You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI


TIÊU DÙNG ĐẾN QUÁ TRÌNH MUA, TIÊU THỤ SẢN
PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT COCA COLA

Môn: HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Giảng viên: T.S Lê Thị Hồng Minh

Họ và tên MSSV Lớp


Phạm Nguyễn Ý Nguyện 31181022796 DH44KM002
Nguyễn Đăng Đức 31181024092 DH44KM002
Trần Ngọc Ánh Hồng 31181025460 DH44KM002
Nguyễn Long 31181020531 DH44KM002
Huỳnh Thị Hồng Ngọc 31181022699 DH44KM002
Phạm Trần Tú Nhi 31181021445 DH44TK001
Nguyễn Thị Huyền Trang 31171021461 DH43MR004
Nguyễn Phạm Bảo Uyên 31181023984 DH44KM001

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2020


MỤC LỤC

PHẦN A: GIỚI THIỆU 4


PHẦN B: PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM 5
COCA-COLA 5
I. Mối quan hệ giữa sản phẩm và cảm nhận của người tiêu dùng thông qua lối
sống, các hệ quả và giá trị nổi bật cũng như quan niệm về bản thân 5
II. Phân tích mối quan hệ giữa cảm xúc, nhận thức, môi trường và hành vi đến
quá trình mua/tiêu dùng sản phẩm 5
1. Cảm xúc 5
2. Nhận thức 5
3. Môi trường 5
4. Hành vi 6
III. Định vị sản phẩm và mô tả trực quan nhân thức của người tiêu dùng về sản
phẩm cạnh tranh 6
1. Định vị sản phẩm 6
2. Mô tả trực quan cảm xúc của người tiêu dùng về Pepsi 8
IV. Bản đồ định vị 9
PHẦN C: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA COCA-COLA 10
I. Ảnh hưởng và nhận thức của sản phẩm giải thích dựa trên sự hài lòng/không hài
lòng của người tiêu dùng 10
II. Liên hệ sản phẩm và lòng trung thành thương hiệu 11
III. Chiến lược được phát triển dựa trên mối quan hệ giữa lòng trung thành
thương hiệu và tỷ lệ sử dụng
PHẦN D: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN CỦA COCA-COLA 17
I. Chiến lược xúc tiến hiện tại của Coca-Cola: 17
1. Quảng cáo: 17
2. Khuyến mãi: 18
3. Quan hệ công chúng: 18
II. Đề xuất chiến lược quảng cáo: 19
PHẦN E: CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA COCA-COLA 20
I. Nhận thức về giá và thái độ: 20
2
II. Hành vi giá cả: 21
III. Khuôn khổ kiểm tra giá: 21
PHẦN F: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI 21
I. Các mô hình thương mại điện tử, và chiến lược kênh phân phối cho sản phẩm
Coca-Cola: 21
1. Các mô hình thương mại điện tử: 21
2. Chiến lược kênh phân phối cho sản phẩm Coca-Cola: 21
II. Lựa chọn kênh phân phối và lý do: 22
PHẦN G: KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

3
PHẦN A: GIỚI THIỆU
Coca-Cola là sản phẩm chủ lực của Coca Cola Company. Hành vi người tiêu dùng là
khía cạnh quan trọng của Marketing mà Coca Cola cần thiết phải chú ý đến. Bài luận
sẽ đề cập đến việc phân tích thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm của Coca Cola,
bên cạnh đó, phân tích chiến lược Marketing mix - 4Ps. Từ đó, dưới góc nhìn của nhà
tư vấn, nhóm sẽ đề xuất ra chiến lược marketing nhằm tác động tích cực đến hành vi
mua sắm của khách hàng mục tiêu đối với sản phẩm này.

Nguồn: Alamy.com

4
PHẦN B: PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
COCA-COLA
I. Phân đoạn thị trường:
Dựa trên lý thuyết về phân đoạn thị trường, nhóm tiến hành phân đoạn thị trường của
Coke thành 4 nhóm chính là: địa lý, hành vi, nhân khẩu học và tâm lý.

II. Mối quan hệ giữa sản phẩm và cảm nhận của người tiêu dùng thông qua
lối sống, các hệ quả và giá trị nổi bật cũng như quan niệm về bản thân:

Phân khúc thị trường của Coke là khách hàng thích nước giải khát, vị cola. Ngoài ra,
nhóm khách hàng này còn nhiều điểm nổi bật như:
- Phong cách sống: lối sống hiện đại, thuận tiện khi sử dụng; mong muốn nắm
bắt xu hướng…
- Quan niệm bản thân: là người trẻ trung, năng động và mong muốn gắn kết yêu
thương

5
- Hệ quả: vị ngọt của Coke, hàm lượng ga giúp giải khát, tác động tích cực lên
tinh thần
- Giá trị nổi bật: cảm giác sảng khoái , mùi thơm và vị nồng đặc đặc trưng
III. Phân tích mối quan hệ giữa cảm xúc, nhận thức, môi trường và hành vi
đến quá trình mua/tiêu dùng sản phẩm:
1. Cảm xúc
● Vị ngọt, nồng độ ga cao, kích thích vị giác, giải khát hiệu quả

● Mang đến sự tin tưởng, uy tín đối với khách hàng nhờ lịch sử phát triển lâu năm

2. Nhận thức

● Khi nhắc đến nước ngọt có ga, vị cola, Coke sẽ được nghĩ đến đầu tiên nhờ lợi thế
là phát triển lâu đời
● Hàm lượng đường, caffein, khí ga hỗ trợ tiêu hóa, nạp năng lượng khi mệt mỏi

3. Môi trường
● Được bán rộng rãi, ở hầu hết cửa hàng tạp hóa, siêu thị...
● Thức uống phù hợp khi thời tiết nóng bức
● Màu đỏ phù hợp cho dịp tết, làm quà tặng...
● Được sử dụng rất rộng rãi tại quán ăn, quán nhậu, đám tiệc...
4. Hành vi

Tìm kiếm Đánh giá về Quyết Hành vi sau


Ý thức về nhu cầu
thông tin sản phẩm định mua khi mua

Coke được sử dụng Chính vì là Khách hàng Quyết Đa phần là tích


thường xuyên, sản phẩm quan tâm đến định cực: chủ động
nhưng không phải không thiết các yếu tố như nhanh mua lần sau,
là sản phẩm thiết yếu, nên giai giá, số lượng, chóng, dễ giới thiệu bạn
yếu. Coke được đoạn này phù hợp túi tiền dàng bè, mua làm
khách hàng nghĩ thường được và đặc tính quà tặng…
đến khi họ khát, bỏ qua “ngon hơn khi Vẫn có hành vi
cần nạp năng uống lạnh” tiêu cực, từ bỏ
lượng... sản phẩm vì
hương vị, lo
ngại sức khỏe...

6
IV. Định vị sản phẩm và mô tả trực quan nhân thức của người tiêu dùng về sản
phẩm cạnh tranh
1. Định vị sản phẩm
- Định vị sản phẩm dựa vào thuộc tính
● Coke có hương vị ngon, đặc trưng, có tính giải khát, kích thích vị giác
- Định vị sản phẩm dựa vào yếu tố vật lý
● Khi nhìn vào hình ảnh một chai thân cong “contour bottle” với nhãn dán màu
đỏ tươi rực rỡ, khách hàng không thể ngừng liên tưởng đến hình ảnh sản phẩm
Coca Cola

Nguồn: Coca Cola

- Định vị sản phẩm dựa vào yếu tố cảm xúc


● Cảm xúc là yếu tố gắn liền với con người. Khi bạn ăn, uống một thứ gì ngon
bạn thấy của mình nó vui hơn, hạnh phúc hơn. Vì vậy, Coke muốn nhấn mạnh
vào việc nó có thể làm cho cảm xúc của khách hàng trở nên tích cực hơn khi sử
dụng nó. Họ tạo mối liên kết giữa sản phẩm của mình và cảm xúc của khách
hàng (hạnh phúc, sảng khoái, vui vẻ…). Nó được thể hiện qua những chiến
dịch quảng cáo của Coca như Share a Coke, Chiếc bảng cảm xúc, Trao Coca-
cola, Trao cảm xúc…

7
Nguồn: CocaColaBranding

Nguồn: Báo dân trí

2. Mô tả trực quan cảm xúc của người tiêu dùng về Pepsi


Ở Việt Nam, Coke có lợi thế nhờ là kẻ tiên phong. Người tiêu dùng đã hình thành suy
nghĩ về một sản phẩm có màu nâu đen, hương vị cola là Coke. Vì vậy, trong mắt phần
lớn người tiêu dùng Pepsi là thương hiệu thứ hai, một sự thay thế cho Coca-Cola. Tuy
nhiên, để cạnh tranh với Coke, Pepsi đã định vị mình là một sản phẩm dành cho giới
trẻ, có tính giải khát cao, dùng chung với mọi bữa ăn.

Nguồn: Ảnh chụp màn hình quảng cáo Pepsi trên Youtube

8
V. Bản đồ định vị:

 Nguồn: Perceptualmaps

9
PHẦN C: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA COCA-COLA
I. Cảm xúc và nhận thức về sản phẩm giải thích dựa trên sự hài lòng/không hài
lòng của người tiêu dùng:

Hình 1: Phương pháp đánh giá mức độ hài lòng thông qua sự kỳ vọng
Nguồn: Sách Consumer Behavior & Marketing Strategy
● Trước khi mua: khách hàng sẽ kỳ vọng về một thức uống ngon, hợp khẩu vị, đã
khát, thể hiện sự trẻ trung, năng động của giới trẻ, phù hợp với những buổi liên
hoan, họp mặt gia đình, bạn bè

● Sau khi mua: ngoài những nhu cầu về khẩu vị, Coke còn cố gắng đáp ứng những
giá trị về mặt cảm xúc (cá nhân hóa sản phẩm, thể hiện phong cách...)
● Về Disconfirmation, gồm 3 trạng thái chủ yếu được nêu ở bảng sau:

Sự khác biệt giữa kỳ vọng trước khi mua và giá trị nhận lại sau khi mua

Tích cực (+) Tiêu cực (-) Bình thường

-  Ngon, hợp khẩu vị Quan ngại sức khỏe, Mua trong từng trường hợp
- Tone màu đỏ trắng vừa trẻ không thích mùi vị của riêng biệt
trung năng động, lại hài hòa Coke
với tết cổ truyền tạo sự gần gũi
-   Đáp ứng nhu cầu cảm xúc

Qua 1 khảo sát của Intello cho thấy Coke là dòng sản phẩm chiếm được độ hài lòng
cao (70,3%)

10
Hình 2: Mức độ hài lòng đối với các sản phẩm nước giải khát
Nguồn: MarketIntello

II. Liên hệ sản phẩm và lòng trung thành thương hiệu:


● Liên hệ sản phẩm: Coca Cola dễ tìm mua với giá thành rẻ ( 8.000- 15.000/ sản
phẩm), mọi người đều có thể tìm mua và trải nghiệm.
● Lòng trung thành sản phẩm

Hình 3: Biểu đồ thị phần nước giải khát tại Việt Nam
Nguồn: Báo Người Lao Động

11
Hình 4-5: Tỷ lệ chuyển đổi và mua lại sau khi sử dụng của 5 thương hiệu nước giải khát
Nguồn: Vinaresearch
Coke chiếm thị phần lớn nhất thị trường (41.3%) với doanh thu quý 1 năm 2020 đạt
tới 8,3 tỉ USD (người tiêu dùng mua Coke tích trữ trong gia đình). Ngoài ra, một số
chỉ số như tỷ lệ chuyển đổi và tỷ lệ duy trì cao, tỷ lệ trung thành cao, từ bỏ thấp,
chứng tỏ Coke chiếm được lòng trung thành thương hiệu ở mức cao
III. Chiến lược được phát triển dựa trên mối quan hệ giữa lòng trung thành
thương hiệu và tỷ lệ sử dụng:
Tỷ lệ sử dụng:
Thương Tần suất
hiệu mua
Coca-Cola 5.0
Sting 7.9
La Vie 4.7
Aquafina 5.4
Tea Plus 4.7

12
Red Bull 5.0
C2 4.6
Mirinda 3.5
Pepsi 2.6
7-UP 2.9
Nguồn: Kantar
Nguồn: Sách Consumer Behavior & Marketing Strategy

- Coke là 1 thương hiệu nằm ở góc phần tư brand-loyal heavy users, vì vậy các
chiến lược sản phẩm cần hướng đến tăng cường tần suất sử dụng thương hiệu.

Hình 8: Thói quen mua và sử dụng nước ngọt - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và
mua sản phẩm ở nam và nữ giới

Nguồn: MarketIntello

Theo Aim Academy, có những xu hướng tiêu dùng mới như sau:

13
● “Phân khúc đồ uống cao cấp đang dần được quan tâm hơn, nhiều tiềm năng
phát triển hơn.”
● “Người tiêu dùng Việt là những người có ý thức về sức khỏe cao nhất Đông
Nam Á. Họ đang ngày càng quan tâm hơn đến các vấn đề về sức khỏe, vệ sinh,
an toàn thực phẩm. Do đó họ có xu hướng chi tiêu nhiều hơn vào các sản
phẩm đảm bảo độ an toàn, thân thiện với môi trường, đặc biệt là nhóm sản
phẩm hữu cơ (organic).”
Coca có thể tăng cường sử dụng thương hiệu bằng cách chú trọng vào thương hiệu và
chất lượng sản phẩm.
● Coca liên tục tăng độ sâu và mở rộng dòng sản phẩm
- Nghiên cứu thay thế chất tạo ngọt nhân tạo bằng chất tạo ngọt tự nhiên.
- Nghiên cứu thêm các dòng bổ sung dưỡng chất, hương vị tương tự như coca
plus (có chất xơ), coca thêm cà phê,...
=> Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và sức khỏe cho người tiêu dùng
● Cải tiến về mặt bao bì giúp cho người tiêu dùng có cảm giác mới lạ, bắt mắt và
thuận tiện hơn

14
PHẦN D: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN CỦA COCA-COLA
I. Chiến lược xúc tiến hiện tại của Coca-Cola:
1. Quảng cáo:
● Quảng cáo vì ở nhà có bao điều thú vị trong đại dịch covid 19 và các quảng cáo
dịp Tết hướng về gia đình
● Chiến dịch “Hát cùng Coca-Cola”,“Đua tài ẩm thực”
● Cuộc thi ảnh niềm tự hào Coke

Hình 14: Cuộc thi ảnh niềm tự hào Coke thu hút nhiều người tham gia
Nguồn: Facebook
● In ấn các bảng quảng cáo ở TP Hồ Chí Minh.

Hình 15: Số lượng bản quảng cáo của Coca-Cola ở TP Hồ Chí Minh
Nguồn: Google Map
2. Khuyến mãi:
● Các chương trình khuyến mãi trên các trang thương mại điện tử: Tiki, Lazada,
Shopee, chương trình bật nắp lon săn mã trúng vàng

15
Hình 16: Chương trình bật nắp lon săn mã trúng vàng
Nguồn: Facebook
● Kết hợp với đối tác tạo ra những chương trình phù hợp.
● Gửi sản phẩm dùng thử cho người tiêu dùng đối với các loại sản phẩm mới ra
mắt (COCA-COLA energy can 2019) 
3. Quan hệ công chúng:
● Cung cấp hệ thống đường ống nước sạch cho cộng đồng và trường học và tổ
chức các sự kiện truyền thông để hướng dẫn về nước uống và nước sinh hoạt
sạch tại Quận Thủ Đức
● Tổ chức chương trình vì cộng đồng: khoá học E-learning cho phụ nữ (tiến hành
năm 2016)
● Từ năm 2018, chiến dịch không rác thải do thương hiệu Coca-Cola triển khai,
tổ chức ngày hội tái chế (2020)

16
II. Đề xuất chiến lược quảng cáo:
● Quảng cáo: Chi mạnh vào các dịp đặc biệt , tạo slogan ấn tượng với khách hàng
● Khuyến mãi: Tổ chức chương trình khuyến khích người bán lẻ; kết hợp với các
đối tác tạo ra chương trình khuyến mãi, quà tặng hấp dẫn
● Quan hệ công chúng:  Tài trợ cho các chương trình có khả năng tiếp cận đến
khách hàng mục tiêu, tiếp tục thực hiện các chiến lược phát triển bền vững vì
cộng đồng đã đề ra
● Bán hàng trực tiếp: Sử dụng hiệu quả nguồn lực, đẩy mạnh các công cụ còn lại

17
PHẦN E: CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA COCA-COLA
I. Nhận thức về giá và thái độ:
Giá cả là yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng. Có thể thực hiện so
sánh và đánh giá các giá trị tiêu dùng khác nhau.

Hình 17: So sánh giá Coca-Cola và Pepsi


Nguồn: Maybanhang.net
● Giá tham chiếu nội bộ trong khoảng 8.000- 12.000 (VNĐ)

Hình 18: So sánh giá sản phẩm Coca-Cola ở siêu thị, cửa hàng tiện lợi
Nguồn: Sosanhgia.com

18
II. Hành vi giá cả:
Người tiêu dùng khi mua Coca-Cola ở tạp hóa, có xu hướng dùng tiền mặt,
còn khi đi siêu thị, cửa hàng tiện lợi thì dùng thẻ tín dụng, nhằm tiết kiệm thời
gian.
III. Khuôn khổ kiểm tra giá:

Hình 18: Sơ đồ khuôn khổ kiểm tra giá


Nguồn: Sách Consumer Behavior & Marketing Strategy
● Tiền: Coca-Cola luôn định giá thấp để phù hợp với mọi người
● Thời gian: Luôn có mặt ở cửa hàng tiện lợi, đảm bảo sự tiện dụng.
● Hoạt động nhận thức: Vì Coca-Cola nhờ lợi thế kẻ tiên phong, trở nên quen
thuộc nên thường được bán hoặc trưng bày rộng rãi, vì vậy khả năng người tiêu
dùng chọn mua sẽ cao hơn
● Nỗ lực hành vi: Ở những tiệm Pizza, thường có chương trình mua 1 tặng 1 khi
mua kèm Coca-Cola với giá cao, nhưng khách hàng vẫn sẵn sàng bỏ ra. Vậy nỗ
lực hành vi có thể là lợi ích hơn là chi phí. 
● Giá trị: Trong những buổi tiệc liên hoan, Coca-cola được dùng để giải khát. Còn
đối với một số người thì sẽ sử dụng Coca-light để đảm bảo sức khỏe.

19
Sự chênh lệch về giá của Coca-Cola và Coca-Light ở thị trường Việt Nam:

Hình 21: Bảng giá Coca-Cola (Đơn vị tiền: VND)

Sản phẩm Két/ thùng/ lốc Chai/ lon


Th12. Chai nhựa Coca-Cola 1,5l 31.000/lốc 6 15.600
chai
Th24. Chai Coca-Cola nhựa 390ml 128.000/thùng 9.000
Th24. Lon Coca-Cola 330ml 129.000/thùng 9.000
Th24. Lon Coca-Cola Light 330ml 180.000/thùng 9.400

Nguồn: Sinh viên tổng hợp

20
PHẦN F: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
I. Các mô hình thương mại điện tử, và chiến lược kênh phân phối cho sản
phẩm Coca-Cola:
1. Các mô hình thương mại điện tử:
Có hai mô hình thương mại điện tử: sàn giao dịch điện tử như Shopee VN, Tiki,
Lazada VN,... và cửa hàng điện tử như Bách hoá xanh.
2. Chiến lược kênh phân phối cho sản phẩm Coca-Cola:
Sử dụng kênh phân phối gián tiếp:
● Kênh truyền thống: thông qua các nhà bán sỉ, bán lẻ phân phối đến người
tiêu dùng cuối cùng.
● Kênh hiện đại:
− Đại siêu thị (MM Mega Market)
− Siêu thị (Co.opmart, Lotte Mart,...)
− Chuỗi siêu thị mini (Bách hóa xanh)
− Chuỗi cửa hàng tiện lợi (Circle K, GS25,...)
− Các sàn thương mại điện tử (Shopee, Tiki,...)

Hình 22: Sơ đồ cơ cấu kênh phân phối của Coca-Cola


Nguồn: Sinh viên tự xây dựng

21
II.Lựa chọn kênh phân phối và lý do:

Hình 23: Sơ đồ cơ cấu kênh phân phối của Coca-Cola


Nguồn: Sinh viên tự xây dựng
Kênh phân phối từ Coca-Cola đến nhà phân phối đến nhà bán sỉ đến nhà bán lẻ
đến người tiêu dùng sẽ thành công hơn vì:
● Tính bao phủ, sẵn có, dễ dàng tiếp cận và phù hợp với thói quen người tiêu
dùng.
Theo khảo sát của MarketIntello năm 2016, 94% đáp viên không bao giờ mua
nước giải khát trên mạng.

22
Hình 24: Khảo sát địa điểm mua đối với sản phẩm nước giải khát tại Việt Nam
Nguồn:MarketIntello
Theo báo Thanh niên, đến tháng 10 năm 2019, Việt Nam có hơn 8.000 khu chợ và
2,2 triệu hộ bán lẻ. Theo Q&Me, đến tháng 3 năm 2020, Việt Nam có 5228 cửa
hàng tiện lợi.

Hình 25: Số cửa hàng tiện lợi trên cả nước ba tháng đầu năm 2020
Nguồn: Q&Me
● Giúp Coca giảm chi phí quản lý và phân phối sản phẩm đến các nhà bán sỉ, bán
lẻ.

23
PHẦN G: KẾT LUẬN

Tại thị trường Việt Nam, Coke là sản phẩm tiên phong. Nhưng làm cách nào để
Coca-Cola duy trì độ nhận diện thương hiệu cao trong khi ngày càng có nhiều loại
nước giải khát mới?
Về sản phẩm, Coca-Cola cần chú trọng vào thương hiệu và chất lượng, tăng độ sâu
và mở rộng dòng sản phẩm.
Về xúc tiến, chiến lược chung là hướng đến việc đổi mới toàn cầu và thực hiện các
công cụ hỗ trợ xúc tiến giúp tăng độ nhận biết thương hiệu và sản phẩm mới.
Về giá cả, Coca-Cola luôn định giá thấp để đảm bảo phù hợp với mọi đối tượng.
Nhưng một mức giá hấp dẫn là chưa đủ, công ty nên chú ý đến nỗ lực hành vi mua
của người tiêu dùng.
Kênh phân phối, tập trung kênh truyền thống vì: Tính phổ biến, sẵn có và thói quen
lựa chọn địa điểm mua của người tiêu dùng Việt Nam.

24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình

1. J. Paul Peter, Jerry C. Olson (2004), Consumer Behavior and Marketing Strategy,
Mcgraw-Hill/Irwin Series in Marketing

Trực tuyến

1. Website của Coca-Cola Việt Nam: https://www.cocacolavietnam.com/


2. Trang Facebook của Coca-Cola Việt Nam: https://www.facebook.com/ccbvl/
3. Website so sánh giá: https://www.sosanhgia.com/;
https://www.sosanhgia.com/p87282-nuoc-ngot-coca-cola-330ml.html
4. Tri thức trẻ (15/06/2020). Chuyện lạ ở Coca-Cola. Cafef.vn
https://cafef.vn/chuyen-la-o-coca-cola-cat-giam-hoat-dong-quang-cao-vi-covid-19-
nhung-khong-ngung-tap-trung-dau-tu-chong-rac-thai-2020061519020239.chn
5. Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam: https://iprice.vn/insights/mapofecommerce/
6. Mai Phương. (13/5/2020). Cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam tăng 60% trong quý đầu
năm. Báo Thanh Niên
https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/cua-hang-tien-loi-tai-viet-nam-tang-60-
trong-quy-dau-nam-1223385.html
7. Phương Linh. (2019). Kinh doanh bán lẻ: Cửa hàng tiện lợi chiếm ưu thế. Thời
báo ngân hàng
https://thoibaonganhang.vn/kinh-doanh-ban-le-cua-hang-tien-loi-chiem-uu-the-
93512.html#:~:text=T%C3%ADnh%20%C4%91%E1%BA%BFn%20nay%2C
%20th%E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng,h%E1%BB%99%20kinh
%20doanh%20b%C3%A1n%20l%E1%BA%BB

8. Thanh Thắng. (23/04/2020). Coca Cola đạt mức doanh thu 8.6 tỷ dô trong quý
I/2020. Báo Nhà đầu tư

https://nhadautu.vn/coca-cola-dat-muc-doanh-thu-86-ty-usd-trong-quy-i-2020-
d36548.html

9. Market Intello. (2017). Vietnam’s soft drink customer behavior. Slideshare

25
https://www.slideshare.net/marketintello/vietnams-soft-drink-consumer-behavior

10. Hà Nguyễn. Phân tích chiến lược marketing mix của Coca Cola. MarketingAI

https://marketingai.admicro.vn/chien-luoc-marketing-mix-cua-coca-cola/

11. Trình bày về chiến lược marketing của thương hiệu Coca Cola tại thị trường Việt
Nam. Thế giới luật

https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Trinh-bay-ve-chien-luoc-marketing-cua-
thuong-hieu-Coca-Cola-tai-thi-truong-Viet-Nam-9460/

12. Tổng hợp các số liệu từ Kantar

https://www.kantar.com/campaigns/brand-footprint/explore-the-data

26

You might also like