You are on page 1of 16

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2

Câu 1: Định nghĩa về hợp đồng được quy định tại điều nào của Luật dân sự 2015?
A.382 B. 384 C. 385 D. 389
Câu 2: Hợp đồng có điều kiện thuộc loại hợp đồng nào trong các loại hợp đồng của Bộ
luật Dân sự:
A.Hợp đồng có đền bù
B. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
C. Hợp đồng trao đổi tài sản
D. Hợp đồng gửi giữ
Câu 3: Hai nguyên tắc kí kết hợp đồng:
-Tự do……………. hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội
- Tự nguyện, bình đẳng…………., trung thực và ngay thẳng
A.Giao kết và hợp tác
B. Giao kết và thiện chí, hợp tác
C. Xác lập và hợp tác
D. Ký kết và thiện chí
Câu 4: Có mấy phương thức kí kết hợp đồng:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Tại Việt Nam, hợp đồng được giao kết vào thời điểm:
A.Bên được đề nghị cùng ký vào văn bản hợp đồng
B. Bên được đề nghị im lặng
C. Khi bên đề nghị nhận được văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng từ bên được đề nghị
D. Khi bên được đề nghị gửi văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng cho bên đề nghị
Câu 6: Trình bày những trường hợp miễn trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng mua bán
ngoại thương.
A.Trường hợp bất khả kháng như động đất, lũ quét, thiên tai, dịch họa, người thân trong gia
đình ốm chết
B. Trường hợp bất khả kháng như động đất, lũ quét, thiên tai, dịch họa, người thân trong gia
đình ốm, chết hoặc gặp các rủi ro khác.
C. Trường hợp bất khả kháng như động đất, lũ quét, thiên tai, dịch họa khác mà các bên
không lường trước được vào thời điểm giao kết hợp đồng
D. Chỉ trường hợp bất khả kháng mới được miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng gây ra,
bởi vì bất khả kháng là sự kiện khách quan, không lường trước được khi kí kết hợp đồng.
Câu 8: Chế tài phạt vi phạm chỉ được áp dụng nếu các bên có thỏa thuận trong hợp
đồng, mức phạt cũng do các bên thỏa thuận, nhưng không quá… giá trị phần nghĩa vụ
bị vi phạm
A.6% B. 7% C. 8% D. 10%
Câu 9: Hợp đồng kinh tế là:
A.Sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch
B. Được các bên kí kết về việc thực hiện các mục đích kinh doanh
C. Quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 10: Hợp đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng:
A.Dân sự B. Thương mại C. A,B đều đúng D. A,B đều sai
Câu 11: Thế nào là trường hợp bất khả kháng được miễn trách nhiệm khi vi phạm hợp
đồng mua bán ngoại thương?
A.Bất khả kháng là sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn của bên ký kết hợp đồng, sự
kiện này xảy ra sau khi kí hợp đồng và không lường trước được
B. Bất khả kháng là sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn của bên ký kết hợp đồng, sự
kiện này xảy ra sau khi kí hợp đồng và không lường trước được khi thực hiện hợp đồng
C. Bất khả kháng là sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn của bên ký kết hợp đồng, sự
kiện này xảy ra sau khi kí hợp đồng và không lường trước được vào lúc ký kết hợp đồng
D. Bất khả kháng là sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn của bên ký kết hợp đồng, sự
kiện này xảy ra sau khi kí hợp đồng trong thời hạn thực hiện hợp đồng và không lường trước
được vào lúc ký kết hợp đồng
Câu 12: Thương nhân là:
A.Một cá nhân B. một pháp nhân C. Một tổ hợp tác D. A,B,C đều đúng
Câu 13: Hợp đồng kinh doanh có hiệu lực từ lúc:
A.Hai bên kí kết hợp đồng
B. Hai bên nhận được lời đề nghị công nhận đề nghị trong thời gian quy định
C. Các bên đồng ý với các điều khoản của hợp đồng
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 14: Trong một công ty, bình thường hợp đồng kinh doanh là do giám đốc kí nhưng
trong một số hợp đồng lại do chủ tịch hội đồng thành viên ký (giám đốc là người đại
diện theo pháp luật của công ty). Để hợp đồng có giá trị khi chủ tịch hội đồng thành
viên kí thì:
A.Do hội đồng thành viên là người sáng lập nên tất nhiên hợp đồng đó có giá trị
B. Phải có giấy ủy quyền của giám đốc cho chủ tịch hội đồng thành viên
C. A,B đều đúng
D. A,B đều sai
Câu 15: Loại hợp đồng nào có thể thực hiện bằng lời nói
A.Hợp đồng đại lý
B. Hợp đồng mua bán hàng hóa
C. Hợp đồng đấu thầu và đấu giá hàng hóa
D. Hợp đồng mua bán với thương nhân nước ngoài
Câu 16: Có thể xác định yếu tố quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa dựa và yếu tố
nào?
A.dựa vào yếu tố quốc tịch của các bên tham gia kí kết hợp đồng
B. Dựa vào sự dịch chuyển của hàng hóa qua biên giới quốc gia
C. Dựa vào địa điểm hoạt động thương mại
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 17: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc điểm
A.Là hợp đồng song vụ C. A&B đúng
B. Là hợp đồng có tính chất bồi hoàn D. Tất cả đều sai
Câu 18: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc điểm
A.Là hợp đồng song vụ C. A&B đúng
B. Là hợp đồng ước hẹn D. Tất cả đều sai
Câu 19: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc điểm
A.Là hợp đồng có tính chất bồi hoàn C. A&B đúng
B. Là hợp đồng ước hẹn D. Tất cả đều sai
Câu 20: Theo công ước Viên năm 1980, chào hàng cố định trong thương mại quốc tế là
loại chào hàng đươc gửi cho một người:
A.Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đồng mua
bán ngoại thương
B. Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đồng mua
bán ngoại thương, người chào hàng cố định bị ràng buộc bởi lời đề nghị của mình.
C. Hoặc một số người xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu
của hợp đồng mua bán ngoại thương
D. Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm tất cả các điều khoản của hợp đồng
mua bán ngoại thương theo quy định của luật thương mại VN
Câu 21: Theo hệ thống luật Anh –Mỹ, hợp đồng mua bán ngoại thương được coi là ký
kết vào lúc các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng:
A.Từ khi gửi chấp nhận vô điều kiện của người được chào
B. Từ khi nhận chấp nhận vô điều kiện của người được chào
C. Từ thời điểm gửi chấp nhận chào hàng vô điều kiện của người được chào hàng trong
trường hợp chào hàng cố định (theo thuyết tống phát)
D. Từ khi gửi chấp nhận vô điều kiện của người được chào trong thời hạn hợp lý
Câu 22: Theo hệ thống luật châu Âu – lục địa (continental), hợp đồng mua bán ngoại
thương được coi là ký kết vào lúc nào?
A.Các bên trực tiếp ký vào hợp đồng, từ khi người được chào hàng gửi chấp nhận chào hàng
vô điều kiện trong trường hợp chào hàng cố định.
B. Các bên trực tiếp ký vào hợp đồng, từ thời điểm người được chào hàng nhận lại đơn chào
hàng vô điều kiện từ người được chào hàng gửi tới.
C. Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng, từ thời điểm người chào hàng nhận chào
hàng vô điều kiện từ người được chào hàng gửi tới (chào hàng tự do)
D. Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng, từ thời điểm người chào hàng nhận chào
hàng vô điều kiện từ người được chào hàng gửi tới (chào hàng tự do) theo thuyết tiếp thu
Câu 23: Trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế, điều ước quốc tế có vai trò
như thế nào?
A.Có vai trò hướng dẫn, dẫn đường lối đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại
quốc tế
B. Có vai trò chủ đạo đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế
C. Có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế, mà quốc
gia của họ kí kết
D. Có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế, mà quốc
gia của họ kí kết hoặc tham gia, thừa nhận.
Câu 24: Trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế, luật quốc gia có vai trò
như thế nào?
A.Có vai trò là nguồn bổ sung, hỗ trợ cho điều ước quốc tế, khi quốc gia của các chủ thể
tham gia.
B. Có vai trò quan trọng trong kí kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, và trong
việc giải quyết tranh chấp thương mại
C. Có vai trò chủ đạo trong kí kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, và trong việc
giải quyết tranh chấp thương mại
D. Khi không có điều ước quốc tế, hoặc có điều ước quốc tế, nhưng không quy định hoặc quy
định không đầy đủ về nguyên tắc và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động thương mại
Câu 25: Trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế, tập quán thương mại quốc
tế (Incoterms) có giá trị:
A.Tham khảo, ngoài các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế khác như điều ước quốc tế,
luật quốc gia
B. Tùy ý, ngay cả khi các bên dẫn chiếu incoterms trong hợp đồng vẫn có thể thêm, bớt các
điều kiện thương mại trong incoterms.
C. Bắt buộc đối với các bên đối với các bên tham gia hoạt động thương mại quốc tế, đặc biêt
khi họ đã thỏa thuận và ghi rõ trong hợp đồng mua bán ngoại thương
D. Đương nhiên đối với các bên tham gia hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt khi họ đã
thỏa thuận và ghi rõ trong hợp đồng mua bán ngoại thương.
Câu 26: Trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế, án lệ có vai trò như thế
nào?
A.có vai trò quan trọng, vì nó được coi là khuôn mẫu để giải quyết các vụ tranh chấp thương
mại
B. Có vai trò hỗ trợ, bổ sung cho các nguồn khác của pháp luật thương mại quốc tế như điều
ước quốc tế, luật quốc gia.
C. Có vai trò chủ yếu trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế trong các nước theo
hệ thống luật Anh –Mỹ
D. Không có vai trò đáng kể trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế.
Câu 27: Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương gồm các điều
khoản:
A.Tên hàng, đối tượng hợp đồng, chất lương, giá cả, phiếu đóng gói, phương thức thanh toán.
B. Tên hàng, chất lượng, số lượng, giá cả, bao bì đóng gói, phương thức thanh toán
C. Tên hàng, số lượng, quy cách, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm và
thời hạn giao nhận hàng.
D. Tên hàng, số lượng, quy cách, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm và
thời hạn giao hàng, bảo hành.
Câu 28: Trong nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thương có điều khoản về tên hàng
– điều khoản này cần ghi rõ điểm gì để tránh nhầm lẫn?
A.Tên gọi thông thường, tên thương mại, ghi tên hàng kèm theo mã số, ghi tên hàng kèm
theo địa phương sản xuất, tên hàng kèm theo màu sắc bề ngoài.
B. Tên gọi thông thường, tên thương mại, ghi tên hàng kèm theo mã số, ghi tên hàng kèm
theo địa phương sản xuất, tên hàng kèm theo màu sắc bề ngoài, ghi tên hàng kèm theo hãng
sản xuất
C. Tên gọi thông thường, tên thương mại, tên khoa học của mặt hàng, ghi tên hàng kèm theo
địa phương, hãng sản xuất, ghi tên hàng kèm theo quy cách phẩm chất
D. Tên gọi thông thường, tên thương mại, tên khoa học của mặt hàng, ghi tên hàng kèm theo
mã số, ghi tên hàng kèm theo địa phương sản xuất, tên hàng kèm theo màu sắc bề ngoài, ghi
tên hàng kèm theo mô tả bao bì bên ngoài.
Câu 29: Trong hợp đồng mua bán ngoại thương cần chú ý những điểm gì về số lượng,
trọng lượng của hàng hóa?
A.Đơn vị tính số lượng, đơn vị đo lường, phương pháp quy định số lượng
B. Đơn vị tính số lượng, đơn vị đo lường, phương pháp quy định số lượng, phương pháp cân
đo, đong đếm.
C. Đơn vị tính số lượng (trọng lượng), phương pháp quy định số lượng và phương pháp xác
định trọng lượng của hàng hóa
D. Đơn vị tính số lượng (trọng lượng), phương pháp quy định số lượng và phương pháp xác
định trọng lượng của hàng hóa, cần xác định độ ẩm, bao bì của hàng hóa.
Câu 30: Trong hợp đồng mua bán ngoại thương, cần chú ý những điểm gì về chất lượng
hàng hóa?
A.Xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm chất hoặc tiêu chuẩn, dựa vào kích
thước, trọng lượng
B. Xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm chất hoặc tiêu chuẩn, dựa vào kích
thước, trọng lượng, dựa vào việc mô tả hàng hóa
C. Xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn, dựa vào kích
thước, trọng lượng, dựa vào việc mô tả hàng hóa, dựa vào hàm lượng chất chủ yếu có trong
hàng hóa
D. Xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn hàng hóa, dựa
vào quy cách của hàng hóa, dựa vào hàm lượng chất chủ yếu có trong hàng hóa
Câu 31: Về vấn đề giá cả hàng hóa trong hợp đồng mua bán ngoại thương cần chú ý
những điểm nào?
A.Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp định giá, thời điểm đánh giá loại ngoại tệ để tính
giá
B. Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp định giá, thời điểm đánh giá loại ngoại tệ để tính
giá, phương pháp định giá
C. Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp định giá, thời điểm đánh giá loại ngoại tệ để tính
giá, phương pháp định giá, cơ sở của việc định giá
D. Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp định giá, xác định giá, cơ sở của giá cả và việc
giảm giá.
Câu 32: Trong nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thương có điều khoản về thời hạn
giao hàng – điều khoản này cần ghi rõ những điểm gì?
A.Cần ghi một ngày cụ thể hoặc một thời hạn, mà trong thời gian đó việc giao nhận hàng
phải được hoàn tất.
B. Cần ghi một ngày cụ thể hoặc một thời hạn, mà trong thời gian đó việc giao hàng phải
được hoàn tất.
C. Cần ghi một ngày tháng cụ thể hoặc một thời hạn từ ngày này đến ngày này của tháng năm
…trong thời hạn đó việc giao nhận hàng phải được hoàn tất.
D. Cần ghi một ngày tháng cụ thể hoặc một thời hạn từ ngày này đến ngày này của tháng năm
…trong thời hạn đó việc nhận hàng phải được hoàn tất.
Câu 33: Trong nội dung mua bán ngoại thương có điều khoản về địa điểm giao hàng –
điều khoản này cần ghi rõ những điểm gì?
A.Cần ghi rõ một địa điểm, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hóa, tại trụ sở chính, tại
kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc
bên mua.
B. Cần ghi rõ một địa điểm cụ thể, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hóa, tại trụ sở chính,
tại kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán
hoặc bên mua.
C. Cần ghi rõ một địa điểm cụ thể, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hóa, tại trụ sở chính,
tại kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán
hoặc bên mua hoặc bất kì một đơn vị nào.
D. Cần ghi rõ một địa điểm cụ thể, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hóa, tại trụ sở, tại
kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc
bên mua hoặc bất kì một đơn vị nào.
Câu 37: Trình bày nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương:
A.Nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc thực hiện đúng, thực hiện đầy đủ và tương trợ hợp tác
lẫn nhau.
B. Nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng hợp đồng, thực hiện đầy đủ và
tương trợ hợp tác lẫn nhau.
C. Nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng hợp đồng, thực hiện đầy đủ các điều khoản đã cam
kết trong hợp đồng, tương trợ, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
D. Nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng hợp đồng, thực hiện đầy đủ các điều khoản chủ yếu
đã cam kết trong hợp đồng, tương trợ, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
Câu 38: Trình bày các hình thức trách nhiệm trong trường hợp vi phạm hợp đồng mua
bán ngoại thương.
A.Buộc thực hiện đúng hợp đồng, gia hạn hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, hủy
hợp đồng
B. Buộc thực hiện đúng hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, hủy bỏ hợp đồng
C. Buộc thực hiện đúng hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại,
sửa đổi hợp đồng
D. Buộc thực hiện đúng hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại vật
chất, tinh thần và các khoản chi phí khác, hủy hợp đồng
Câu 39: Bồi thường thiệt hại khi có vi pham hợp đồng mua bán ngoại thương là việc
bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thường thiệt hại:
A.Hoặc trả bằng hiện vât, hoặc trả bằng tiền, số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực
tiếp các khoản lợi lẽ ra được hưởng nếu không có vi phạm
B. Số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và các khoản lợi nhuận lẽ ra phải
được hưởng
C. Hoặc trả bằng hiện vât do vi phạm hợp đồng gây ra, số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất
thực tế, trực tiếp các khoản lợi khác
D. Hoặc trả bằng hiện vât do vi phạm hợp đồng gây ra, số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất
thực tế, trực tiếp các khoản chi phí khác
Câu 40: Quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng mua bán ngoại thương được giải quyết như
thế nào?
A.Nếu một bên vi phạm các điều kiện về hủy bỏ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận ghi
trong hợp đồng,bên hủy hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết
B. Nếu một bên vi phạm các điều kiện về hủy bỏ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận ghi
trong hợp đồng,bên hủy hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo
ngay mà gây thiệt hại thì bên hủy hợp đồng phải bồi thường.
C. Nếu một bên vi phạm các điều kiện về hủy bỏ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận ghi
trong hợp đồng,bên hủy hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo
ngay mà gây thiệt hại thì bên hủy hợp đồng phải bồi thường như vi phạm điều khoản về chất
lượng, số lượng, thời hạn…
D. Nếu một bên vi phạm các điều kiện về hủy bỏ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận ghi
trong hợp đồng,bên hủy hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo
ngay mà gây thiệt hại thì bên hủy hợp đồng phải bồi thường như vi phạm điều khoản về chất
lượng, số lượng, thời hạn… như vi phạm điều khoản về chất lượng, thời hạn, địa điểm giao
hàng hoặc điều giao hàng hoặc điều khoản khác mà các bên đã thỏa thuận.
Câu 41: Nội dung của thuyết tống phát:
A.Chấp nhận ĐNGKHĐ có hiệu lực từ thời điểm chấp nhận được gửi đi
B. Chấp nhận ĐNGKHĐ có hiệu lực từ thời điểm người được chào gửi chấp nhận
C. Chấp nhận ĐNGKHĐ có hiệu lực khi người được chào nhận được chấp nhận
D. Chấp nhận ĐNGKHĐ có hiệu lực khi người chào gửi chấp nhận
Câu 42: Nội dung thuyết tiếp thu:
A.Chấp nhận ĐNGKHĐ có hiệu lực từ thời điểm nhận được chấp nhận
B. Chấp nhận ĐNGKHĐ có hiệu lực từ thời điểm người chào hàng nhận được chấp nhận
C. Chấp nhận ĐNGKHĐ có hiệu lực khi người được chào nhận được chấp nhận
D. Chấp nhận ĐNGKHĐ có hiệu lực khi người chào gửi chấp nhận.
Câu 43: Các yếu tố làm biến đổi cơ bản nội dung của chào hàng theo công ước viên 1980
về mua bán hàng hóa quốc tế là gì?
A.Giá cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, đến phạm vi trách nhiệm của các
bên hay đến sự giải quyết tranh chấp
B. Giá cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, địa điểm và thời hạn giao hàng,
đến phạm vi trách nhiệm của các bên.
C. Đơn giá, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, ngày giao hàng, đến phạm vi
trách nhiệm của các bên.
D. Tất cả đều đúng
Câu 44: Nhận định nào đúng:
A.Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng không thể áp dụng đồng thời với chế tài hủy HĐ,
tạm ngừng và đình chỉ thực hiện HĐ
B. Chế tài bồi thường thiệt hại được áp dụng đồng thời với các chế tài khác.
C. Chế tài phạt được áp dụng đồng thời với các chế tài khác
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án
1C 2B 3B 4B 5C 6C 8C 9D 10C 11D
12D 13A 14B 15B 16D 17C 18C 19C 20B 21C
22B 23D 24D 25B 26C 27C 32C 37C 38B 39D
40B 42B 42B 43B 44D

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3


Câu 1: So sánh sự giống nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế tòa án trong giải quyết
tranh chấp trong hợp đồng mua bán ngoại thương
A.Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, đương sự có nghĩa vụ
chứng minh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên đương sự
B. Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật phán quyết đều có hiệu
lực bắt buộc đối với các bên đương sự.
C. Đều là cơ quan tài phán, đều có quyền lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp cho mình,
đương sự đều có quyền kháng nghị phán quyết.
D. Đều là cơ quan tài phán của nhà nước, đương sự có quyền lựa chọn người giải quyết tranh
chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị
Câu 2: So sánh sự khác nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế tòa án trong giải quyết
tranh chấp trong hợp đồng mua bán ngoại thương
A.Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kì Trung tâm trọng tài
nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Tòa án mang tính quyền lực nhà
nước, bản án của tòa có quyền kháng cáo.
B. Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên không có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm
trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Tòa án mang tính quyền lực
nhà nước, bản án của tòa có quyền kháng cáo.
C. Trọng tài là tổ chức của Chính phủ, nhưng các bên có quyền lựa chọn bất kì Trung tâm
trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực
nhà nước, bản án của toà có quyền kháng cáo
D. Trọng tài là tổ chức phi chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kì Trung tâm trọng tài
nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo. Toà án mang tính quyền lực nhà
nước, bản án của toà có quyền kháng cáo
Câu 3: Quyết định của trọng tài nước ngoài được công nhận thi hành ở Việt Nam như
thế nào đối với công ty Việt Nam?
A.Phải được Bộ tư pháp VN ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật
Việt Nam và điều ước quốc tế.
B. Phải được tòa án Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật
VN và điều ước quốc tế
C. Phải được viện kiểm sát Vn ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật
VN và điều ước quốc tế
D. Phải được chủ tịch nước VN ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp
luật Vn và điều ước quốc tế.
Câu 4: Quyết định của một tòa án nước ngoài được công nhận thi hành ở VN như thế
nào đối với công ty VN?
A.Bản án, quyết định của tòa án nước ngoài đương nhiên được công nhận và thi hành ở Vn
trong quá trình hội nhập quốc tế.
B. Bản án, quyết định của tòa án nước ngoài đương nhiên được công nhận và thi hành ở Vn
khi VN tham gia các công ước quốc tế.
C. Bản án, quyết định của tòa án nước ngoài phải được công nhận ở VN thông qua một thủ
tục tư pháp được quy định trong pháp luật của VN
D. . Bản án, quyết định của tòa án nước ngoài phải được công nhận ở VN thông qua Bộ tư
pháp VN
Câu 5: Các giải quyết xung đột pháp luật trong quá trình ký kết hợp đồng mua bán
ngoại thương.
A.Mỗi bên kí kết tuân theo pháp luật của nước mình.
B. Mỗi bên kí kết tuân theo pháp luật mà mình mang quốc tịch
C. Các quốc gia có quy định khác nhau, nhưng theo pháp luật hầu hết các nước, trong đó VN
áp dụng luật nơi giao kết hợp đồng
D. Các quốc gia có quy định khác nhau, nhưng theo pháp luật hầu hết các nước, trong đó VN
áp dụng luật nơi giao kết hợp đồng, hợp đồng liên quan đến bất động sản áp dụng luật nơi có
bất động sản
Câu 6: Trình bày khái niệm tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương
A.Là tranh chấp phát sinh do các bên không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng
hợp đồng trong hoạt động thương mại quốc tế và các loại tranh chấp khác
B. Là tranh chấp phát sinh do các bên không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng
hợp đồng trong hoạt động thương mại quốc tế
C. Là những bất đồng xảy ra trong quá trình kí kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại
thương
D. Là tranh chấp giữa bên mua và bên bán, giữa bên bán và người thứ ba khi thực hiện hợp
đồng mua bán ngoại thương.
Câu 7: Có mấy loại tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thương?
A.Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội
dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng
B. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội
dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng, tranh chấp về giá cả, thời hạn giao
hàng
C. Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội
dung của hợp đồng, tranh chấp liên quan đến vi phạm nguyên tắc ký kết, tranh chấp về việc
vi phạm hình thức hợp đồng
D. . Tranh chấp về năng lực pháp lý của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, tranh chấp về nội
dung của hợp đồng, tranh chấp đối tượng của hợp đồng, tranh chấp về giá cả, thời hạn giao
hàng, tranh chấp về hình thức giao kết hợp đồng.
Câu 8: Trình bày cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại
thương
A.Xác định tính hiệu lực của hợp đồng, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ thống
pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp.
B. Xác định hợp đồng còn tồn tại hay không, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ
thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp
C. Xác định hợp đồng còn tồn tại hay không, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ
thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp, lựa chọn trọng tài và lựa chọn tòa án để giải quyết
D. Xác định hợp đồng còn tồn tại hay không, xác định chứng cứ để giải quyết, xác định hệ
thống pháp luật cần được áp dụng để giải quyết, xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp, lựa chọn trọng tài
Câu 9: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được đảm bảo bằng:
A.Cưỡng chế của Nhà nước C. A & B đúng
B. Cưỡng chế của tòa án D. A & B sai
Câu 10: Chứng từ về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán ngoại thương là:
A.Những chứng từ làm căn cứ để giải quyết vụ việc tranh chấp
B. Những chứng từ làm căn cứ để giải quyết vụ việc tranh chấp như hóa đơn thương mại,
chứng từ vận tải, giấy kiểm nghiệm động thực vật
C. Tất cả những gì tồn tại khách quan có nghĩa vụ chứng minh sự thật của vụ tranh chấp,
chứng từ vận tải, giấy kiểm nghiệm động thực vật
D. Tất cả những gì tồn tại khách quan và chủ quan có ý nghĩa chứng minh sự thật của vụ
tranh chấp, chứng cứ có thể là vật chứng và nhân chứng.
Câu 11: Vật chứng trong việc giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán ngoại
thương thể hiện dưới những hình thức nào?
A.Vật chứng thường tồn tại dưới nhiều dạng như chứng từ liên quan trực tiếp đến hợp đồng
như chứng từ giao hàng, chứng từ vận tải và các tài liệu khác như chứng từ giao dịch, công
văn, điện tín.
B. Vật chứng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm: hơp đồng
mua bán ngoại thương, chứng từ có liên quan trực tiếp đến hợp đồng và chứng từ khác.
C. Vật chứng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm: hơp đồng
mua bán ngoại thương, chứng từ có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hợp đồng và chứng từ
khác.
D. Vật chứng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm: hơp đồng
mua bán ngoại thương, chứng từ có liên quan trực tiếp đến hợp đồng như chứng từ giao hàng,
chứng từ vận tải và chứng từ khác như tài liệu giao dịch, điện báo nhận hàng.
Câu 12: Trình bày các hình thức giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương
A.Khiếu kiện, khiếu nại, trọng tài, tòa án
B. Khiếu nại (hòa giải, thương lượng) trọng tài, tòa án
C. Trước hết thương lượng rồi hòa giải, nếu không đạt kết quả mới sử dụng đến hình thức
trọng tài hoặc tòa án
D. Song song với biện pháp khiếu nại, bên bị vi phạm có quyền khiếu nại vụ việc ra toàn án
hoặc trọng tài
Câu 13: Tác dụng về mặt pháp lý của việc khiếu nại trong giải quyết tranh chấp hợp
đồng mua bán ngoại thương?
A.Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là
cơ sở, là bước bắt buộc cho việc đi kiện trước Tòa án và Trọng tài.
B. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là
cơ sở, là bước bắt buộc nếu khiếu nại không đạt kết quả cho việc đi kiện trước Tòa án và
Trọng tài.
C. Khiếu nại trong thời hạn luật định sẽ đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là
cơ sở, là bước bắt buộc (nếu khiếu nại không đạt kết quả) trước khi đi kiện trước Tòa án và
Trọng tài.
D. Khiếu nại do hai bên thỏa thuận sẽ đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khiếu nại là cơ
sở, là bước bắt buộc cho việc đi kiện trước Tòa án và Trọng tài.
Câu 14: Tác dụng về mặt xã hội của việc thương lượng, hòa giải trong giải quyết tranh
chấp hợp đồng mua bán ngoại thương?
A.Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài
B. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài, thương lượng
hòa giải để đạt kết quả là cách tốt nhất.
C. . Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài, thương
lượng hòa giải để đạt kết quả là cách tốt nhất vừa hợp tính, hợp lý
D. Hai bên trực tiếp gặp nhau hoặc thông qua một người thứ ba để thương lượng, hòa giải là
cách giải quyết tranh chấp tốt nhất, vừa hợp tình hợp lý, có ý nghĩa cho hoạt động của doanh
nghiệp trong tương lai, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài
Câu 15: Cơ sở pháp lý của việc thương lượng hòa giải về tranh chấp hợp đồng mua bán
ngoại thương gồm những điểm nào?
A.Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai, xác đinh thời hiệu, thời hạn còn hay hết, sau đó lập
hồ sợ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dư kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng
B. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai, xác đinh thời hiệu, thời hạn còn hay hết, sau đó lập
hồ sợ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dư kháng, vận đơn, luật áp dụng cho hợp đồng và các loại
giấy tờ khác liên quan đến tranh chấp
C. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai bên mua, bên bán, bên bảo hiểm, xác đinh thời hiệu,
thời hạn còn hay hết, sau đó lập hồ sợ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dư kháng, vận đơn, luật
áp dụng cho hợp đồng và các loại giấy tờ khác liên quan đến tranh chấp
D. Xác định rõ đối tượng khiếu nại là ai bên mua, bên bán, bên bảo hiểm, xác đinh thời hạn
còn hay hết, sau đó lập hồ sợ khiếu nại. Thư khiếu nại, thư dư kháng, vận đơn, luật áp dụng
cho hợp đồng và các loại giấy tờ khác liên quan đến tranh chấp
Câu 16: Thời hạn khiếu nại trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại
thương là thời hạn mà:
A.Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Quá thời hạn nếu
không khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại trọng tài.
B. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Thời hạn khiếu nại
do các bên thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Quá thời hạn khiếu nại, bên có
quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại trọng tài, tòa án có thẩm quyền.
C. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Quá thời hạn khiếu
nại, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền.
D. Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khiếu nại đối với bên vi phạm. Quá thời hạn khiếu
nại, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khởi kiện tại Trọng tài, Tòa án có thẩm quyền.
Câu 17: Thế nào là thời hiệu tố tụng trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua
bán ngoại thương?
A.Thời hiệu tố tụng là thời hạn do các bên thỏa thuận, hết thời hạn đó các bên không có
quyền khởi kiện ra Toà án và Trọng tài.
B. Thời hiệu tố tụng là thời hạn do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định, hết thời
hạn đó các bên không có quyền khởi kiện ra Toà án và Trọng tài.
C. Thời hiệu tố tụng là thời hạn do pháp luật quy định, các bên không thể thỏa thuận. Thời
hiệu tố tụng áp dụng cho tất cả các hành vi thương mại là hai năm, kể từ khi phát sinh quyền
khiếu nại, hết thời hiệu khởi kiện do các bên không có quyền khiếu kiện.
D. Thời hiệu tố tụng là thời hạn do pháp luật quy định, các bên có thể thỏa thuận. Thời hiệu
tố tụng áp dụng cho tất cả các hành vi thương mại là hai năm, kể từ khi phát sinh quyền khiếu
nại, hết thời hiệu khởi kiện do các bên không có quyền khiếu kiện.
Câu 18: Hồ sơ khiếu nại để giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương gồm:
A.Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa), hồ sơ
tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc)
B. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa), hồ sơ
tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc), luật áp dụng cho hợp đồng.
C. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa), hồ sơ
tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc), luật áp dụng cho hợp đồng (điều ước quốc tế, luật pháp
quốc gia, công ước quốc tế)
D. Hồ sơ pháp lý ban đầu (thư dự kháng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa), hồ sơ
tranh chấp (hồ sơ gốc, chứng từ gốc), luật áp dụng cho hợp đồng (điều ước quốc tế, luật pháp
quốc gia, công ước quốc tế), thư khiếu nại, hợp đồng mua bán ngoại thương.
Câu 19: Trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng
phương pháp trọng tài, có sự tham gia của bên thứ ba. Vậy bên thứ ba là bên nào?
A.Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài
viên
B. Bên thứ ba là luật sư, phòng thương mại và công nghiệp, đại diện của hiệp hội, trọng tài
viên, ủy ban trọng tài, tòa án
C. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách trung gian hòa giải, như trọng tài viên,
ủy ban trọng tài, tòa án
D. Bên thứ ba là ngoài hai bên tranh chấp, với tư cách trung gian hòa giải, như trọng tài viên,
ủy ban trọng tài, tòa án, luật sư
Câu 20: Nếu căn cứ vào hình thức tổ chức hoạt động, cơ quan trọng tài giải quyết hợp
đồng mua bán ngoại thương gồm mấy loại?
A.Hình thức tổ chức trọng tài: trọng tài thiết chế và trọng tài thường trực
B. Trọng tài ad học (trọng tài vụ việc) và trong tài thường trực
C. Trọng tài quốc tê và trọng tài trong nước
D. Trọng tài khu vực và trọng tài đa quốc gia
Câu 21: Phương pháp thương lượng (khiếu nại) trong giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh quốc tế có ưu điểm hơn so với phương pháp thông qua hòa giải là
A.Ít tốn kém hơn
B. Các bên được tự do thỏa thuận trong giải quyết tranh chấp
C. Dễ đạt được sự đồng thuận của các bên
D. Kết quả chính xác hơn
Câu 22:Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với tòa án
A.Quy tắc tố tụng linh hoạt hơn
B. Các bên có quyền tự do kháng cáo
C. Tự do sử dụng các chứng cứ kể cả nhân chứng
D. Phán quyết có tính cưỡng chế cao
Câu 23: Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng:
A.Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm, kể từ
ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
hại
B. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 01 năm, kể từ
ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
hại
C. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 02 năm, kể từ
ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
hại
D. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm
Đáp án
1.A 2.D 3.B 4.C 5.D 6.B 7.C 8.C 9.B 10.C 11.C 12.C
13.C 14.D 15.C 16.D 17.C 18.D 19.C 20.B 21.A 22.A 23.A
ĐỀ KIỂM TRA TƯ CÁCH LẦN 1
Đáp án
Phần 1
1.D 2.B 3.D 4B 5D 6D 7D 8A 9D 10D
11D 12D 13D 14C 15D 16C 17C 18D 19A 20D
21B 22C 23C 24B 25B 26A 27A 28D 29D 30D
31C 32D 33C 34C 35C 36D 37C 38D 39C 40D

Phần 2
1. D 2.A 3.C 4.B

You might also like