You are on page 1of 10

Thí nghiệm 2: Tách sắc tố bằng phương pháp sắc ký trên giấy

gồm 3 nhóm sắc tố:


Diệp Lục (Chlorophyl)
Carôtenôit
Phicôbilin
✓ Diệp lục hấp thụ mạnh ánh sáng xanh lam (430 nm) và đỏ (662 nm).
✓ Diệp lục gồm có 2 nhóm: Diệp lục a và Diệp lục b.
Diệp lục a hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng
trong ATP và NADPH.
Carôtenôit gồm có caroten và xantophyl.
Các sắc tố phụ hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a.
• Caroten hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 446-476 nm.
• Xantophyl hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 451-481 nm.
Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng đối với tảo và thực vật thủy sinh.
Phicobilin hấp thụ ánh sáng trong vùng lục (550 nm) và vàng (612 nm).
:
Carotenoit → Diệp lục b → diệp lục a → Diệp lục a tại trung tâm phản ứng

Màu xanh của lá cây là do hỗn hợp nhiều sắc tố: diệp lục tố a, diệp lục
tố b và caroten, xanthophin.
Các thành phần này có thể được tách bằng phương pháp sắc ký giấy.
Phương Pháp Sắc Ký Giấy

Chuẩn Chấm
bị pha Chuẩn mẫu lên Triển
tĩnh pha bị bán vạch khai sắc Xử lý
động mỏng xuất kỳ
phù hợp phát

Nhóm sắc tố phụ


Nhóm sắc tố chính (diệp lục)
(Carotenoit)
- Diệp lục a C55H72O5N4Mg - Carotin C40H56
Cấu tạo - Diệp lục b C55H70O6N4Mg - Xantophyl C40H56On

Làm cho lá cây có màu xanh


Làm cho lá cây, củ, quả có
- Hấp thụ năng lượng ánh sáng màu vàng, cam, đỏ
mặt trời
- Chỉ hấp thụ năng lượng ánh
- Vận chuyển năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đó
Vai trò sáng đến trung tâm phản ứng tới trung tâm phản ứng

- Tham gia biến đổi năng lượng - Tham gia lọc ánh sáng và
ánh sáng hấp thụ được thành bảo vệ diệp lục
năng lượng trong các liên kết
hóa học của ATP, NADPH
Toàn bộ sự sống trên hành tinh chúng ta đều phụ thuộc vào quang hợp
1. Tạo chất hữu cơ
Quang hợp tạo ra hầu như toàn bộ các chất hữu cơ trên Trái Đất.
❖ Ngoài quá trình quang hợp ở thực vật và ở một số vi sinh vật
quang hợp, nói chung không có một sinh vật nào có thể tự tạo
được chất hữu cơ (trừ một số rất ít vi sinh vật hoá tự dưỡng). Vì
vậy, người ta gọi thực vật và một số vi sinh vật quang hợp là các
sinh vật quang tự dưỡng và chúng luôn đứng đầu chuỗi thức ăn
trong các hệ sinh thái.
❖ Động vật lấy thức ăn trực tiếp từ thực vật.
❖ Nhu cầu ăn, mặc, ở của con người được cung cấp gián tiếp (qua
động vật) và trực tiếp từ thực vật.
➢ Cuộc sống của con người và các sinh vật trên Trái Đất phụ
thuộc hoàn toàn vào quá trình quang hợp.
2. Tích luỹ năng lượng
Hầu hết các dạng năng lượng sử dụng cho các quá trình sống của các
sinh vật trên Trái Đất (năng lượng hoá học: ATP) đều được biến đổi từ
năng lượng ánh sáng mặt trời (năng lượng lượng tử) nhờ quá trình
quang hợp.
3. Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển
Quang hợp hấp thụ CO2 và giải phóng O2 giúp điều hòa không khí, giảm
hiệu ứng nhà kính, cung cấp dưỡng khí cho các sinh vật khác.
Dụng cụ, hóa chất cho 4 sv/nhóm
HÓA CHẤT

- Aceton 1 chai
- Bồn sắc ký có sẵn 1 cái
dung môi (9 ete dầu
hỏa: 1 aceton)
DỤNG CỤ
- Lá cây xanh 3g

- Cốc loại 50 ml 1 cái

- Cối chày sứ 1 bộ
- Cồn 96o 1 chai
- Dao 1 cái

- Giấy lọc 1 cái

- Bông không thấm 1 miếng


- Giấy sắc ký (12 x 3 cm) 2 miếng

- Chỉ,Kim 1 cái

- Đũa thủy tinh 1 cái


- Ống mao quản 1 cái

- Ống nghiệm khô 1 cái

- Ống đong loại 25 ml 1 cái

- Phễu thủy tinh 1 cái


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
Bước 1
o Giã 3 g lá sạch trong một cối sạch
và khô cùng với 5 ml cồn, nghiền
kỹ và cho tiếp 20 ml aceton rồi
nghiền tiếp

o Để ít phút cho bã
lắng xuống rồi lọc qua
giấy lọc xếp, dịch lọc
hứng ở ống nghiệm
sạch và khô.

o Đậy nút kín và quan sát màu của


dung dịch dưới ánh sáng truyền suốt
và ánh sáng phản xạ.
Bước 2
o Cắt một mẩu giấy sắc ký 12
x 3 cm, dùng bút chì kẻ nhẹ một
đường thẳng theo chiều rộng
cách đầu giấy sắc ký 1 cm.

o Dùng ống mao quản chấm sắc tố


theo vạch chì từ bên này sang
bên kia của tờ giấy sắc ký.
o Sau mỗi lần chấm làm khô
bằng máy sấy (mát) hoặc bằng
quạt máy, mỗi lần chấm với
đường kính vệt chấm < 3 mm rồi
mới chấm tiếp.

Bước 3
o Sau khi đã chấm hết dọc theo tờ giấy
sắc ký, dùng kim chỉ cột lại và cho vào
bình chạy sắc ký đã có sẵn dung môi 9
ether dầu hỏa : 1 aceton.
o Đậy kín bình khoảng 15 – 20 phút (vệt
chạy sắc ký cách đầu mép trên của giấy
sắc ký khoảng 1 – 1,5 cm)
o Sau đó mang giấy sắc ký ra sấy khô,
sắc tố sẽ được tách riêng ra từng loại
KẾT LUẬN Đoạn Đường Di Chuyển Của Đoạn Đường Di Chuyển Của
Sắc Tố(Ds) Dung Môi(Df)

Xantophyll 7,2cm
chlorophyll b 4,7cm
10,6cm
chlorophyll a 5,8cm
Caroten 9,1cm

Xantophyll có màu vàng

Diệp lục tố b (chlorophyll b) có màu xanh nhạt

Diệp lục tố a (chlorophyll a) có màu xanh đậm

Caroten cũng có màu vàng

Điểm ban đầu

Vị trí của các sắc tố trên giấy được biểu thị bằng trị số Rf

Chất Màu Rf(cm)

Xantophyll vàng 0,68


Diệp lục tố b (chlorophyll
xanh nhạt 0,47
b)
Diệp lục tố a (chlorophyll a) xanh đậm 0,55

Caroten vàng 0,86


NHẬN XÉT

Xantophyll: Là chất có chỉ số cao thứ nhì


Diệp lục tố b (chlorophyll b): Là chất có chỉ số Rf thấp nhất
Diệp lục tố a (chlorophyll a): Là chất có chỉ số cao thứ hai
Caroten: Là chất có chỉ số Rf cao nhất
Qua đó t kết luận được mẫu thử này là mẫu thử tinh khiết vì có
những vệt tròn và là mẫu có chứa 2 hợp chất.

You might also like