You are on page 1of 25

1

MỤC LỤC
1. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH 03
1.1. Họa đồ vị trí 03
1.2. Hiện trạng kiến trúc 04
Bảng 1: Tổng hợp các không gian bên trong công trình 08
2. PHÂN TÍCH KHÍ HẬU ĐỊA PHƯƠNG 09
Bảng 2: Chiến lược sinh khí hậu tại tỉnh Sơn La 11
Bảng 3: Ma trận lựa chọn sinh khí hậu ưu tiên cho tỉnh Sơn La 11
Bảng 4: Yêu cầu chính khi thiết kế kiến trúc ứng với khí hậu 12
3. PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC TỔNG HỢP 13
3.1. Hình khối công trình 13
3.2. Phương hướng công trình và hiệu quả che nắng 14
3.3. Cách nhiệt qua lớp vỏ (tường và mái) 15
3.4. Thông gió qua áp lực khí động: 16
3.5. Thông gió áp lực nhiệt (Stack Ventilation) 17
3.6. Sự kết hợp thông gió do áp lực khí động và thông gió do áp lực nhiệt 18
( Cross Ventilation & Stack Ventilation).
3.7. Hiệu quả thông gió làm mát cho từng không gian phòng: 19
3.8. Sự sắp xếp các không gian theo yêu cầu sử dụng. 20
Bảng 5: Bảng yêu cầu các chức năng 20
4. PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC TỪNG CHỨC NĂNG 21
4.1. Không gian phòng học (1), phòng giáo viên (4): 21
Bảng 6: Bảng so sánh các giải pháp cải tạo phòng học, phòng giáo viên 22
4.2. Không gian Sân chơi (2) 23
4.3. Không gian phòng bếp (3), phòng nghỉ (WC) (5) 23
Bảng 7: Bảng so sánh các giải pháp cải tạo phòng bếp, phòng nghỉ 24
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

2
1. Hiện trang công trình
- Tên công tình: Điểm trường Bó Mon / Bomon Preschool.
1.1. Họa đồ vị trí: Xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.

Điểm trường Bó Mon tại xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La là một công
trình từ thiện được thiết kế và xây dựng năm 2018. Để dành tặng cho gần 70 trẻ em và
1 giáo viên cắm bản là người dân tộc H’Mông ở 3 bản Bó Mon, Cayton, Cô Tông trong
phạm vi 2km từ nhà đến trường.

Thông tin công trình:


- Thiết kế: KIENTRUC O
- KTS Chủ trì: Đàm Vũ
- Tổ chức quyên góp: Đồng Ngôn MT
- Quỹ thiện nguyện: Quỹ Đáp Đền Nối Tiếp
- Xây dựng: Hùng Phát Tradeco – (Bimexco)
- Năm: 2019
- Địa điểm: Xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
- Diện tích: 237m2

3
1.2. Hiện trạng kiến trúc
- Mặt bằng tổng thể:

Công việc kiến tạo kiến trúc trở nên gặp nhiều thử thách hơn bao giờ hết và ẩn
chứa nhiều bất trắc trong suốt quá trình dài khi thi công để tạo nên ý nghĩa cho một công
trình, đặc biệt là công trình dành cho cộng đồng với kinh phí hẹp và điều kiện để thi
công vô cùng khó khăn.

4
- Mặt bằng các tầng:

- Mặt cắt qua các cửa sổ và cửa đi:


Việc phác thảo chức
năng cho điểm trường
đến từ rất sớm thông qua
việc tách cụm 2 phòng
học và cụm phòng dành
cho giáo viên lưu trú và
phụ trợ thông qua một
sân chung, để có thể trở
thành 1 sân trung tâm.

5
- Mặt đứng công trình

- Một số hình chụp hiện trạng bên ngoài công trình: có xác định rõ vị trí
và hướng chụp hình trên MB.

6
- Một số hình chụp từ bên trong công trình: có xác định rõ vị trí và hướng
chụp hình trên MB.

7
- Bảng liệt kê tổng hợp các không gian bên trong công trình:
STT Chức năng Vị trí – hướng Kích thước phòng Cửa sổ
Tầng 1 – Đông 5100 x 4000 x 3000 5 cửa sổ hướng Nam
1 Phòng học
Bắc mm 400 x 1800mm
Tầng 1 – Tây 7300 x 3300 x 3000
2 Sân chơi Sân thoáng
Bắc mm
Tầng 1 – Tây 3000 x 1400 x 3000
3 Phòng bếp Không cửa sổ
Nam mm
Phòng giáo Tầng 1 – Tây 3000 x 2600 x 3000 8 cửa sổ hướng Nam
4
viên Nam mm 400 x 1800mm
3000 x 2000 x 3000
5 Phòng nghỉ Tầng 1 – Đông Không cửa sổ
mm
Bảng 1: Tổng hợp các không gian bên trong công trình.

8
2. Phân tích khí hậu địa phương
Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đông phi nhiệt đới lạnh khô,
mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Do địa hình bị chia cắt sâu và mạnh nên hình thành nhiều
tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú.
Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới. Vùng dọc
sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm.
Khí hậu địa phương: thuộc phân vùng khí hậu A2.

Biểu đồ chuyển động biểu kiến MT. Biểu độ số lượng mưa, nhiệt độ 12 tháng.

Biểu đồ nhiệt độ và số ngày trong năm . Biểu đồ số ngày giờ nắng, giờ mưa.

Biểu đồ lượng gió và số ngày gió trong năm. Biểu đồ hoa gió.

9
- Bảng tên các chiến lược thiết kế:

10
- Chiến lược sinh khí hậu tại tỉnh Sơn La:

% thời gian xuất hiện


Vùng cảm giác nhiệt Chiến lược SKH
trong một năm

I- rất lanh 0 -

II- lạnh 11,05 2, 3, 9, 11, 12

III- hơi lạnh 21,15 2, 9, 12

IV- dễ chịu 25,51 2, 4, 5, 6, 8, 10

V- mát khô 0 -

VI- mát ẩm 24,21 2, 4, 5, 6, 8, 10

VII- hơi nóng 0 -

VIII- nóng ẩm 0 -

IX- nóng khô 0 -

Bảng 2: Chiến lược sinh khí hậu tại tỉnh Sơn La.

- Phương pháp Ma trận lựa chọn sinh khí hậu ưu tiên cho tỉnh Sơn La:

Vùng Vùng Vùng Vùng Cộng Xếp loại


II III IV VI điểm

2 11,05 21,15 25,51 24,21 81,92 1 THỨ TỰ ƯU TIÊN ÁP DỤNG CÁC CHIẾN

3 11,05 0 0 0 11,05 4
CÁC CHIẾN LƯỢC KHÍ HẬU

4 0 0 25,51 24,21 49,72 2

5 0 0 25,51 24,21 49,72 2


LƯỢC

6 0 0 25,51 24,21 49,72 2

8 0 0 25,51 24,21 49,72 2

9 11,05 21,15 0 0 32,2 3

10 0 0 25,51 24,21 49,72 2

11 11,05 0 0 0 11,05 4

12 11,05 21,15 0 0 32,2 3


Bảng 3: Ma trận lựa chọn sinh khí hậu ưu tiên cho tỉnh Sơn La.

11
- Yêu cầu chính khi thiết kế kiến trúc ứng với khí hậu tại Sơn La:

Mức ưu
Nhóm Tiêu chí thiết kế (2) Giải pháp kiến trúc nhà ở (3)
tiên (1)

Dùng kết cấu mỏng, nhiều lớp, có


Cách nhiệt tốt, thải
1 lớp không khí, vật liệu cách nhiệt,
nhiệt nhanh
bức xạ mạnh.
Dùng vật liệu phản xạ, bức xạ mạnh,
Giảm nhiệt BXMT tạo bóng, che nắng, hướng nhà thích
hợp.
Giảm BXMT trực tiếp Che nắng cho cửa sổ, sử dụng kính
2
vào phòng phản quang, kính hút nhiệt.
Bằng cấu tạo kết cấu có thể điều
Điều khiển độ trễ của
khiển thời điểm xuất hiện nhiệt độ
dòng nhiệt
cực đại trong nhà.
Nhiệt Giảm (mùa hè) hoặc tăng (mùa
Lợi dụng nhiệt độ môi
đông) nhiệt độ bên ngoài nhờ lợi dụn
trường xung quanh (đất,
sự che chở hoặc tính chất lý hóa của
nước, cây xanh)
3 môi trường tự nhiên.
Nhiệt độ mặt trong kết cấu cao hơn
Chống đọng sương trên
nhiệt độ điểm sương của không khí
mặt trong nhà
trong phòng.
Vật liệu kết cấu thu nhận BXMT để
Thu nhiệt BXMT
sưởi ấm phòng.
4 Tránh mất hoặc nhận Tránh gió lạnh mùa đông hoặc mất
nhiệt qua khe hở, tường nhiệt khi sưởi ấm hay điều hòa nhiệt
hoa độ.
Hướng nhà, cửa đón gió mát, quy
Thông gió tự nhiên hoạch đưa gió vào thành phố, khu
Gió 2 nhà, công trình.
Tăng vận tốc gió bằng thiết bị năng
Thông gió cơ khí (quạt)
lượng thấp (quạt trần, quạt tường…)
Bảng 4: Yêu cầu chính khi thiết kế kiến trúc ứng với khí hậu.

12
3. Phân tích Kiến Trúc Tổng hợp
3.1. Hình khối công trình
- File Sketchup mô phỏng từ công trình mà SV dựng:

13
3.2. Phương hướng công trình và hiệu quả che nắng
- Nắng của công trình khi nhìn từ mặt trước.

Hình dạng mềm mại của mái nhà tạo ra một khu vực râm mát chuyển dần từ
tường xuống sàn khi mặt trời di chuyển, tạo ra một món quà kết nối kiến trúc với không
gian tự nhiên của công trình, giữa những ngọn núi và đồi núi vô định, và tất cả hòa quyện
tạo ra một buổi chiều cao nguyên đầy mây và sương mù.
- Nắng của công trình khi được nhìn từ mặt sau:

14
3.3. Cách nhiệt qua lớp vỏ (tường
và mái)
Vật liệu tường được sử dụng là tấm
lợp sinh thái Onduline, riêng phần
mái được đặt hai tấm lợp lên nhau,
lớp đầu là tôn lấy sáng trong suốt,
phía trên nó là tấm lợp sinh thái
tương tự với tường.

Tấm lợp sinh thái Onduline chuyên về tấm lợp mái gốc nhựa bitum và sợi cơ
tổng hợp chất lượng cao cùng công nghệ hiện đại thân thiện môi trường.
Thông số kỹ thuật của tấm lợp sinh thái Onduline:

Tấm lợp siêu nhẹ Onduline có tác dụng cách âm tốt.


Những thử nghiệm của Anh cho thấy mức độ giảm tiếng ồn
của Onduline không thua kém gì tường bằng bê tông. Ngoài
ra sản phẩm của Onduline còn có tác dụng cách nhiệt rất hữu
hiệu. Nhà được lợp bằng tấm lợp Onduline cũng mát như lợp
ngói. Với nhũng đặc tính này, Onduline đặc biệt hữu hiệu
khi được dùng để lợp mái cho các trường học. Học sinh ngồi
trong lớp sẽ không bị nóng bức, khó chịu vì trời nóng và khi
trời mưa vẫn nghe giảng bài được.
Onduline được sử dụng khắp nơi trên thế giới, ở tất
cả các vùng khí hậu khác nhau, từ các vùng phủ tuyết lạnh
giá đến các vùng ven biển hoặc các vùng nhiệt đới nóng bức.
Thông số tấm lợp lấy sáng Polycarbonate:
+ Khổ ngang: 860mm – Khổ dọc: 2400mm – Độ dày:
0.8mm
+ Trọng lượng: 0.96 kg/m2
+ Nguyên liệu: Nhựa Polycarbonate
+ Tỉ lệ truyền sáng: Trong suốt: 89%
+ Tỉ lệ truyền nhiệt: Trong suốt: 69.37%

15
3.4. Thông gió qua áp lực khí động:

Phương pháp làm mát / sưởi ấm thụ động: (chú thích cho số đánh trong hình)
Vi khí hậu và khu vực 8. Khu vực sinh hoạt bên ngoài có mái
che được định vị để đón những cơn gió
1. Dựa trên cảnh quan thiên nhiên,
lớn trong cả mùa khô và mùa khô.
thảm thực vật và mặt nước
9. Mái hiên lớn để che nắng.
2. Thêm cây lan rộng cung cấp bóng
mát Khối lượng chủ đề
3. Hướng gió 10. Mái hai lớp và tường bằng vật liệu
bitum thân thiện với môi trường (tấm
+ A: gió thung lũng vào ban ngày
lợp sinh thái onduline) cho khả năng
+ B: gió núi về đêm cách nhiệt tốt chống nóng và làm mát.
4. Giếng trời cung cấp ánh sáng và sưởi 11. Ánh sáng mặt trời được bố trí để có
ấm trong mùa lạnh thể đi vào những vùng tối trong mùa
lạnh giúp hấp thụ nhiệt độ.
Định hướng xây dựng
Kiểm soát gió
Bố trí xây dựng
12. Không gian thoáng mát giúp làm
5. Tạo ra một mặt bằng sàn dài và
mát tòa nhà
mỏng với tất cả các phòng đều có thông
thoáng trên ít nhất hai bức tường để đạt 13. Thông gió chồng qua khớp mái
được thông gió tối đa.
14. Thông gió chéo thông qua không
6. Cửa ra vào hoàn toàn có thể mở và gian nội thất mở
cửa sổ cho phép thông gió.
15. Gió nóng khô từ phía tây-nam (từ
Hình thức xây dựng tháng ba đến tháng năm) chảy ra bằng
cách đối diện với cạnh ngắn của mái
7. Nhà sàn bắt gió với vận tốc cao hơn.
nhà cong và mái vòm.

16
Dòng gió qua Mặt bằng kiến trúc:

3.5. Thông gió áp lực nhiệt (Stack Ventilation)


Dòng gió qua Mặt cắt kiến trúc:

17
3.6. Sự kết hợp thông gió do áp lực khí động và thông gió do áp lực nhiệt ( Cross
Ventilation & Stack Ventilation).

Hình dáng mềm nhẹ của bộ mái tạo ra vùng bóng mát di chuyển sinh động trên
diện tường và sàn tạo nên hình ảnh động cho kiến trúc gắn kết với khung cảnh thiên
nhiên, nơi núi đồi trãi dài vô tận, biến ảo cùng sự di chuyển của ánh sáng mặt trời, mây
ngàn và sương khói trong những chiều phủ quanh.

18
3.7. Hiệu quả thông gió làm mát cho từng không gian phòng:
Dưới đây là kết quả khi áp dụng những thông số từ công trình Bó Mon
preschool vào chương trình Optivent:

19
3.8. Sự sắp xếp các không gian theo yêu cầu sử dụng.
Bảng yêu cầu các chức năng:
STT Chức Yêu cầu Yêu cầu Cách Yêu cầu Thông Gió
năng nhiệt
-Thời gian hoạt động:
từ 7h sáng đến 15h
-Thông gió bên trong
chiều. - Lớp vỏ cách
và bên ngoài để làm
-Mát mẻ từ sáng tới nhiệt tốt, thải
mát phòng.
Phòng chiều + thông thoáng nhiệt nhanh.
-Mùa hè cần thông
Học – tự nhiên tốt. - Che nắng cho
1 gió thoáng mát cả
hướng -Nắng sớm trước 8h cửa sổ
ngày để các bé mát
Đông Bắc có thể vào được - Lấy nắng góc
mẻ.
phòng, tốt cho sức thấp.
-Mùa Đông cần hạn
khỏe trẻ nhỏ, che
chế gió lùa dễ bị cảm.
nắng gắt từ 9h trở đi.

-Thời gian hoạt động:


từ 7h sáng đến 15h
chiều. -Mùa hè cần thông
-Mát mẻ từ sáng tới gió thoáng mát cả
Sân Chơi
chiều + thông thoáng - Lấy nắng góc ngày để các bé mát
2 – hướng
tự nhiên tốt. thấp. mẻ.
Tây Bắc
- Có thể đón được -Mùa Đông cần hạn
nắng sớm trước 8h, chế gió lùa dễ bị cảm.
che nắng gắt từ 9h trở
đi.
-Mùa hè cần thông
Phòng
-Thời gian hoạt động: - Lớp vỏ cách gió thoáng mát cả
Bếp –
3 từ 8h sáng đến 14h nhiệt tốt, thải ngày.
hướng
trưa. nhiệt nhanh. -Mùa Đông cần hạn
Tây Nam
chế gió lùa dễ bị cảm.
- Lớp vỏ cách
-Thời gian hoạt động:
Phòng nhiệt tốt, thải -Mùa hè cần thông
từ 8h sáng đến 14h
Giáo nhiệt nhanh. gió thoáng mát cả
trưa.
4 Viên – - Che nắng cho ngày.
- Mát mẻ vào buổi
hướng cửa sổ -Mùa Đông cần hạn
trưa + thông thoáng
Tây Nam - Lấy nắng góc chế gió lùa dễ bị cảm.
tự nhiên tốt.
thấp.
-TG hoạt động: từ 7h - Lớp vỏ cách
sáng đến 15h chiều. nhiệt tốt, thải -Mùa hè cần thông
Phòng
- Mát mẻ vào buổi nhiệt nhanh. gió thoáng mát cả
Nghỉ -
5 trưa + thông thoáng - Che nắng cho ngày.
hướng
tự nhiên tốt. cửa sổ -Mùa Đông cần hạn
Đông
- Nên tận dụng ánh - Lấy nắng góc chế gió lùa dễ bị cảm.
sáng tự nhiên nhiều. thấp.
Bảng 5: Bảng yêu cầu các chức năng.

20
4. Phân tích kiến trúc từng chức năng:
4.1. Không gian phòng học (1), phòng giáo viên (4):

Ưu điểm nhược điểm của Không gian phòng học (1), phòng giáo viên (4):
Ưu điểm Nhược điểm

- Cửa sổ mở to sẽ đón được gió mát (vào mùa - Từ tháng


hè) thuận lợi cho thông thoáng. Mười đến
- Có nhiều lỗ sáng nhỏ ở trên mái giúp lấy tháng Ba năm
sáng (ở phòng học) để có đủ ánh sáng cho học sau, phần
hành. tường có cửa
- Vật liệu được sử dụng là tấm lợp Onduline sổ bị ánh
giúp cách nhiệt tốt. nắng gắt
- Mái to che được ánh sáng cho tất cả các giờ chiếu vào từ
trong ngày mà không cần đến ovan cho cửa sổ 9h sáng trở đi
(Từ tháng Ba đến tháng Mười). (nắng xấu).

(Hình chụp ngày 01/07) Mái lớn che hết (Hình chụp ngày 01/01) Mái không còn
công trình, mát mẻ. che được ánh sáng, làm nắng gắt chiếu
vào cửa.

21
Giải pháp cải tạo vi khí hậu cho phòng học, phòng giáo viên:
Che nắng: Công trình đang có vấn đề với che nắng:
Trồng nhiều cây to đằng sau công tình, vừa giúp giữ được
bóng râm tốt cho mặt nắng cần giải quyết, vừa không cần
phải thay đổi đến cấu tạo của phòng.
Thông gió: Không gian đã giải quyết tốt vấn đề về
thông gió: mát mẻ vào mùa hè, đóng cửa sổ sẽ không làm
lạnh vào mùa đông.
Cách nhiệt: Công trình vốn đã sử dụng vật liệu
được cho là cách nhiệt rất tốt, tấm lợp Onduline có khả
năng cách nhiệt tốt tương tự bê tông. Tuy nhiên giải pháp
trồng cây để giải quyết vấn đề về che nắng cũng đã làm cho
công trình điều hòa khí hậu tốt hơn rất nhiều so với trước.

Bổ sung
cây xanh ở
những nơi
có cửa.

Bảng so sánh các giải pháp cải tạo:


Giải pháp mới:
Giải pháp cũ
Trồng thêm cây xanh.
Cửa sổ nằm ngay hướng nắng, Cây xanh che hết nắng của mặt
Che nắng
nắng chiếu cả ngày. đón nắng.

Giải pháp cũ vốn đã tốt về thông


Cửa sổ mở ngay hướng gió mát
Thông gió gió nhưng cây xanh sẽ giúp gió
mẻ, thông thoáng tốt.
luồn vào còn mát và thoáng hơn.
Công trình vốn đã sử dụng vật
liệu được cho là cách nhiệt rất Cây xanh giúp điều hòa không
Cách nhiệt tốt, tấm lợp Onduline có khả khí tốt, mát mẻ vào mùa hè, cản
năng cách nhiệt tốt tương tự bê bớt gió lạnh vào mùa đông.
tông.

Bảng 6: Bảng so sánh các giải pháp cải tạo phòng học, phòng giáo viên

22
4.2. Không gian Sân chơi (2):

Ưu điểm Nhược điểm

- Không gian được bố trí hợp lý ngay nơi có thể - Hầu như không có nhược điểm
đón được gió mát, thuận lợi cho thông thoáng. gì trong không gian chức năng
- Vì là không gian chơi, phơi nắng ngoài hiên này.
nên không có vấn đề về chiếu sáng
- Vật liệu mái hiên che được sử dụng là tấm lợp
Onduline giúp cách nhiệt tốt.
- Có cây được bố trí trong khuôn viên càng làm
không gian mát mẻ hơn.
- Mái to che được ánh sáng cho không gian từ
11h trở đi, nhưng trước 11h vẫn đón được ít
nắng, tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ.

 Không đề xuất giải pháp cải tạo cho không gian Sân chơi.

4.3. Không gian phòng bếp (3),


phòng nghỉ (WC) (5):
Ưu điểm Nhược điểm

- Vật liệu được sử dụng - Rất ít gió có thể đi


là tấm lợp Onduline vào không gian này,
giúp cách nhiệt tốt. lượng gió đi vào được
- Không có nắng gắt là từ phòng giáo viên
chiếu vào phòng, đỡ (đối với phòng bếp).
nắng vào mùa hè. - Không lấy được ánh
- Tường và mái không sáng tự nhiên, phải
khít, có được thông dùng ánh sáng nhân
thoáng nhẹ. tạo.

23
Giải pháp cải tạo vi khí hậu cho phòng
bếp, phòng nghỉ:
Che nắng: Công trình đang có vấn đề
với ánh sáng: tạo những ô lấy sáng nhỏ tương
tự như ở phòng học ở trên mái, đồng thời
thêm khe lấy sáng trên tường. Vì là phòng
nhỏ nên không cần cửa sổ lớn lấy sáng.
Thông gió: Không gian bếp giải quyết
vấn đề về thông gió chưa được hoàn hảo,
nhưng so với chức năng phòng bếp thì giải
pháp này đã tốt nhất. Không gian wc thông
thoáng chưa đủ, các khe lấy sáng sẽ giúp thông
thoáng một phần.
Cách nhiệt: Công trình vốn đã sử dụng
vật liệu được cho là cách nhiệt rất tốt, tấm lợp
Onduline có khả năng cách nhiệt tốt tương tự Bổ sung các khe lấy sáng nhỏ trên
bê tông. tường ngay hướng có gió đi vào.

Bảng so sánh các giải pháp cải tạo:


Giải pháp 2:
Giải pháp 1: tạo những
Giải pháp cũ thêm các khe lấy sáng
ô lấy sáng trên mái
trên tường
Các khe lấy sáng trên
Các ô lấy sáng giúp
tường không lấy ánh sáng
công gian có thêm ánh
Che Không có cửa sổ, mặt trời trực tiếp, mà lấy
sáng, không cần sử dụng
nắng không có nắng. ánh sáng gián tiếp nên sẽ
nhiều ánh sáng nhân tạo
không nóng, nhưng vẫn
nữa.
đảm bảo về độ sáng.
Không có cửa sổ, Các khe lấy sáng mới có
Các ô lấy sáng không
Thông không có thêm tạo ra một chút thông
tác dụng đến thông
gió phương pháp thông thoáng vừa đủ cho không
thoáng.
thoáng đặc gian nhỏ.
Công trình vốn đã
Các ô lấy sáng không
Cách sử dụng vật liệu Đảm bảo hiệu quả cách
tạo nhiều ánh nắng gắt
nhiệt được cho là cách nhiệt của công trình.
và nóng.
nhiệt rất tốt.
Bảng 7: Bảng so sánh các giải pháp cải tạo phòng bếp, phòng nghỉ.

24
5. Tài liệu tham khảo:
1. Trang web giới thiệu về công trình:
https://kienviet.net/2020/04/27/diem-truong-bo-mon-y-tuong-ve-tram-ket-noi/
https://www.archdaily.com/938389/bo-mon-preschool-kientruc-
o?ad_source=search&ad_medium=search_result_all
2. Thông tin về khí hậu tỉnh Sơn La:
https://www.meteoblue.com/en/weather/historyclimate/climatemodelled/s%c6%a1n-
la_vietnam_1567681
http://nchmf.gov.vn/Kttvsite/vi-VN/1/son-la-w45.html
3. Trang web hỗ trợ phân tích kiến trúc tổng hợp;
https://drajmarsh.bitbucket.io/shading-box.html
https://drajmarsh.bitbucket.io/sunpath3d.html
http://optivent.naturalcooling.co.uk/OV21/optivent/optivent.php#close
4. Trang web mô tả về vật liệu xây dựng của công trình:
https://sonbang.com/tam-lop-sinh-thai/
https://hungphugia.net/san-pham/tam-lop-sinh-thai-onduline/
https://tamloplaysang.net/ton-lay-sang-solartuff/

25

You might also like