You are on page 1of 5

Phạm Hồng Đăng – 10 Hóa

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ


Câu 1: Sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
- Cơ sở hình thành chế đồ phong kiến Trung Quốc: Chế độ phong kiến Trung
Quốc được hình thành dựa trên những chuyển biến về kinh tế, xã hội vào
cuối thời kì Xuân thu – Chiến quốc (Khoảng thế kỉ III TCN)
+ Kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt -> diện tíchđất canh tác mở rộng ->
Năng suất lao động tăng
+ Xã hội: Xã hội có sự biến đổi và phân hóa sâu sắc, giai cấp địa chủ xuất
hiện (Bao gồm quan lại có nhiều ruộng đất và nông dân giàu); giai cấp nông
dân bị phân làm ba bộ phận, bao gồm nông dân giàu, nông dân tự canh và
nông dân lĩnh canh
Câu 2: Trung Quốc thời Đường
*Trung Quốc dưới thời Đường có những đặc điểm nổi bật:
- Về chính trị:
+ Tổ chức bộ máy nhà nước: Hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa
phương từng bước được hoàn chỉnh, đạt đến đỉnh cao
+ Chính sách đối ngoại: Thực hiện chính sách xâm lược mở rộng như xâm
chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm chiếm An Nam (nước ta
lúc bấy giờ)
=> Chính vè vậy mà Trung Quốc dưới thời nhà Đường trở thành một đến
quốc phong kiến phát triển nhất
- Về kinh tế: Kinh tế dưới thời nhà Đường phát triển tương đối toàn diện
+ Nông nghiệp: thục hiện chính sách quân điền, chế độ tô-dung-điệu
+ Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt, mở rộng về quy mô, số lượng hàng
hóa và chất lượng sản phẩm. xuất hiện nhiều tổ chức phường hội
+ Thương nghiệp: Thường nghiệp được mở rộng, hình thành cong đường tơ
lụa buôn bán với nước ngoài cả trên biển và đất liền
- Về xã hội:
+ Trong giai đoạn đầu của triều đại, đời sống nhân dân được cải thiện ít
nhiều, nhừng đến cuối các triều đại, giai cấp thống trị đã tăng cường bóc lột
nhân dân, tô thuế vô cùng nặng nề, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực
+ Mẫu thuẫn giai cấp trong xã hội ngày một tăng, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ
ra có tính chất chu kì, làm sụp đổ triều đại
- Về văn hóa:
+ Sử học: thời Đường có cơ quan biên soạn gọi là Sử quán
+ Tư tưởng – Tôn giáo: Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là công cụ sắc bén
phục vụ nhà nước phong kiến. Phật giáo vô cùng thịnh hành
+ Văn học:
. Thời Đường: thơ Đường đạt đến đỉnh cao nghệ thuật như thể thơ Đường
Luật với các nhà thơ nổi tiếng như Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Lý Bạch…
=> Chính những điều trên mà Trung Quốc dưới thời Đường phát triển vô
cùng thịnh đạt, trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất từ trước đến
nay
Câu 3:Những thành tự văn hóa Trung Quốc
- Tư tưởng – Tôn giáo: Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là công cụ sắc bén
phục vụ nhà nước phong kiến. Phật giáo vô cùng thịnh hành
- Sử học:
+ Thời Hán: có bộ sử kí của Tư Mãn Thiên, Hán thư của Ban Cố
+ Thời Đường có cơ quan biên soạn sử gọi là Sử quán
- Văn học:
+ Thời Hán: thể loại văn phú ca ngợi quên hương đất nước
+ Thời Đường: thơ Đường đạt đến đỉnh cao nghệ thuật như thể thơ Đường
Luật với các nhà thơ nổi tiếng như Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Lý Bạch…
+ Thời Minh – Thanh: xuất hiện loại hình văn học mới là tiểu thuyết Chương
hồi với các tuyệt tác như Thủy Hử, Tây Du Ký, Tam quốc diễn nghĩa, Hồng
lâu mộng
- Khoa học – Kĩ thuật:
+ Khoa học đạt được nhiều thành tự trong lĩnh vực khoa học, thiên văn học, y
học,…
+ Kĩ thuật: 4 phát minh lớn: giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, la bàn
- Nghệ thuật kiến trúc – Điêu khắc: Đạt được nhiều thành tự lớn với các công
trình: Vạn lí trường thành, cung điện cổ kính, những bức tượng phật sinh
động
Câu 4: So sánh 2 vương triều
*Giống nhau:
- Cả hai triều đại đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
- Tạo điệu kiện cho văn hóa phát triển
- Áp bức thống trị nhân dâm Ấn Độ -> Sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc làm
cho cả 2 triều đại đều suy yếu và sụp đổp
*Khác nhau:

Vương triều Đê li Vương triều Mô gôn


Sự thành lập Người Hồi giáo gốc Trung Một bộ phận dân Trung Á
Á đã chinh phục các tiểu cũng theo đạo Hồi tấn công
quốc Ấn – lập nên Vương Ấn Độ - lập nên vương triều
triều Hồi giáo ở Đêli, tồn tại Mô-gôn, tồn tại từ năm 1526-
từ năm 1206 - 1526 1707
Chính sách cai - Truyền bá, áp đặt hồi giáo - Xây dựng chính quyền
trị - Giành quyền ưu tiên về mạnh mẽ dựa trên sự liên kết,
ruộng đất, địa vị trong bộ không phân biệt nguồn gốc
máy quan lại quan lại gốc Mông Cổ, Ấn
- Đưa “thuế ngoại dạo” Độ - Hồi giáo và Ấn Độ - Ấn
giáo
- Xây dựng khối hòa hợp dân
tộc
- Đo đạc ruộng đất, thống
nhất đo lường
- Hỗn trợ hoạt động sáng tạo
nghệ thuật
Vị trí/ đóng - Tồn tại phát triển hơn 300 - Là thời kì cuối cùng của chế
góp năm, vương triều này có vai độ phong kiến Ấn Độ
trò to lớn trong việc truyền - Vương triều Mô-gôn cũng
bá và áp đặt Hồi giáo vào có vị trí nhất định trong lochj
những cư dân theo Hindu sử Ấn Độ, nhất là giai đoạn
giáo. Mở ra sự tiếp xúc, giao của vua A cơ ba trị vì. Ông
lưu văn hóa phương Tây mà đã thi hành một số chính sách
người A-ráp mang đến. tích cực làm cho xã hội Ấn
Bước đầu tạo ra sự giao lưu Độ ổn định, kinh tế phát
văn hóa Đông – Tây triển, văn hóa có nhiều thành
- Đây cũng là thời kì mà cá tự mới
thương nhân Ấn Độ du nhập - Nhiều công trình kiến trúc
hồi giáo đến một số nơi, một đã trở thành di sản văn hóa
số nước Đông Nam Á của nhận loại như lăng Ta-
giơ Ma-han, lâu đài thành Đỏ

You might also like