết thúc dưới dạng “extractable chains”. Còn
cross-linker có hệ số phản ứng thấp có xu hướng ngược lại.
+ Sự lựa chọn của cross-linker hay hỗn hợp cross-linker xác định cấu trúc mạng
polymer.
 Chất có thể trích xuất (Extractables)
+ Các chuỗi polymer có trọng lượng phân tử thấp, không được kết hợp vào mạng
polymer được gọi là chất hòa tan hay chất chiết xuất, các chuỗi trên có thể chiết
xuất dễ dàng từ polymer khi polymer trương lên trong chất lỏng dư.
+ Mức độ hòa tan polymer rất quan trọng trong việc xác định mức độ cross-linker
tối ưu và hiệu suất của sản phẩm. Quá ít cross-linker thì polymer sẽ có khả năng
trương nở cao, độ bền chống lại áp suất thấp và có cảm giác các polymer dính lại
do khả năng trích xuất cao. Còn nếu quá nhiều cross-linker thì sẽ có khả năng trích
xuất kém, ít kết dính và khả năng trương nở thấp.
+ Sử dụng dữ liệu về chất trích xuất cũng như khả năng trương nở rất hữu ích
trong việc tối ưu hóa chất lượng polymer.

- Một số ví dụ về cross-linker hay dùng:


II. Surface cross-linking:
- Liên kết này có thể cải thiện dòng chảy và sự hấp phụ nhằm chống lại áp suất lớn.
Các hạt có liên kết ngang bề mặt có thể bảo vệ được hình dạng ban đầu của vật chất trong
quá trình trương nở. Do đó các chất lỏng có thể dễ dàng chảy ở dạng thấm cao vì có 1 lớp
gel ít dày đặc với các túi khí (hình b).

- Để có được mật độ cross-linking trong bề mặt cao hơn core, các hạt SAP phải chịu
các giải pháp cross-linking (thực hiện trên máy sấy khô, nghiền và định cỡ SAP), sau đó
được “cure” thông gia gia nhiệt.
- Các hóa chất dùng để thực hiện cross-linking thường có ít nhất 2 nhóm chức có khả
năng phản ứng với các nhóm carboxyl trên mạch chính polymer (ví dụ: Polyhydric
alcohols – glycerin)
- Thao tác phủ bề mặt trên các hạt SAP là một trong những bước quan trọng để điều
chỉnh các dặc tính của sản phẩm. Với polymer cơ bản có chất lượng tốt thì chiết xuất
thấp, dư lượng thấp và công suất theo mong muốn.

- Các loại dung dịch phủ và các cross-linker có thể được áp dụng đa dạng để đưa ra các
polymer có nhiều đặc điểm và hiệu suất khác nhau.
TRÌNH CHIẾU POWER POINT
CROSS - LINKING
Có 2 dạng cross-linking trong hầu hết các loại polymer siêu thấm.

 Core cross-linking (liên kết ngang lõi)


 Surface cross-linking (liên kết ngang bề mặt)

Hình: Hạt SAP thế hệ thứ ba có crosslinked

I. Core cross-linking:
- Loại liên kết ngang quan trọng nhất các chất siêu thấm là liên kết cộng hóa trị.
Hình: Các cross-linker phát triển trong giai đoạn polymer hóa

- Một số yếu tố xác định sự kết hợp của các cross-linker vào mạch polymer và sự phân bố
của chúng dọc theo mạch chính polymer.

 Hệ số phản ứng:
+ Hệ số phản ứng là thước đo ái lực của từng thành phần để phản ứng với thành
phần khác.
+ Hệ số phản ứng cao → liên kết sẽ bị tiêu thụ ở giai đoạn đầu polymer hóa →
chuỗi polymer ở giai đoạn sau sẽ ít có cross-linker → kết thúc dưới dạng
“extractable chains”.
+ Còn cross-linker có hệ số phản ứng thấp có xu hướng ngược lại.
+ Sự lựa chọn của cross-linker hay hỗn hợp cross-linker xác định cấu trúc mạng
polymer.
 Chất có thể trích xuất (Extractables)
+ Chuỗi polymer có thể chiết xuất dễ dàng khi polymer trương lên trong chất lỏng
dư.
+ Mức độ hòa tan polymer rất quan trọng trong việc xác định mức độ cross-linker
tối ưu và hiệu suất của sản phẩm.
+ Sử dụng dữ liệu về chất trích xuất cũng như khả năng trương nở rất hữu ích
trong việc tối ưu hóa chất lượng polymer.

- Một số ví dụ về cross-linker hay dùng:

III. Surface cross-linking:


- Liên kết này có thể cải thiện dòng chảy và sự hấp phụ nhằm chống lại áp suất lớn.
- Để có được mật độ cross-linking trong bề mặt cao hơn core, các hạt SAP phải chịu
các giải pháp cross-linking, sau đó được “cure” thông gia gia nhiệt.
- Các hóa chất dùng để thực hiện cross-linking Polyhydric alcohols – glycerin
- Thao tác phủ bề mặt trên các hạt SAP là một trong những bước quan trọng để điều
chỉnh các dặc tính của sản phẩm.

- Các loại dung dịch phủ và các cross-linker có thể được áp dụng đa dạng để đưa ra các
polymer có nhiều đặc điểm và hiệu suất khác nhau.

You might also like